Cách tính đơn giá trên phiếu xuất kho

Không ghi giá vốn hay giá bán Ɩàm gì, trừ trường hợp bên bán chưa xuất hóa đơn, mua dùng PXK để hạch toán trước thì ghi giá bán.chia sẻ | theo dõi.đã trả lời ...

Trích nguồn : ...

Ngày xưa mình đi học thì đơn giá ghi trên phiếu xuất kho được ghi theo giá vốn ...lại thấy người ta ghi theo giá bán (ghi giống trên hóa đơn GTGT) ѵậყ Ɩà sao ? ...gì nếu phiếu này dùng để hạch toán hay phục vụ kế toán ấy thì theo giá nhập,​ ...

Trích nguồn : ...

Phiếu xuất kho phải ghi đúng số lượng, còn về đơn giá thì tùy theo quy định hạch toán c̠ủa̠ từng doanh nghiệp mà ghi giá Ɩà giá vốn, giá bán Ɩà giá chưa có thuế ...

Trích nguồn : ...

Phiếu xuất kho cần phải ghi đúng số lượng, đơn giá Ɩà giá vốn, giá bán chauw ...hướng dẫn bạn viết phiếu xuất kho theo những chỉ tiêu được in sẵn trên phiếu:.

Trích nguồn : ...

Khi xuất kho sản phẩm bán cho khách hàng, giá ghi trên Phiếu xuất kho Ɩà: Giá bán chưa có thuế GTGT; Giá bán bao gồm cả thuế GTGT; Giá vốn; Không phải ...

Trích nguồn : ...

Phiếu xuất kho Ɩà gì? ...Phiếu nhập kho Ɩà chứng từ ghi lại, theo dõi tình hình tài sản c̠ủa̠ DN, cung cấp nhưng thông tin chi tiết liên ...Dòng cộng : Cộng các giá trị trên phiếu nhập kho theo cột số lượng, đơn giá ѵà thành tiền.

Trích nguồn : ...

​Kể từ MISA SME.NET 2017 R31, trên phiếu xuất kho bán hàng, hiển thị đơn giá sau thuế khi cộng gộp các VTHH có cùng mã hàng, đơn giá, thuế suất, hạn dùng​ ...

Trích nguồn : ...

More results from danketoan.com

Trích nguồn : ...

Cột 3: Giá xuất kho Ɩà giá chưa có thuế cho một đơn vị hàng hóa.Cột 4: Sẽ bằng đơn giá nhân với số lượng.Dòng cộng: Cộng các giá trị trên phiếu xuất cho ...

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, hỏi.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Giá trên phiếu xuất kho là giá gì ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Giá trên phiếu xuất kho là giá gì" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Giá trên phiếu xuất kho là giá gì [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng hỏi.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Giá trên phiếu xuất kho là giá gì bạn nhé.

Allo allo allo3 Vì là người mới nên em chưa hiểu rõ lắm.Cả nhà cho em hỏi với Em đang xem lại số sách của Công ty. Trong bộ phiếu xuất kho của Cty em, chị kế toán trước làm tòan định khỏan cho vụ xuất bán là Nợ: 131 Có: 156 Giá ghi trên phiếu xuất kho cũng là giá bán ( Ghi theo hóa đơn đỏ), Vậy là sao cả nhà ơi??? Sổ cái TK 632, 156, cũng thấy ghi nội dung phát sinh các nghiệp vụ này, giá ghi nhận thì đúng là giá vốn của hàng bán. Sổ cái TK 511, 131 cũng thấy có ghi nhận. Vậy là sao ah. Năm nay bên em quyết tóan, Em thì nghiệp vụ yếu quá, chắc phải nhờ người kiểm tra lại sổ sách. Nhưng em vẫn phải kiểm tra trước. Mà xem thấy khó hiểu mấy cái vụ trên quá. Sổ sách bên em hiện đang có các sổ sau: Sổ NKC Sổ cái các TK: 142,156,334,411,421,511,515,632,642,911. Sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn Số chi tiết vật tư Sổ chi tiết doanh thu 511, 515 Sổ theo dõi thuế Phiếu kế tóan Sổ quỹ, Sổ tiền gửi

Như vậy còn thiếu các sổ nào nữa ạh.

