Chính sách đối ngoại với trung quốc của các triều đại phong kiến việt nam là gì? *

Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?


A.

Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.

B.

Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C.

Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.

D.

Chinh phục các nước thông qua đường biển.

Chính sách đối ngoại với trung quốc của các triều đại phong kiến việt nam là gì? *

60 điểm

NguyenChiHieu

Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì? A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc. B. Thúc đẩy quá trình xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ. C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội. D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vự

c.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc. Chính sách đối ngoại của các nhà nước phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV chủ yếu là với nước kề cạnh – Trung Quốc. Trong lịch sử, nhân dân Đại Việt luôn phải đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh xâm lược từ các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hơn nữa, đây còn là một quốc gia lớn, có dân số đông và có nền văn minh lâu đời. Chính vì thế, dù thực hiện đầy đủ lệ triều cống để giữ yên mặt Bắc thì vẫn cần giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ. Khi bị xâm lược, nhân dân Đại Việt vẫn sẵn sàng chiến đấu đến cùng để bảo vệ tổ quốc nhưng khi chiến tranh kết thúc quan hệ hòa hiếu lại được thiết lập trên tình thần mỗi bên “đều chủ một phương”. Chính sách đối ngoại này của các nhà nước phong kiến Đại Việt đã giữ được quan hệ hòa hiếu đối với các quốc gia láng giềng, nhất là Trung Quốc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhà Thanh ở Trung Quốc được xem là A. Triều đại ngoại tộc B. Triều đại phong kiến dân tộc C. Triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao D. Triều đại được thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn
  • Cuộc sống của cư dân văn hóa Hòa Bình với cư dân văn hóa Sơn Vi có điểm khác là A. sống trong các thị tộc, bộ lạc B. sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước C. lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính D. đã có một nền nông nghiệp sơ khai
  • Việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí đã mang lại kết quả gì lớn nhất? A. khai khẩn được đất hoang B. đưa năng suất lao động tăng lên C. sản xuất đủ nuôi sống xã hội. D. tạo ra sản phẩm thừa làm biến đổi xã hội.
  • Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây giai đoạn đầu là A. Chế độ phong kiến tập quyền B. Chế độ phong kiến phân quyền C. Chế độ quân chủ chuyên chế D. Chế độ thần quyền
  • Ý nào sau đây không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội? A. Được coi như những công cụ biết nói B. Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa
  • Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng do A. Thời kì này xuất hiện những loại hình công cụ mới. B. Con người biết đan lưới đánh cá, biết làm đồ gốm. C. Có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những loại hình công cụ mới; có sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội. D. Con người có những sáng tạo lớn lao, sống tốt hơn, vui hơn.
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng tư sản Anh là gì? A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B. Tiền đề để nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp C. Khai sinh ra chế độ dân chủ đại nghị tư sản. D. Cổ vũ giai cấp tư sản các nước ở châu Âu đấu tranh chống phong kiến
  • Nội dung nào sau đây không lí giải đúng cho sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình. B. Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt. C. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta. D. Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng hôn nhân của người Hán.
  • Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến? A. Cư dân chủ yếu trong lãnh địa là thợ thủ công và thương nhân. B. Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. C. Đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh D. Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế
  • Tại sao thời kì từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, mặc dù Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành hai miền, sáu nước nhưng lại không phải thời kì khủng hoảng suy thoái? A. Vua các nước đẩy mạnh chiến tranh chinh phục các nước lân cận, đất nước tiếp tục phát triển B. Văn hóa Ấn Độ tiếp tục được truyền bá và lan tỏa mạnh ra các nước khác C. Đây là thời kì phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn Độ D. Thời kì phát triển tự cường của các địa phương, các vùng xa hơn; văn hóa truyền thống Ấn Độ vẫn được truyền bá, phát triển rộng khắp Ấn Độ và ảnh hưởng ra bên ngoài.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi:Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là:

A.quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng

B.mở rộng quan hệ sang phương Tây

C.thần phục các nước phương Tây

D.gây chiến tranh xâm lược, thôn tính đất đai các nước xung quanh.

