CHO điện trở R1+R2 bằng R3=30 ôm có mấy cách mắc cả 3 điện trở này thành một mạch điện

Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.. Bài 6.5 trang 16 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Ba điện trở cùng giá trị R=30Ω. a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó. b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.  

Trả lời:

a] Có 4 cách mắc sau:

b] Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: \[ {R_{{\rm{td}}}} = 3{\rm{R}} = 3 \times 30 = 90\Omega    \]

Quảng cáo

Mạch 2: \[ {R_{{\rm{td}}}} = R + {R \over 2} = 30 + {{30} \over 2} = 45\Omega \]

Mạch 3: \[ {R_{{\rm{td}}}} = {{{R_1}{R_2}} \over {2R + R}} = {{2R} \over 3} = {{2.30} \over 3} = 20\Omega  \]

Mạch 4: \[ {R_{{\rm{td}}}} = {R \over 3} = {{30} \over 3} = 10\Omega  \]

Tìm số chỉ của các ampe kế [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tính Vận tốc mỗi vật [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Ba điện trở cùng giá trị R = 30Ω. Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

Cho hai điện trở R1 = R2= 30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a [SGK].

- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

- Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên [hình 5.2b SGK] thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu?

So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần

Ba điện trở cùng giá trị R = 30Ω. Tính điện trở tương đương của mỗi mạch trên

Ba điện trở cùng giá trị R = 30Ω. Có mấy cách mắc cả ba điện trở này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

a] Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 3 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?

b] Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở tương đương là 7 W. Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch?

Có 5 cách mắc cả 3 điện trở này thành một mạch điện : 
+] R1 nối tiếp R2 nối tiếp R3

+] R1 nối tiếp R2 song song R3

+] R2 nối tiếp R1 song song R3

+] R3 nối tiếp R1 song song R2

+] R1 song song R2 song song R3

[Bạn tự vẽ sơ đồ nha :P]

b] TH1: R1 nối tiếp R2 nối tiếp R3

`R_{td} = R_1+R_2+R_3 = 30+30+30=90 ôm`

TH2 R1 nối tiếp R2 song song R3

`R_{td} = R_1+[{R_1*R_2}/{R_1+R_2}] =  30 +[{30*30}/{30+30}]= 45 ôm

Vì `R_1=R_2=R_3` nên TH3 và TH4 làm tương tự như TH2 nhé , chỉ thay R là được . Tks bạn!

TH5 R1 song song R2 song song R3

`1/{R_{td}}=1/{R_1}+1/{R_2}+1/{R_3} = 1/10`

⇒ `R_{td}=10 ôm

Video liên quan

Chủ Đề