Cách Tính công thức hóa học lớp 7

Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2022 trở đi môn Vật Lý lớp 7 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 7.

Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

I. Công thức hóa học

Câu hỏi 1:  Copper sulfate [ CuSO4] được dùng làm chất chống xoăn lá cho cây cà chua. Em hãy cho biết số nguyên tử của từng nguyên tố có trong một phân tử copper sulfate và xác định phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất này.

Hướng dẫn soạn Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức]

  • Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chấy CuSO4: 1 nguyên tử Cu, một nguyên tử S, 4 nguyên tử O
  • Khối lượng phân tử CuSO4 là: 64+  32 + 16  x 4 = 160 [amu]

Phần trăm các nguyên tố trong CuSO4:

  • % Cu= 64160 x 100% = 40 %
  • % S = 32160 x 100% = 20 %
  • % O = 16×4160 x 100 % = 40%

II. Hóa trị

1. Khái niệm hóa trị

Câu hỏi 1: Sơ đồ sau mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl:

Xác định hóa trị của chlorime trong hợp chất trên

Hướng dẫn soạn Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức]

Trong phân tử HCl, nguyên tử Cl có một cặp eletron dùng chung với nguyên tử H, do vậy Cl có hóa trị I

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. Quy tắc hóa trị

a. Phần hoạt động

Quan sát bảng 7.1 và thực hiện các yêu cầu sau:

Bảng 7.1

Câu hỏi 1. Xét phân tử H2S, hãy so sánh tính chất của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh với tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen

Câu hỏi 2. Xét phân tử CH4, hãy so sánh tích của chỉ số và hóa trị của nguyên t ố carbon với tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen

Hướng dẫn soạn Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức]

Câu hỏi 1 : Xét phân tử H2S, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố S bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố H

Câu hỏi 2. Xét phân tử CH4, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố C bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố H

b. Phần câu hỏi 

Câu hỏi 1: Xác định hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất sulfur dioxide [ một nguyên tử S liên kết với hai nguyên tử O]

Câu hỏi 2: Hãy xác định hóa trị của carbon trong hợp chất methane có trong hình 5.3b

Câu hỏi 3: Dựa vào quy tắc hóa trị bảng 7.2 cho biết công thức hóa học của potassium oxide là KO hay K2O

Hướng dẫn soạn Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức]

Câu hỏi 1. Hóa trị S trong hợp chất sulfur dioxide: 2. II = IV, hóa trị S trong hợp chất hydrogen sulfide là II

Câu hỏi 2: Trong hợp chất methane, C liên kết với 4 nguyên tử H nên C có hóa trị IV

Câu hỏi 3: Từ bảng 7.2 cho biết K có hóa trị I, O có hóa trị II, nên công thức hóa học của potassium oxide là K2O

III- Lập công thức hóa học của hợp chất

1. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị

2. Lập công thức hóa học của hợp chất theo phần trăm các nguyên tố

Câu hỏi 1: Quan sát Hình 6.6 và cho biết khi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H theo cách dùng chung electron thì lớp vỏ của nguyên tử oxygen giống với lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm nào?

Hướng dẫn soạn Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức]

Công thức hợp chất carbon dioxide có dạng: CxOy. Khối lượng phân tử của carbon dioxide là 44 am

%C= 12x/44 = 1/1+2.667 => x=1

%O = 16y/44 = 2.667/1+2.667 => y=2

Vậy công thức của carbon dioxide : CO2

Câu hỏi 2. Hãy mô tả sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử carbon dioxide, ammonia [gồm một nguyên tử N liên kết với ba nguyên tử H].

