Cao tốc Hà Nội Ninh Bình phí bao nhiêu

Từ 1/8/2022, tất cả các tuyến cao tốc trên toàn quốc đã triển khai thu phí tự động [ETC], không còn nhận tiền mặt. Phương tiện muốn di chuyển vào cao tốc cần có tài khoản thu phí tự động.

Chỉ dán thẻ thu phí không dừng thôi chưa đủ, để lưu thông suôn sẻ trên các tuyến đường cao tốc, bạn còn phải nạp tiền vào tài khoản thu phí. Trường hợp phương tiện ô tô đã có tài khoản nhưng không đủ tiền cũng sẽ bị xử phạt 2-3 triệu đồng. Theo đó, chủ xe cần nắm rõ mức phí của các cao tốc và nạp đủ tiền vào tài khoản.

Dưới đây là các mức tiền tối thiểu mà chủ phương tiện/người tham gia giao thông phải nạp vào tài khoản thu phí khi đi vào các tuyến cao tốc do Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam [VEC] quản lý mà bạn đọc có nên tham khảo:

Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Tuyến cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình đã chính thức đưa vào vận hành, khai thác hệ thống thu phí tự động không dừng [ETC] vào ngày 20/7/2022. Được biết, có 28 làn ETC tại 3 trạm thu phí Vực Vòng, Liêm Tuyền và Cao Bồ của tuyến cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình. Hệ thống ETC trong dự án áp dụng công nghệ RFID được Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận và phổ biến ở các nước tiên tiến trên thế giới.

Trạm thu phí Liêm Tuyền thuộc tuyến Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.

Biểu phí cao tốc Cầu Giẽ Pháp Vân – Ninh Bình có thiết kế toàn tuyến dài 50km. Nếu đi hết chiều dài tuyến cao tốc, tài khoản ETC cần đảm bảo số tiền như sau:

  • Xe ô tô dưới 12 ghế; Xe có tải dưới 2 tấn; Xe buýt vận tải hành khách công cộng: 69.000VNĐ
  • Xe từ 12 – 30 ghế ngồi; Xe tải từ 2 đến

Chủ Đề