Cho lá Fe vào dung dịch AlCl3 thi có xảy ra ăn mòn điện hóa không

Đáp án BZn không bị ăn mòn trong AlCl3Zn+ H2SO4: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mớiZn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Zn. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện liZn + CuSO4: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Cu và Zn. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện liZn + FeCl3 dư: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mớiZn + HCl có lẫn CuCl2: cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học vì xảy ra các phản ứng sauZn+ H2SO4 → ZnSO4 + H2 (ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới)Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu→ Cu sinh ra bám vào thanh kẽm và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li→ xảy ra ăn mòn điện hóa

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Giải thích nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên ?

Xem đáp án » 19/06/2021 189

Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn là

Xem đáp án » 19/06/2021 133

Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/06/2021 121

Cho các thí nghiệm sau :

- TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3    

- TN2: Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4

- TN3: Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3     

- TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Xem đáp án » 19/06/2021 114

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?

Xem đáp án » 19/06/2021 96

Cho một thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch CuSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào ?

Xem đáp án » 19/06/2021 95

Có 4 dung dịch riêng biệt : HCl; CuCl2; FeCl3; HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Xem đáp án » 19/06/2021 79

Một vật làm bằng sắt tráng thiếc (sắt tây), trên bề mặt vết sây sát tới lớp sắt. Khi vật này tiếp xúc với không khí ẩm thì:

Xem đáp án » 19/06/2021 69

Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta có thể dùng phương pháp bảo vệ bề mặt. Vậy người ta đã

Xem đáp án » 19/06/2021 66

Cho các điều kiện sau:

1, điện cực phải là Pt

2, các điện cực phải tiếp xúc với nhau.

3, dung dịch chất điện li phải là axit mạnh.

4, các điện cực phải là những chất khác nhau.

5, các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 19/06/2021 61

Tôn là sắt được tráng

Xem đáp án » 19/06/2021 60

Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án » 19/06/2021 51

Cho các trường hợp sau:

1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.            

2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.

3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch CuSO4      

4, Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng.

5, Thép (chứa C) để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?

Xem đáp án » 19/06/2021 42

Cho các kim loại: Fe, Al, Na, K, Zn. Số kim loại có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm ?

Xem đáp án » 19/06/2021 36

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.

C. Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl.

D. Đốt dây thép trong bình đựng khí Cl2.

(1) Đúng, cặp điện cực là Fe-Cu

(2) Đúng

(3) Sai, kết tủa chỉ có BaSO4.

(4) Đúng: NH3 + Cl2 —> N2 + NH4Cl

(5) Đúng, NaOH có độ tan lớn hơn nên NaCl sẽ kết tinh trước.

(6) Đúng, Fe(OH)2 (trắng xanh) bị oxi hóa dần thành Fe(OH)3 (nâu đỏ).

(7) Đúng: Na2CO3 + AlCl3 + H2O —> Al(OH)3 + NaCl + CO2

khi điện phân NaCl thì làm sao mình biết điện phân hết chưa ạ ?

Câu 346773: Cho các khẳng định sau đây :


(1) Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp HCl và CuCl2 có xảy ra sự ăn mòn điện hoá.


(2) Khí CO2 là nguyên nhân chính của hiện tượng hiệu ứng nhà kính.


(3) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được khí và sau phản ứng thu được 2 loại kết tủa.


(4) Để khử độc cho phòng thí nghiệm bị nhiểm khí Clo người ta dùng khí amoniac.


(5) Dung dịch thu được sau khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn chứa NaOH và NaCl, để tách chúng ra khỏi nhau người ta dùng phương pháp kết tinh.


(6) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 (trong không khí) lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa mà trắng xanh sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.


(7) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.


Có bao nhiêu khẳng định đúng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6