Hướng dẫn soạn Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học – Khoa học tự nhiên lớp 7 [Kết nối tri thức]

Công thức hóa học khí hydeogen sulfide là HxSy

Áp dụng quy tắc quá trị ta có:

x . I = y . II

xy = III = 21

Thông thường tỉ lê nguyên tử trong phân tử của hợp chất vô cơ là số nguyên đơn giản nhất

Vì vậy chọn x=2, y = 1

Ta có công thức khí hydrogen sulfide là H2S

Khối lượng phân tử H2S là: 

2 . 1 + 32 = 34

%H = 2.1.100/34 = 5,9%

% S= 100 % – 5,9 % = 94,1 %

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà Nẵng – Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Soạn bài 3: Công thức hóa học, hóa trị - sách VNEN khoa học tự nhiên 7 trang 12. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

1. Cách ghi công thức hóa học của một chất như thế nào?

2. Công thức hóa học của các chất cho biết những điều gì?

3. Vì sao từ 118 nguyên tố hóa học có thể tạo ra hàng chục triệu chất khác nhau?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Công thức hóa học

Điền ý nghĩa của các công thức hóa học của các chất trong các ô trống sau:

TTChấtCông thức hóa họcÝ nghĩa
1OxiO2
  • Khí oxi do nguyên tố oxi tạo ra
  • Có 2 nguyên tử O trong một phân tử O2
  • Phân tử khối bằng: 2 x 16 = 32 [đvC]
2Axit NitricHNO3
  • Axit Nitric do các nguyên tố H, N, O tạo ra
  • Có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O trong một phân tử HNO3
  • Phân tử khối bằng: 1 + 14 + 16 x 3 = 63 [đvC]
3HidroH2
4Canxi CacbonatCaCO3

=> Xem hướng dẫn giải

II. Hóa trị

1. Cách xác định hóa trị

câu 1: Hóa trị là gì?

Câu 2: Hóa trị của một nguyên tố nhóm nguyên tử được xác định như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Quy tắc hóa trị [SGK trang 14]

câu 1: Tính tích x × a và y × b, ghi kết quả theo bảng sau:

Câu 2: Công thức hóa học chung của hợp chất hai nguyên tố có dạng: AaxBby . Trong đó x,y và a,b lần lượt là chỉ số và hóa trị tương ứng của các nguyên tố A,B. Hãy chọn dấu thích hợp [>, Xem hướng dẫn giải

C Hoạt động luyện tập

1. Chọn từ/ cụm từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây. [đơn chất; hợp chất; kí hiệu hóa học; nguyên tố hóa học; phân tử; nguyên tử; hạt nhân; nguyên tử khối]

Đơn chất tạo nên từ một.....[1].....nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm một.....[2]...... Còn.....[3].....tạo nên từ hai, ba.....[4]..... nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba,.....[5]...... Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học, bằng số.....[6].....của mỗi nguyên tố có trong một.....[7].....của chất.

2. Dùng các chữ số, kí hiệu và công thức hóa học để diễn tả các ý sau:

a, Hai nguyên tử oxi.

b, Ba phân tử canxi hidroxit.

c, Bảy phân tử amoniac

3. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây;

a, HBr, H2S, CH4.

b, Fe2O3, CuO, Ag2O.

4. Vận dụng quy tắc hóa trị:

a, Lập công thức hóa học của các hợp chất gồm 2 nguyên tố sau:

P [III] và H ; C [IV] và S [II] ; Fe [III] và O.

b, Dựa vào bảng 2.1 và bảng 2.2, lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

Canxi nitrat, biết phân tử Canxi nitrat có chứa nguyên tố canxi và nhóm nitrat [NO3].

Natri hidroxit, biết phân tử Natri hidroxit có chứa nguyên tố natri và nhóm hidroxit [OH].

Nhôm sunfat, biết phân tử Nhôm sunfat có chứa nguyên tố nhôm và nhóm sunfat [SO4].

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

Muối ăn được dùng hằng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Em hãy tìm hiểu thành phần hóa học của muối ăn [gồm các hợp chất hóa học nào, công thức hóa học của các hợp chất đó] và nêu cách sử dụng muối ăn như thế nào cho khoa học và tốt cho sức khỏe.

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Hãy tìm hiểu qua sách, tài liệu, internet... và viết một đoạn văn [khoảng 100 từ] về nước [H2O], vai trò của nước trong đời sống và vấn đề bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm.

=> Xem hướng dẫn giải

Video liên quan

Chủ Đề