Cách tính đơn giá trên phiếu xuất kho

Ðề: Hỏi về giá gi trên phiếu xuất kho

Allo allo allo3 Vì là người mới nên em chưa hiểu rõ lắm.Cả nhà cho em hỏi với Em đang xem lại số sách của Công ty. Trong bộ phiếu xuất kho của Cty em, chị kế toán trước làm tòan định khỏan cho vụ xuất bán là Nợ: 131 Có: 156 Giá ghi trên phiếu xuất kho cũng là giá bán ( Ghi theo hóa đơn đỏ), Vậy là sao cả nhà ơi??? Sổ cái TK 632, 156, cũng thấy ghi nội dung phát sinh các nghiệp vụ này, giá ghi nhận thì đúng là giá vốn của hàng bán. Sổ cái TK 511, 131 cũng thấy có ghi nhận. Vậy là sao ah. Năm nay bên em quyết tóan, Em thì nghiệp vụ yếu quá, chắc phải nhờ người kiểm tra lại sổ sách. Nhưng em vẫn phải kiểm tra trước. Mà xem thấy khó hiểu mấy cái vụ trên quá. Sổ sách bên em hiện đang có các sổ sau: Sổ NKC Sổ cái các TK: 142,156,334,411,421,511,515,632,642,911. Sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn Số chi tiết vật tư Sổ chi tiết doanh thu 511, 515 Sổ theo dõi thuế Phiếu kế tóan Sổ quỹ, Sổ tiền gửi

Như vậy còn thiếu các sổ nào nữa ạh.

Khi xuất kho phải ĐK: N632/C156 chứ. sau khi bán hàng: N511,333/C131 thu tiền bán hàng :n131/C111,112

Còn về sổ sách kt thì b tìm hiểu bên hình thức NKC nhé.

Cách tính đơn giá trên phiếu xuất kho

Ðề: Hỏi về giá gi trên phiếu xuất kho

-Nếu bạn áp dụng phương pháp xuất kho Lifo và fifo , thực tế đích danh thì tại thời điểm xuất tính luôn giá vốn tại thời điểm xuất kho => kế toán bên bạn làm sai

-Nếu áp dụng bình quân gia quyền cuối kỳ thì trong tháng chỉ theo dõi số lượng xuất ra => đến cuối tháng mới tổng hợp lại để tính đơn giá xuất ra Công thức: Đơn giá xuất kho bình quân = (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập trong kì)/Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư, hàng hóa nhập trong kỳ) Theo phương pháp này phải tính đơn giá bình quân gia quyền vào thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho trên từng chứng từ xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính ở công thức trên

=> nếu bên công ty bạn áp dụng phương pháp tính giá là BQGQ thì => kế toán bên bạn làm đúng


Phương pháp bình quân gia quyền Khái niệm: Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng hóa, vật tư xuất kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng hóa vật tư tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng hóa, vật tư được mua hoặc sản xuất trong kỳ. 1. Phương pháp bình quân cả kỳ Nội dung: Theo phương pháp này phải tính đơn giá bình quân gia quyền vào thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho trên từng chứng từ xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính Công thức:

Đơn giá xuất kho bình quân = (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập trong kì)/Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư, hàng hóa nhập trong kỳ)

