Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào phong cách ngôn ngữ

Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!Người bố hỏi:–Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?–Vâng con thấy rồi ạ!–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?Cậu bé trả lời: “Chúng ta có một con chó, họ có bốn. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có Internet, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.

”Người bố không nói lên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản2.Câu: “–Vâng con thấy rồi ạ!” liên quan phương châm hội thoại nào ? 3. Xác định lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn cuối văn bản và trình bày ngắn gọn dấu hiệu đểxác định lời dẫn trực tiếp đó.4. Theo văn bản, cậu bé đã học được gì từchuyến đi với bố?5. Em nghĩ gì vềcâu nói của cậu bé “ Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.

6.Văn bản cho ta bài học gì trong cuộc sống ?

Các câu hỏi tương tự

vâng đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” nhà hiền triết bảo: “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. đầu tiên bà đến gõ cửa một ngôi nhà lớn sang trọng và hỏi: “tôi đang tìm hạt giống cây mù tạt từ gia đình chưa bao giờ biết đến đau khổ, có phải nơi này không?” họ trả lời bà đã đến nhầm chỗ và bắt đầu kể những tai họa đã xảy đến với gia đình họ. bà ngồi lại an ủi họ rối tiếp tục lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. nhưng bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác. bà trở nên quan tâm và rất muốn chia sẻ nỗi buồn của người khác đến nỗi bà đã quên đi nỗi buồn của chính bà và quên câu hỏi về hạt giống cây mù tạt thần kỳ mà bà tìm kiếm. thế đó, cách quên đi nỗi buồn của chính mình tốt nhất là hãy chia sẻ với những người khác, bạn sẽ thấy được sự cảm thông và nỗi buồn của chính mình cũng được tan biến đi. hãy quên đi nỗi buồn, bạn nhé! 1. xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của văn bản trên?[0.5 điểm] 2. anh [chị] hiểu như thế nào về hình ảnh hạt giống cây mù tạttrong câu văn “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ“.[0.75 điểm] 3. anh [chị] hiểu như thế nào về câu “ bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác”.[0,75 điểm] 4. thông điệp nào của văn bản trên để lại cho anh [ chị] nhiều suy nghĩ nhất ?[1,0 điểm]

vâng đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: có một phụ nữ vừa mất con trai, bà tìm đến một nhà hiền triết và nói: “có lời cầu nguyện nào mà ông biết có thể đem con trai tôi sống lại?” nhà hiền triết bảo: “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ”. người phụ nữ ngay lập tức lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. đầu tiên bà đến gõ cửa một ngôi nhà lớn sang trọng và hỏi: “tôi đang tìm hạt giống cây mù tạt từ gia đình chưa bao giờ biết đến đau khổ, có phải nơi này không?” họ trả lời bà đã đến nhầm chỗ và bắt đầu kể những tai họa đã xảy đến với gia đình họ. bà ngồi lại an ủi họ rối tiếp tục lên đường đi tìm hạt giống thần kỳ. nhưng bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác. bà trở nên quan tâm và rất muốn chia sẻ nỗi buồn của người khác đến nỗi bà đã quên đi nỗi buồn của chính bà và quên câu hỏi về hạt giống cây mù tạt thần kỳ mà bà tìm kiếm. thế đó, cách quên đi nỗi buồn của chính mình tốt nhất là hãy chia sẻ với những người khác, bạn sẽ thấy được sự cảm thông và nỗi buồn của chính mình cũng được tan biến đi. hãy quên đi nỗi buồn, bạn nhé! 1. xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của văn bản trên?[0.5 điểm] 2. anh [chị] hiểu như thế nào về hình ảnh hạt giống cây mù tạttrong câu văn “hãy đem về đây cho ta một hạt giống cây mù tạt được trồng từ gia đình nào chưa từng bao giờ biết đến đau khổ“.[0.75 điểm] 3. anh [chị] hiểu như thế nào về câu “ bất cứ nơi nào bà ghé vào, dù ở những ngôi nhà tồi tàn hay sang trọng, bà đều được nghe những chuyện đau buồn này đến chuyện bất hạnh khác”.[0,75 điểm] 4. thông điệp nào của văn bản trên để lại cho anh [ chị] nhiều suy nghĩ nhất ?[1,0 điểm]

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

[M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu]

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

                                                                                                Đề tựa

Con người - một sinh vật sống có độ thông minh vào độ bậc nhất trên thế giới. Từ hàng trăm triệu măn về trước con người đã có mặt trên thế giới, sinh sôi, nảy nở, phát triển không ngừng. Con người được sinh ra do đâu? chẳng ai nói rõ được cả, ở một số nước người ta có nhiều thuyết về loài người như nữ Oa sinh ra vạn vật của trung quốc, adam và eva của Phương Tây hay gần với chúng ta nhất là Lạc Long Quân và Âu Cơ của Việt Nam. Mỗi chúng ta sinh ra đều có ý chí riêng, đều có khái niệm riêng. Nhưng hiện tại, chúng ta cũng chẳng cần suy nghĩ nhiều đến những thứ đó làm gì cả. Chúng ta vẫn sống, vẫn phát triển trong một thế hệ mới, thời đại công nghệ 4.0 mọi người đều vui vẻ lo toan cho cuộc sống sau này chứ chẳng mấy ai buồn nghĩ về việc quá khứ về lịch sử làm gì cả.

Dù chưa rõ về nguồn gốc của con người nhưng mỗi người chúng ta đều nhận được một sự quan tâm, chăm sóc người đó là ai? Không ai khác ngoài bố mẹ của chúng ta cả. Bố mẹ cũng được sinh ra như chúng ta, cũng có bố mẹ như chúng ta, cũng có những người để chúng ta kính trọng, phụng dưỡng, chăm sóc khi về già. Có người hết mực quan tâm cha mẹ ngày ngày bên cạnh chăm sóc. Nhưng cũng có người không bao giờ quan tâm để ý đến cha mẹ của mình mà chạy theo xu hướng ý để bắt kịp thời thế làm cho gia đình buồn khổ, bố mẹ cũng vậy có những người coi con như thiên thần vậy, nhưng cũng có những người mới sinh con ra đã vứt con hay đánh đập con mình 1 cách tàn nhẫn.Nhưng đấy cũng chỉ là 1 phần nhỏ trong cái xa hội văn minh hơn 6 tỉ người này. Tôi muốn kể về 1 câu truyện tình cảm gia đình, nói đúng hơn là kể về sự sinh ra, lớn lên và trưởng thành của đứa trẻ Nguyễn Phi Hoàng  đáng thương, ngây dại mà cũng rất tinh cảm và ngỗ nghịch.

LÀ 1 CÂU TRUYỆN MÌNH TỰ VIẾT PHẦN TIẾP THEO VẪN ĐANG VIẾT NẾU CÁC BẠN MUỐN ĐỌC TIẾP THÌ BÌNH LUẬN NHÉ

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

[Kim Lân, Làng]

d] Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào?

“Một anh không làm nghề ngỗng gì, chỉ ăn bám vào bố. Có ông thầy coi tướng cho, bảo:

Nghe nói thế, anh ta khóc òa lên. Thầy tướng lấy làm lạ, hỏi:

Anh ta mếu máo:

[Truyện cười dân gian]

A. Phương châm về chất

B. Phương châm lịch sự

C. Phương châm cách thức

D. Phương châm về lượng

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

[Kim Lân, Làng]

a] Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?

Video liên quan

Chủ Đề