Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Các tháng Dương lịch có 30 ngày, 31 ngày là những tháng nào trong một năm? Hãy đọc bài viết sau đây của META.vn để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này các bạn nhé!

Các tháng Dương lịch có 30 ngày, 31 ngày trong năm

Theo lịch Dương (lịch quốc tế), một năm được chia thành 12 tháng và số ngày trong tháng cố định qua các năm. Một năm có 7 tháng có 31 ngày là các tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10 và tháng 12. Các tháng còn lại là tháng 4, tháng 6, tháng 9 và tháng 11 sẽ có 30 ngày. Tháng 2 là tháng thiếu, tháng này thường có số ngày là 28 vào năm không nhuận hoặc có 29 vào năm nhuận.

>>> Xem thêm:

Tháng

Số ngày trong tháng

1

31

2

28 hoặc 29

3

31

4

30

5

31

6

30

7

31

8

31

9

30

10

31

11

30

12

31

Cách tính số ngày trong tháng bằng bàn tay

Để biết ngày nào có 30 ngày hay 31 ngày thì các bạn hãy thử cách tính số ngày trong tháng bằng bàn tay sau đây nhé:

  • Đầu tiên, các bạn hãy nắm hai bàn tay lại, úp xuống và đặt cạnh nhau. Bạn đếm lần lượt các khớp từ trái qua phải theo thứ tự 1 đến 12 tương ứng với 12 tháng.
  • Các khớp nhô lên biểu thị cho các tháng có 31 ngày. Ngược lại, các khớp lõm xuống biểu thị cho các tháng có 30 ngày. Trong đó, tháng 2 sẽ nằm ở khớp lõm xuống đầu tiên và thường có 28 (năm không nhuận) hoặc 29 ngày (năm nhuận). Các bạn lưu ý không đếm khớp ngón cái nhé.

Trên đây là những thông tin về các tháng Dương lịch có 30 ngày, những tháng có 31 ngày trong năm mà META muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng, những thông tin vừa rồi là hữu ích đối với bạn. Đừng quên thường xuyên ghé META.vn để cập nhật nhiều thông tin hữu ích bạn nhé. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!

>>> Xem thêm:

Nếu bạn có nhu cầu mua các sản phẩm đồ gia dụng, điện máy - điện lạnh, thiết bị văn phòng, y tế & sức khỏe, thiết bị số - phụ kiện… thì bạn hãy truy cập website META.vn để đặt hàng online, hoặc bạn có thể liên hệ đặt mua trực tiếp các sản phẩm này tại:

Tại Hà Nội:

56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy

Điện thoại: 024.3568.6969

Tại TP. HCM:

716-718 Điện Biên Phủ, Phường 10, Quận 10

Điện thoại: 028.3833.6666

303 Hùng Vương, Phường 9, Quận 5

Điện thoại: 028.3833.6666

Xem thêm 2 bình luận

1. Xác định thời gian còn lại trước khi mặt trời lặn

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Khép các ngón tay lại với nhau và đặt bàn tay sao cho mặt trời "nằm" trên ngón tay trỏ. Lúc này, hãy đếm số ngón tay từ mặt trời tới đường chân trời. Mỗi ngón tay tương ứng với khoảng 15 phút cho đến khi mặt trời lặn.

2. Biết số ngày trong một tháng

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Nắm bàn tay lại và đếm các tháng theo các khớp nối. Mỗi khớp nổi lên và đoạn lõm xuống nối khoảng cách giữ các khớp được tính là một tháng riêng biệt. Nếu bạn đếm trên một bàn tay, sau khi hết lượt, bắt đầu lại ở khớp nối của ngón tay trỏ. Tháng nằm trên khớp nổi thì có 31 ngày, còn nằm ở khoảng cách thì có 30 ngày hoặc ít hơn.

3. Biết mặt trăng đang tròn hay khuyết dần

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Để xác định giai đoạn của mặt trăng, hãy sử dụng ba chữ cái: D, O và C. Trăng tròn là O, trăng tròn dần là chữ D và chữ C là đang khuyết dần.