---------- Post added at 02:26 ---------- Previous post was at 02:26 ----------

Về sổ sách bạn tham khảo : B/Cách làm sổ sách và kiểm tra sổ sách, in sổ sách kế toán khi cơ quan thuế kiểm tra 1 - Công tác sắp xếp chứng từ gốc - Chúng ta cần sắp xếp chứng từ gốc hàng tháng theo tuần tự của bảng kê thuế đầu vào đầu ra đã in và nộp báo cáo cho cơ quan thuế hàng tháng: Bắt đầu tư tháng 1 đến tháng 12 của năm tài chính , các chứng từ gốc: hóa đơn đầu vào đầu ra được kẹp chung với tờ khai thuế GTGT hàng tháng đã nộp cho cơ quan thế - Mỗi chứng từ hoặc một nhóm chứng từ phải kèm theo Hóa đơn bán ra phải kẹp theo Phiếu thu nếu bán ra hoặc thu tiền vào đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho , kẹp theo hợp đồng và thanh lý nếu có. Hóa đơn mua vào (đầu vào) phải kẹp với phiếu chi và phiếu nhập kho, phiếu đề nghị thanh toán kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có. Nếu bán chịu phải kẹp phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán) và phiếu xuất kho kèm theo hợp đồng , thanh lý nếu có. ,... Tất cả phải có đầy đủ chữ ký theo chức danh. - Kẹp riêng chứng từ của từng tháng, mỗi tháng một tập có bìa đầy đủ. 2 - Sắp xếp báo cáo đã nộp cho cơ quan thuế - Đi kèm theo chứng từ của năm nào là báo cáo của năm đó. Một số báo cáo thường kỳ là: Tờ khai kê thuế GTGT hàng tháng, Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, Xuất Nhập Khẩu, Môn Bài, Tiêu thụ đặc Biệt, báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính hàng quý - Báo cáo tài chính, quyết toán thuế TNDN, TNCN, hoàn thuế kèm theo của từng năm 3 - Chuẩn bị sổ sách đã in hàng năm (theo hình thức NCK) - Sổ nhật ký chung - Sổ nhật ký bán hàng - Sổ nhật ký mua hàng - Sổ nhật ký chi tiền - Số nhật ký thu tiền - Sổ chi tiết công nợ phải thu cho tất cả các khách hàng - Sổ chi tiết công nợ phải trả cho tất cả các nhà cung cấp - Biên bản xác nhận công nợ của từng đối tượng (nếu có) cuối năm. - Sổ quỹ tiền mặt và sổ chi tiết ngân hàng. - Sổ cái các tài khoản: 131 , 331, 111, 112, 152, 153, 154, 155, 211, 214,...621, 622, 627, 641, 642,...Tùy theo doanh nghiệp sử dụng quyết định 48 hoặc 15. - Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm tài sản cố định - Sổ tổng hợp về tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ - Sổ khấu hao tài sản cố định - Sổ khấu hao công cụ dụng cụ - Thẻ kho/ sổ chi tiết vật tư - Bảng tổng hợp nhập xuất tồn từng kho - Toàn bộ chứng từ đã nhập đều phải in ra ký (đầy đủ chữ ký). Lưu ý: số thứ tự các phiếu phải được đánh và sắp xếp tuần tự. 4 - Sắp xếp các hợp đồng kinh tế - Sắp xếp đầy đủ theo tuần tự từng hợp đồng đầu vào/ đầu ra: Kiểm tra các biên bản, giấy tờ của từng hợp đồng nếu có: hợp đồng, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng - Hợp đồng lao động và hệ thống thang bảng lương: hợp đồng lao động, bảng lương, phải có chữ ký đầy đủ - Các quyết định bổ nhiệm, điều chuyển công tác, tăng lương. 5 - Hồ sơ pháp lý - Chuẩn bị đầy đủ cả gốc và photo công chứng (xác thực). - Các công văn đến/đi liên quan đến cơ quan thuế 6 – Kiểm tra chi tiết khác: Kiểm tra tra đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp tài khoản (sổ cái) Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh so với sổ định khoản: hóa đơn đầu ra – vào và sổ kế toán Kiểm tra đối chiếu công nợ khách hàng Kiểm tra các khoản phải trả Kiểm tra dữ liệu nhập và khai báo thuế giữa hóa đơn đầu vào – ra với bảng kê khai thuế Đầu vào và đầu ra có cân đối Kiểm tra ký tá có đầy đủ Kiểm tra lại xem định khoản các khoản phải thu và phải trả định khoản có đúng Kiểm tra lại bảng lương xem ký có đầy đủ, số liệu trên sổ cái 334 và bảng lương có khớp : Đối với nhân viên phải có hồ sơ đầy đủ Nội dung công việc sẽ thực hiện : 1. Kiểm tra sự phù hợp của các chứng từ kế toán; 2. Kiểm tra việc định khoản, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; 3. Kiểm tra việc lập và kê khai báo cáo thuế VAT hàng tháng; 4. Kiểm tra lập báo cáo quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp; 5. Kiểm tra hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân; 6. Kiểm tra việc lập báo cáo tài chính theo quy định; 