Chị A không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường trong trường hợp này chị A đã

09/11/2021

Hỏi. Cuối tuần, chị Hà mượn xe đạp điện của con gái để đi chợ. Chị thường thấy con đội mũ bảo hiểm khi chạy xe đi học nhưng chị nghĩ mình đi xe này cũng giống như xe đạp bình thường nên không cần đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, hành vi của chị Hà đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đường bộ có vi phạm pháp luật không? Nếu có sẽ bị xử phạt như thế nào?

Trả lời:

Theo điểm e, Khoản 1, Điều 3 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, thì Xe đạp máy là xe thô sơ hai bánh có lắp động cơ, vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và khi tắt máy thì đạp xe đi được [kể cả xe đạp điện].

Bên cạnh đó, theo Khoản 2 Điều 31 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

Căn cứ các quy định trên, xe đạp điện cũng thuộc các đối tượng quy định cần đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. Hành vi của người tham gia giao thông không tuân thủ đúng quy định có thể bị xử phạt vi phạm hành chính.

Cụ thể, điểm d Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi “Người điều khiển xe đạp máy [kể cả xe đạp điện] không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;”

Như vậy, hành vi của người điều khiển xe đạp máy [kể cả xe đạp điện] vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như tình huống trên theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.

Vì vậy, mọi người khi tham gia giao thông nên tìm hiểu rõ các quy định pháp luật và đảm bảo việc tuân thủ các quy định pháp luật về an toàn giao thông để vừa bảo vệ an toàn cho mình và cho người khác./.

PHÒNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 GDCD Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Hàn Thuyên

Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, trong t...

Câu hỏi: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, trong trường hợp này chị C đã không

A. áp dụng pháp luật.

B. sử dụng pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.

D. thi hành pháp luật.

Đáp án

D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Hàn Thuyên

Lớp 12 GDCD Lớp 12 - GDCD

Chị A không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy điện trên đường.

=> Chị A không thi hành pháp luật

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã:

A. không sử dụng pháp luật

B. không tuân thủ pháp luật

C. không thi hành pháp luật

D. không áp dụng pháp luật

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

50 câu hỏi trắc nghiệm GDCD lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền [những việc được làm] là:

  • : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ [những việc phải làm] là :

  • : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:

  • Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:

  • Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:

  • : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:

  • Vi phạm hình sự là:

  • Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các:

  • Thực hiện pháp luật là:

  • Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi………của các cá nhân, tổ chức:

  • Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước… do pháp luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm:

  • Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật:

  • Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực ………… thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ:

  • Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật:

  • Trách nhiệm pháp lý là …....................mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình:

  • Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?

  • Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:

  • Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?

  • Người bị coi là tội phạm nếu:

  • Trong các quyền dân sự của công dân, quyền nào là quan trọng nhất?

  • Để tham gia tố tụng dân sự người chưa thành niên phải:

  • Điểm khác nhau cơ bản giữa vi phạm hành chính và vi phạm hình sự là?

  • So với các biện pháp xử lí, cưỡng chế khác trong luật Dân sự, luật Hành chính thì hình phạt của luật hình sự là:

  • Không áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân đối với

  • Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:

  • Người thực hiện tội phạm phải:

  • Năng lực của chủ thể bao gồm:

  • Người chưa thành niên, theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ:

  • Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật:

  • Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức?

  • Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã:

  • Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã:

  • Công dân A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này, công dân A đã:

  • Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn ông K đã không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K ra tòa . Việc chị H kiện ông K là hành vi:

  • Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã:

  • Nguyễn Văn C bị bắt vì tội vu khống và tội làm nhục người khác . Trong trường hợp này, Nguyễn Văn C sẽ phải chịu:

  • Anh M đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này anh M đã:

  • Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:

  • Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm:

  • Hành vi điều khiển phương tiện giao thông vượt đèn đỏ, chở người trái quy định, không đội mũ bảo hiểm là hành vi:

  • Hành vi buôn bán ma túy là hành vi vi phạm pháp luật và phải chịu:

  • Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm:

  • : Cố ý lái xe gây tai nạn nghiêm trọng cho người khác là hành vi vi phạm:

  • Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?

  • Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?

  • Người nào sau đây cần phải có người đại diện thay mặt trong tố tụng để bảo đảm cho các quyền và nghĩa vụ của họ trong quá trình giải quyết vụ án dân sự:

  • Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lí:

  • : Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm:

  • Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự?

  • : Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là :

  • Cân bằng phản ứng H2 + I2 -> 2HI ΔH < 0 được thiết lập ở toC khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l ; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K có giá trị là :

  • Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC Biết : 2NO [k] + O2 [k] -> 2NO2 [k]. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là :

  • Xét phản ứng : H2 + Br2 -> 2HBr Nồng độ ban đầu của H2 và Br2 lần lượt là 1,5 mol/lít và 1 mol/lít, khi đạt tới trạng thái cân bằng có 90% lượng brom đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là :

  • Cho phản ứng : 2SO2 + O2 -> 2SO3 Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là :

  • Cho phương trình phản ứng : 2A[k] + B [k] -> 2X [k] + 2Y[k]. Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít [không đổi]. Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là :

  • Cho cân bằng : N2O4 -> 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27oC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là :

  • Trong bình kín 2 lít chứa 2 mol N2 và 8 mol H2. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu [nhiệt độ không đổi]. Hằng số cân bằng của hệ là :

  • Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ [toC] ; khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3 là :

  • Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là :

Video liên quan

Chủ Đề