Lời giải:

Đáp án đúng: D.gây chiến tranh xâm lược, thôn tính đất đai các nước xung quanh.

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến trung quốc làgây chiến tranh xâm lược, thôn tính đất đai các nước xung quanh.

Giải thích:

Các triều đại phong kiến Trung Quốc đều thực hiện chính sách đối ngoại quan trọng là xâm lược mở rộng lãnh thổ, thôn tính đất đai của các nước xung quanh:

- Nhà Tần, Hán: từ đất gốc của Trung Hoa ở vùng trung lưu sông Hoàng Hà, nhà Tần và nhà Hán đã lần lượt đoạt lấy vùng thượng lưu sông Hoàng (Cam Túc), thôn tính vùng Trường Giang cho đến lưu vực sông Châu, lấn dần phía Đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt Cổ.

- Nhà Đường: đem quân lấn chiến vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Trung Quốc vào thời kỳ đế quốc phong kiến phát triển nhất và Văn hoá Trung Quốc thời bấy giờ phát triển ra sao nhé!

1. Trung Quốc thời Đường

Chính trị:

- Bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương;cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.

=> Chế độ phong kiến tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.

- Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam (lãnh thổ Việt Nam hồi đó), ép Tây Tạng phải thần phục.

Kinh tế:

- Phát triển tương đối toàn diện.

- Nông nghiệp:Thực hiện chế độ quân điền. Nông dân nhận ruộng đất công và phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Áp dụng những kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ. Nhờ vậy, sản lượng tăng nhiều hơn trước.

- Thủ công nghiệp:Xưởng thủ công (gọi là tác phường) luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.

- Thương nghiệp:hai “con đường tơ lụa" trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập, mở rộng.

=> Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

Đến cuối thời Đường:

- Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc, nông dân sống trong cảnh cùng cực do tô thuế quá nặng nề, sưu dịch liên miên.Nạn đói thường xuyên diễn ra.

- Nông dân lại nổi dậy chống chính quyền, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào lãnh đạo nổ ra vào năm 874.

- Nhà Đường bị lật đổ, Trung Quốc rơi vào thời kì Ngũ đại - Thập quốc nhưng Triệu Khuông Dẫn lại tiêu diệt được các thế lực phong kiến khác, lập ra nhà Tống vào năm 960. Sau đó, miền Bắc Tống lại bị nước Kim đánh chiếm. Đến cuối thế kỉ XIII, cả hai nước Kim và Nam Tống lần lượt bị Mông Cổ tiêu diệt.

2.Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến

- Đạt nhiều thành tựu rực rỡ, độc đáo.

* Tư tưởng:

- Nho giáo giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.

- Phật giáo thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Bắc Tống cho xây chùa, tạc tượng, in kinh,...

* Sử học:

- Đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập, người đặt nền móng là Tư Mã Thiên. Đến thời Đường, Sử quán được thành lập.

* Toán học:

- Quyển Cửu chương toán thuật thời Hán nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau... Tổ Xung Chi (thời Nam - Bắc triều) đã tim ra số Pi đến 7 số lẻ.

* Thiên văn học:

- Phát minh ra nông lịch, chia 1 năm thành 24 tiết để nông dân có thể dựa vào đó mà biết thời vụ sản xuất. Trương Hành còn làm được một dụng cụ để đo động đất gọi là địa động nghi...

* Y dược:

- Có nhiều thầy thuốc giỏi: Hoa Đà (thời Hán), người đấu tiên của Trung Quốc đã biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh. Tác phẩm Bản thảo cương mục của lý Thời Trân là một quyển sách thuốc rất có giá trị.

* Kĩ thuật:Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Đây là những cống hiến rất lớn đối với nền văn minh thế giới.

* Kiến trúc nghệ thuậtđặc sắc: Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động... còn được lưu giữ đến ngày nay

* Văn học:

- Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. Với nhiều tên tuổi như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...

- Tiểu thuyết mới phát triển ở thời Minh, Thanh. Nhiều tác phẩm lớn, nổi tiếng như Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng cùa Tào Tuyết Cần...