7. Điều chinh các sai sót, chưa phù hợp với quy định của pháp luật; 8. Thiết lập lại số sách kế toán, báo cáo thuế theo đúng quy định của các luật thuế; 9. Thực hiện điều chỉnh các báo cáo thuế khi có sai lệch; 10. Làm việc và giải trình với cơ quan thuế. Kỹ năng kiểm tra sổ sách kế toán:  Nhật ký chung: rà soát lại các định khoản kế toán xem đã định khoản đối ứng Nợ - Có đúng chưa, kiểm tra xem số tiền kết chuyển vào cuối mỗi tháng đã đúng chưa, tổng phát sinh ở Nhật Ký chung = Tổng phát sinh Ở Bảng Cân đối Tài Khoản  Bảng cân đối tài khoản: Tổng Số Dư Nợ đầu kỳ = Tổng số Dư Có đầu kỳ = Số dư cuối kỳ trước kết chuyển sang, Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh ở Nhật Ký Chung trong kỳ, Tổng Số dư Nợ cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ; Nguyên tắc Tổng Phát Sinh Bên Nợ = Tổng Phát Sinh Bên Có  Tài khoản 1111 tiền mặt: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1111 = Số phát sinh Nợ Có TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Quỹ Tiền Mặt, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 1111 = Số dư cuối kỳ TK 1111 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Quỹ Tiền Mặt  Tài khoản 112 tiền gửi ngân hàng: Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 112 = Số dư nợ đầu kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ đầu kỳ Sổ tiền gửi ngân hàng = Số dư đầu kỳ của số phụ ngân hàng hoặc sao kê; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 112 = Số phát sinh Nợ Có TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh Nợ Có Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số phát sinh rút ra – nộp vào trên sổ phụ ngân hàng hoặc sao kê, Số dư nợ cuối kỳ sổ cái TK 112 = Số dư cuối kỳ TK 112 trên bảng cân đối phát sinh = Số dư Nợ cuối kỳ Sổ Tiền Gửi Ngân Hàng hoặc sao kê = Số dư cuối kỳ ở Sổ Phụ Ngân Hàng hoặc sao kê  Tài khoản 334 : Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 334 = Số dư nợ đầu kỳ TK 334 trên bảng cân đối phát sinh, Tổng Phát sinh Có trong kỳ = Tổng phát sinh thu nhập được ở Bảng lương trong kỳ (Lương tháng + Phụ cấp + tăng ca), Tổng phát sinh Nợ trong kỳ = Tổng đã thanh toán + các khoản giảm trừ ( bảo hiểm) + tạm ứng; Tổng Số dư Có cuối kỳ = Tổng số dư Có cuối kỳ ở bảng cân đối phát sinh  Tài khoản 142,242,214: số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 142,242,214 Thuế Đầu ra – đầu vào:  Tài khoản 1331: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO  Tài khoản 33311: số tiền phát sinh ở phụ lục PL 01-1_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO, Số dư nợ đầu kỳ sổ cái TK 1331 = Số dư nợ đầu kỳ TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [22]; Số Phát sinh nợ có sổ cái TK 1331 = Số phát sinh Nợ Có TK 1331 trên bảng cân đối phát sinh = Số phát sinh trên tờ khai phụ lục PL 01-2_GTGT: BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO Nếu trong tháng phát sinh đầu ra > đầu vào => nộp thuế thì số dư cuối kỳ Có TK 33311 = chỉ tiêu [40] tờ khai thuế tháng đó Nếu còn được khấu trừ tức đầu ra < đầu vào => thuế còn được khấu trừ kỳ sau chỉ tiêu [22] = số dư đầu kỳ Nợ TK 1331, số dư Cuối Kỳ Nợ 1331 = chỉ tiêu [43]  Hàng tồn kho +Số dư đầu kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn đầu kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn +Số Phát sinh Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Nhập trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn +Số Phát sinh Có Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Xuất trong kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn +Số dư cuối kỳ Nợ Sổ cái, CĐPS TK 152,155,156 = Tồn cuối kỳ 152,155,156 ở bảng kê nhập xuất tồn + Tổng phát sinh Nhật Ký chung = Tổng phát sinh (Nợ Có) trong kỳ trên bảng Cân đối phát sinh + Các Tài khoản Loại 1 và 2 ko có số dư Có ( trừ lưỡng tính 131,214,129,159..) chỉ có số dư Nợ, cũng ko có số dư cuối kỳ âm + Các tải khoản loại 3.4 ko có số dư Nợ ( trừ lưỡng tính 331,421...) chỉ có số dư Có, ko có số dư cuối kỳ âm + Các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : sổ cái và cân đối phát sinh phải = 0 , nếu > 0 là làm sai do chưa kết chuyển hết