4. Kiểm tra chất lượng pin

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Thật dễ dàng để kiểm tra xem một cục pin còn dùng tốt hay không. Để pin rơi từ độ cao khoảng 1-2 cm, nếu nó nảy lên và rơi xuống có nghĩa là đã hết năng lượng.

5. Làm phép nhân với các ngón tay

Thông thường trẻ em có thể ghi nhớ dễ dàng các phép nhân với con số nhỏ, nhưng các phép nhân với các con số từ 6, 7… trở lên khiến không ít trẻ phải bối rối. Lúc này, bạn hãy dạy chúng cách đơn giản dưới đây.

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Xòe bàn tay trước mặt. Số mỗi ngón tay, bắt đầu từ ngón út, tương ứng với một số từ 6 đến 10. Theo đó, ngón út, ngón tay đeo nhẫn, ngón giữa, ngón trỏ và ngón cái lần lượt đại diện cho số 6, 7, 8, 9 và 10.

Tính từ điểm kết nối hai ngón tay muốn làm phép nhân, số ngón tay nằm phía dưới đại diện cho hàng chục, nhân số ngón tay ở phía trên của hai bên lại sẽ ra số của hàng đơn vị. Ví dụ, để làm phép tính 7x8: có 5 ngón tay phía dưới; nhân 3 ngón tay bên trái với 2 ngón tay bên phải sẽ được kết quả là 6. Vậy, 7x8=56.

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Đối với phép tính nhân với 9, giữ các ngón tay hướng lên trên. Để nhân một số bất kỳ với 9, chỉ cần uốn cong ngón tay tương ứng. Các ngón tay nằm phía trước có nghĩa là hàng chục, phía sau là hàng đơn vị. Ví dụ: 7x9, số ngón tay phía trước là 6 và 3 ngón tay phía sau, chúng ta nhận được câu trả lời: 7 × 9 = 63.

6. Đo chiều dài

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Nếu bạn cần đo độ dài của một vật nhưng không có thước đo trong tay, bạn có thể sử dụng các ngón tay của một bàn tay. Với tỷ lệ của một người bình thường, khoảng cách giữa ngón tay cái và ngón trỏ khoảng 18 cm, khoảng cách giữa ngón cái và ngón út là khoảng 20 cm.

Tất nhiên, phương pháp này không hoàn toàn chính xác bởi mỗi người có một kích cỡ tay khác nhau. Tuy vậy, nó có thể rất hữu ích trong trường hợp cần đo một độ dài lớn với một chiếc thước nhỏ.

7. Đo độ của một góc

Cách tính tháng có bao nhiêu ngày bằng tay

Xòe các ngón tay càng rộng càng tốt và đặt bàn tay lên bề mặt bạn muốn đo. Ngón út nằm dưới cùng nghĩa là 0°. Góc giữa ngón cái và ngón tay út sẽ đại diện cho 90°, các góc giữa ngón út và các ngón tay khác là 30°, 45° và 60°.

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,74,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,39,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,101,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,259,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,16,Đề cương ôn tập,38,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,940,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,157,Đề thi giữa kì,16,Đề thi học kì,130,Đề thi học sinh giỏi,123,Đề thi THỬ Đại học,382,Đề thi thử môn Toán,49,Đề thi Tốt nghiệp,41,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,210,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,8,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,185,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,17,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,349,Giáo trình - Sách,80,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,193,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,106,Hình học phẳng,88,Học bổng - du học,12,Khái niệm Toán học,64,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,81,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,55,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,26,Mũ và Logarit,36,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,50,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,281,Ôn thi vào lớp 10,1,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,5,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,12,Sách Giấy,10,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,6,Số học,56,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,37,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,129,Toán 11,173,Toán 12,367,Toán 9,64,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,16,Toán Tiểu học,4,Tổ hợp,36,Trắc nghiệm Toán,220,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,270,Tuyển sinh lớp 6,7,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,109,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,