+ TỔNG CỘNG TÀI SẢN = TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN trên Bảng Cân đối kế toán

---------- Post added at 02:27 ---------- Previous post was at 02:26 ----------

Tham khảo thêm bài của: tranthibichvan_tax06

1/ Về báo cáo thuế : Kiểm tra lại xem các báo cáo thuế đã đúng, chuẩn chỉ chưa ? Nếu chưa thì làm báo cáo điều chỉnh, bổ sung. Khi Thuế đã ra quyết định & công bố thanh tra, kiểm tra tại trụ sở NNT thì coi như số phận đã an bài. Vậy soát xét lại báo cáo thuế lần nữa. 1.1 Với thuế GTGT : Sắp xếp 12 tháng/năm & đối chiếu sổ 1331 của năm đó với số liệu trên tờ khai thuế. Chênh lệch ở đâu thì lập file word giải trình sẵn. Lúc Thuế xuống làm việc còn biết mà giải trình, luống cuống, lo sợ...là quên béng thì Sếp lại gõ đầu cho. Kiểm tra các hóa đơn trên 20 triệu đã có đầy đủ điều kiện để đc khấu trừ thuế GTGT chưa ? như UNC chuyển khoản ? Biên Bản đối chiếu, bù trừ công nợ ? Hợp Đồng Kinh Tế/Mua Bán- quy định rõ điều khoản trả chậm.(Làm file mềm excel kiểm tra.) Ví dụ : Có file mềm theo dõi TT qua NH, có file excel kết xuất từ HTKK & trộn 12 tháng với nhau, sau đó đặt mã cho từng nhà cung cấp sao cho mã NCC ở file theo dõi TT qua NH & mã NCC ở file khai thuế vừa kết xuất là trùng nhau, dùng subtotal & Vlookup để làm cho nhanh. 1.2 Với tờ khai Quyết Toán Thuế TNDN : Kiểm tra Doanh Thu/Chi Phí trên Tờ Khai Thuế đã ổn với sổ sách chưa ? CHênh lệch giữa LN kế toán với LN Thuế ở đâu cũng phải tự giải trình sẵn trên file word. Có thời gian thì soát xét lại các khoản chi phí, tự khoanh vùng xem những chi phí nào có khả năng bị loại, rủi ro lớn nhất (là những khoản chi phí ko theo Luật Thuế, ko được chấp nhận theo Luật Thuế...) 1.3 Với tờ khai QT Thuế TNCN : Kiểm tra xem số liệu trên bảng lương đã khớp với số liệu trên TK Thuế TNCN chưa (Phần Thu Nhập Chịu Thuế)? Danh sách, tên tuổi đã khớp giữa bảng lương với tên tuổi trên tờ khai QT Thuế TNCN chưa ? Quan trọng nữa : Kiểm tra hợp đồng lao động xe đã đầy đủ chưa ? Và các khoản thu nhập + phụ cấp trên bảng lương đã quy định cụ thể trong HDLD chưa ? Nếu chưa phải làm phụ lục HDLD đưa hết vào trong HDLD các khoản lương, thưởng & phụ cấp rõ ràng nhé. Lương bao nhiêu đ/tháng ? phụ cấp A bn đ/tháng ? phụ cấp b đồng/tháng...phải cụ thể số tiền & cụ thể khoản phụ cấp, trợ cấp. Hoặc các khoản phụ cấp phải được quy định trong thỏa ước LD, QĐ của HDQT, HĐTV / Các khoản phụ cấp miễn thuế TNCN, các khoản khoán chi cho NLĐ... 1.4 Với Thuế GTGT NK (nếu có) : Kiểm tra hồ sơ NK, Tờ Khai Hải Quan, Lệnh Chuyển Tiền & Chứng từ nộp thuế GTGT NK, kê khai thuế GTGT = Biên Lai, Chứng từ nộp thuế GTGT NK (KO khai = TKHQ, nếu khai bằng TK HQ thì làm thay thế bC Thuế nộp lại trước khi Thuế xuống lv ) 2/ Về sổ sách kế toán : Lấy bảng cân đối phát sinh tài khoản từng năm căn cứ vào đó kiểm tra sổ sách xem đã in đủ sổ sách theo BCDPSTK chưa ? Với những sổ có chi tiết đối tượng thì phải in chi tiết, ngoài in sổ cái. Sổ chi tiết TK 112 : Nếu có nhiều TK ngân hàng mở nhiều NH khác nhau. Sổ chi tiết TK 131 / 331 : Chi tiết từng đối tượng phải thu / phải trả Sổ chi tiết 138 / 338 : Chi tiết từng đối tượng phải thu / phải trả khác (nếu có) Sổ chi tiết 141 : Chi tiết từng đối tượng ứng cá nhân Sổ chi tiết 154 : 1541/1542/1543... (nếu có) Sổ chi tiết 333 : 33311 / 3334/3335/3338... .... 2.1 Kiểm tra kỹ các khoản phải thu, phải trả trên sổ sách so với hóa đơn mua vào/bán ra. Số dư cuối năm, làm biên bản xác nhận công nợ. 2.2. Kiểm tra sổ 112 với số phụ ngân hàng, số dư cuối năm khớp với số dư cuối năm trên sổ phụ NH không ? có thời gian thì đối chiếu từng tháng. 2.3 Kiểm tra sổ quỹ Tiền Mặt, tránh hiện tượng âm quỹ, phải có số dư cuối ngày trên sổ quỹ. Nhiều DN cuối tháng dương quỹ nhưng trong tháng vẫn có ngày âm quỹ : Không có thu sao có chi ??? => cần điều chỉnh lại hoặc làm giấy vay, mượn tiền bổ sung VLĐ của DN (Cách khắc phục tránh âm quỹ-Thuế.) 2.4. Làm file mềm tự giải trình sẵn chênh lệch giữa doanh thu - giá vốn, của từng hóa đơn xuất ra. Cái nào lỗ thì comment giải trình sẵn, chuẩn bị các giấy tờ để có thể giải trình vì sao lỗ. 2.5 Đối chiếu sổ chi tiết 333 với chứng từ nộp thuế mà doanh nghiệp đang lưu giữ. Tự làm file excel tổng hợp các khoản thuế đã nộp theo chứng từ. Bởi khi QT Thuế, trên BB làm việc CQ Thuế sẽ tổng hợp quan hệ Nghĩa Vụ NSNN của Doanh Nghiệp trên BBQT (Thuế lấy theo số họ lưu trên hệ thống QLT, nếu có sai lệch bạn y/c Thuế điều chỉnh với đk bạn phải xuất trình được chứng từ nộp thuế đầy đủ do DN đang lưu.) 2.6 Kiểm tra sổ sách của các khoản chi phí : TK đầu 6, đầu 8. 2.7 Kiểm tra nhập xuất tồn kho, in chi tiết NXT từng mặt hàng & có số dư cuối ngày của từng mặt hàng (giống in sổ quỹ) để CQ Thuế kiểm tra hiện tượng âm kho.(Không có nhập kho, lại có xuất kho=>????) 2.8. Kiểm tra sổ giá thành (nếu có) & phải có sẵn bảng định mức đã đăng ký với CQ Thuế, ko nộp bảng định mức tiêu hao NVL, CQ Thuế ấn định theo mức tiêu hao của NN quy định. 2.9. Nếu có phát sinh các khoản vay ngân hàng/ vay cá nhân thì kiểm tra sắp xếp đầy đủ KUNN từng lần theo phát sinh, kiểm tra các khoản lãi vay. Lập file excel tổng hợp chi phí lãi vay ps từng tháng (cái này lấy từ sổ 635, trừ TH chi phí lãi vay đủ đk vốn hóa thì ko nằm trên 635...) 2.10. Kiểm tra chi phí khấu hao tài sản / hồ sơ tài sản.

2.11.Kiểm tra hóa đơn xem hợp pháp chưa ? : Hóa đơn đầu vào đã đảm bảo đúng đủ các thông tin bắt buộc phải có theo quy định TT 153/2010/TT-BTC chưa ? Tra cứu xem các hóa đơn đầu vào (nếu ko có thời gian cố gắng tra cứu những hóa đơn trị giá trên 20 triệu ) đã được bên bán đã làm thông báo phát hành sd hóa đơn với CQ Thuế chưa ? tình trạng NNT đang hoạt động hay tạm ngừng, bỏ trốn, khóa MST....vàohttp://tracuuhoadon.gdt.gov.vn và Tổng Cục Thuế - Bộ Tài Chính - Trang chủ để tra cứu nhé !

.....vv.....Nói chung là có thời gian thì cứ kiểm tra kỹ càng lại những gì đã làm theo số liệu nằm trên bảng cân đối PSTK. Cuối cùng : Tổng hợp được các khoản chi phí có thể bị loại , khoanh vùng & cảnh báo với ban lãnh đạo trước. Sau khi chuẩn bị sẵn sàng thì chờ các bác Thuế xuống làm việc thôi. Về cơ bản là vậy ! Thái độ của DN đón tiếp đoàn thuế cũng quan trọng nhé ! P/s : Còn 1 cái phải chuẩn bị nữa là " phong bì...để gửi..." thư " cảm ơn " đoàn thuế. Hi hi. KT làm tốt hay không thì khâu QT Thuế này là quan trọng nhất, đánh giá năng lực của KT, bảo vệ DN ntn, am hiểu pháp luật thuế đến đâu, & sao cho DN bị truy thu thuế là ít nhất ! Cố lên, trải qua 1 lần thì sau em sẽ vững tin hơn khi tiếp đoàn thuế khác, QT kỳ thuế khác. ^^ Chúc em may mắn. Chia sẻ thêm ngoài lề khi đón tiếp đoàn thuế : Hội thảo với Sếp, thống nhất một số quan điểm khi đón tiếp đoàn thuế : 1/ Nếu ĐoànThuế biết DN bạn có xe ô tô con, họ sẽ nói khéo để DN đưa/đón => Tuyệt đối không nhé ! Từ chối khéo, cũng đừng sợ họ gây khó dễ...vì kiểu gì họ cũng có người vừa đấm, vừa xoa trong đoàn. 2/ Chuẩn bị sẵn một chút hoa quả ngon ngon + bánh kẹo ngon + nước lọc chai để đón tiếp.(Thường đoàn thuế làm việc trong 3-5 ngày ) , lịch sự chút, không nên tiếc rẻ. Sau đó, mời đoàn thuế sang phòng KT làm việc, KT chuẩn bị bưng bê toàn bộ sổ sách các năm, hóa đơn, chứng từ. Chia theo năm, sắp xếp cho khoa học, & để các bác Thuế check, mình ngồi đấy, các bác hỏi gì thì giải trình. 3/ Sếp các bạn còn nhiều việc phải làm, nên hạn chế đi ăn nhà hàng xịn vào buổi trưa hoặc chiều khi đoàn nghỉ, tốt nhất nên lì xì để đoàn tự ăn trưa (Lì xì cho 3 ngày QT, đưa 1 lần vào buổi đầu, vừa phải thôi.)/ Cần thiết thì măm trưa cùng đoàn thuế buổi cuối cùng gọi cho có tí hòa khí thôi (Sếp + phòng KT + đội thuế) 4/ Sếp hạn chế, ko nên xuất hiện nhiều. Cứ để kế toán phụ trách đứng ra làm việc quyết toán, giải trình. Sếp chỉ nên xuất hiện vào phút cuối thôi, tránh hiện tượng vòi vĩnh, tra khảo (Sếp ko nắm bắt hết NVKT cũng như chính sách thuế bằng KT) 5/ Buổi cuối cùng của thời gian QT Thuế, Sếp bắt đầu xuất hiện để nắm tay cảm ơn tạm thời. Vì sau đó đoàn về CQ Thuế ra biên bản lv, gọi Sếp & KT lên (cũng có khi họ ko gọi KT đâu, gọi KT đi cùng Sếp thì khó làm việc, vậy thì cứ để Sếp đi 1 mình nhưng tuyệt đối là Sếp chỉ nhận BBLV & mang về hội ý với KT, chuẩn bị tài liệu giải trình các vấn đề sai phạm mà Thuế liệt kê trong biên bản drap. Các bạn yên tâm là biên bản liệt kê đủ mọi thứ hằm bà làng : DN làm đúng cũng cứ liệt kê cho là sai phạm khiến cái biên bản lv dài tới 3-4 trang, tung hỏa mù... khiến Sếp & KT hốt => Lúc này là lúc Sếp & KT bình tĩnh giải quyết, KT bắt đầu tung chiêu ra bảo vệ DN đây ) 6/ Cuối mà chưa phải cuối, vì biên bản làm việc chưa ký ngay được giữa 2 bên, DN còn giải trình & thương thảo...=> chốt số & ra biên bản chính thức => DN gửi " thư " cảm ơn & DN nhận Quyết Định. 7/ QT Thuế xong, nhận Quyết Định, DN chưa chắc đã an phận & coi như các năm QT Thuế đã oke nhé! => Nếu Cục Thuế hoặc bp kiểm tra sau QT, phát hiện ra có sai sót, gian lận chưa được xử lý => họ có quyền phúc tra lại phần chi phí hoặc doanh thu nằm trong diện nghi ngờ => QT lại phần đó.

Sơ sơ là vậy...cũng có đoàn không hoàn toàn là thế. Mọi thứ chia sẻ ở trên của BV chỉ có tính chất tham khảo.

---------- Post added at 023 ---------- Previous post was at 02:27 ----------

Thứ nhất bạn định khoản sai :


Trong bộ phiếu xuất kho của Cty em, chị kế toán trước làm tòan định khỏan cho vụ xuất bán là Nợ: 131

Có: 156

= >phải là Nợ 632/ có 156 Thứ hai: kế toán bên đó chưa phân biệt được đâu là giá bán đâu là giá vốn hoặc công ty đó bán = giá vốn ko bán ko lời

Giá ghi trên phiếu xuất kho cũng là giá bán ( Ghi theo hóa đơn đỏ),
Vậy là sao cả nhà ơi???

Giá bán bao giờ cũng phải cao hơn giá vốn không ai mở công ty hay cửa hàng ra mua về rùi bán thấp hơn hoặc ngang giá cả nếu bán như vậy lấy tiền đâu trả tiền mặt bằng, tiền lương công nhân, điện nước…… thứ ba: bạn xem lại xem công ty bạn có đúng là áp dụng giá xuất kho là BQGQ hay không

Sổ cái TK 632, 156, cũng thấy ghi nội dung phát sinh các nghiệp vụ này, giá ghi nhận thì đúng là giá vốn của hàng bán. Sổ cái TK 511, 131 cũng thấy có ghi nhận.

Vậy là sao ah.

Allo allo allo3 Vì là người mới nên em chưa hiểu rõ lắm.Cả nhà cho em hỏi với Em đang xem lại số sách của Công ty. Trong bộ phiếu xuất kho của Cty em, chị kế toán trước làm tòan định khỏan cho vụ xuất bán là Nợ: 131 Có: 156 Giá ghi trên phiếu xuất kho cũng là giá bán ( Ghi theo hóa đơn đỏ), Vậy là sao cả nhà ơi??? Sổ cái TK 632, 156, cũng thấy ghi nội dung phát sinh các nghiệp vụ này, giá ghi nhận thì đúng là giá vốn của hàng bán. Sổ cái TK 511, 131 cũng thấy có ghi nhận. Vậy là sao ah. Năm nay bên em quyết tóan, Em thì nghiệp vụ yếu quá, chắc phải nhờ người kiểm tra lại sổ sách. Nhưng em vẫn phải kiểm tra trước. Mà xem thấy khó hiểu mấy cái vụ trên quá. Sổ sách bên em hiện đang có các sổ sau: Sổ NKC Sổ cái các TK: 142,156,334,411,421,511,515,632,642,911. Sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn Số chi tiết vật tư Sổ chi tiết doanh thu 511, 515 Sổ theo dõi thuế Phiếu kế tóan Sổ quỹ, Sổ tiền gửi

Như vậy còn thiếu các sổ nào nữa ạh.

Ðề: Hỏi về giá gi trên phiếu xuất kho

-Nếu bạn áp dụng phương pháp xuất kho Lifo và fifo , thực tế đích danh thì tại thời điểm xuất tính luôn giá vốn tại thời điểm xuất kho => kế toán bên bạn làm sai -Nếu áp dụng bình quân gia quyền cuối kỳ thì trong tháng chỉ theo dõi số lượng xuất ra => đến cuối tháng mới tổng hợp lại để tính đơn giá xuất ra Công thức: Đơn giá xuất kho bình quân = (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập trong kì)/Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư, hàng hóa nhập trong kỳ) Theo phương pháp này phải tính đơn giá bình quân gia quyền vào thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho trên từng chứng từ xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính ở công thức trên

=> nếu bên công ty bạn áp dụng phương pháp tính giá là BQGQ thì => kế toán bên bạn làm đúng


Em hiểu rồi ạh Cảm ơn Anh. Nhưng cho em hỏi một chút, Thực tế theo như sổ NKC em xem thì việc xác định giá vồn làm theo pp FIFO. Nhưng như Anh nói, tính giá xuất kho theo PP Bình quân gia quyền;sao KT bên em lại làm đúng đc. Nghiệp vụ định khoản cho Nợ TK 131 - Có TK 156 là rất vô lý.

đến cuối kỳ hạch toán giá vốn thế nào được.

Cách tính đơn giá trên phiếu xuất kho

Chào anh, chị, Cho mình hỏi là khi mình sắp xếp chứng từ lại. Hóa đơn bán ra> phiếu xuất kho > giấy báo có. Vậy Phiếu xuất kho này là Phiếu xuất kho ghi đơn giá bán ra cho khách hàng, hay Phiếu Xuất kho ghi đơn giá nội bộ. Mục đích: sắp xếp chứng từ khi kiểm tra với cơ quan thuế

Cám ơn mọi người