Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Cho một miếng Cu có dư vào 200ml dung dịch [TEX]AgNO_{3}[/TEX] 0,1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng miếng Cu tăng lên 19% so với ban đầu, giả sử toàn bộ Ag sinh ra bám vào lá Cu. a) Tính khối lượng miếng đồng ban đầu

b)Cần bao nhiêu g dung dịch [TEX]HNO_{3}[/TEX] 63% đặc để hòa tan hết miếng kim loại sau phản ứng trên biết chỉ có khí [TEX]NO_{2}[/TEX] sinh ra

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3

Cho một miếng Cu có dư vào 200ml dung dịch [TEX]AgNO_{3}[/TEX] 0,1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng miếng Cu tăng lên 19% so với ban đầu, giả sử toàn bộ Ag sinh ra bám vào lá Cu. a) Tính khối lượng miếng đồng ban đầu

b)Cần bao nhiêu g dung dịch [TEX]HNO_{3}[/TEX] 63% đặc để hòa tan hết miếng kim loại sau phản ứng trên biết chỉ có khí [TEX]NO_{2}[/TEX] sinh ra

a/ Cu + 2Ag+ -----> Cu2+ + 2Ag n(Ag+) = 0,2 => n(Ag) = 0,2; n(Cu) = 0,1 => m(tăng) = 0,2.108 - 0,1.64 = 15,2g => m(ban đầu) = 15,2/19% = 80g b/ n(Ag) = 0,2 mol; n(Cu dư) = (80-0,1.64)/64 = 1,15 mol Ag + 2HNO3 -----> AgNO3 + NO2 + H2O Cu + 4HNO3 -----> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O => n(HNO3) = 2n(Ag) + 4n(Cu) = 5 mol

=> m(dd HNO3) = 5.63/63% = 500g

Reactions: thaonguyen25


Câu hỏi:

Cho một thanh Cu nặng 50g vào 200ml dung  dịch  AgNO3 . Khi phản ứng kết thúc đem  thanh đồng ra cân lại thấy khối lượng là 51,52 g . Nồng độ mol/lít dung dịch AgNO3 ban đầu là

  • A 0,05M.
  • B 0,01M.
  • C 0,20M.
  • D 0,10M.

Phương pháp giải:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag

x       2x                                   2x mol

Khối lượng thanh đồng tăng là mAg- mCu= 108.2x – 64x → x

→ CM AgNO3

Lời giải chi tiết:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag

x       2x                                   2x mol

Khối lượng thanh đồng tăng là mAg- mCu= 108.2x – 64x = 51,52- 50= 1,52 gam → x= 0,01 mol

→ CM AgNO3= 2x/ 0,2=0,1M

Đáp án D


Quảng cáo

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3

Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ:

A.

Tăng 21,6 gam.

B.

Tăng 15,2 gam.

C.

Tăng 4,4 gam.

D.

Giảm 6,4 gam.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Tăng 15,2 gam.

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3

Do phản ứng hoàn toàn

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
nAg =
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
= 0,2 (mol).

nCu=

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
.
Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
= 0,1 (mol).

Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
Khối lượng tăng: 108.0,2 - 64.0,1 = 15,2 (gam).

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 7 Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?

  • Chọn phương pháp hóa học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3 (tiến hành theo trình tự)?

  • Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm hai muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước. Dung dịch thu được hòa tan hoàn toàn 2,37 gam KMnO4 trong môi trường H2SO4 dư. Thành phần % về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là:

  • Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ:

  • Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần hoàn là:

  • Trong các chất sau Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có cả tính oxi hoá và tính khử là:

  • Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 4 dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnSO4?

  • Hòa tan 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thu được 14,56 lít khí H2 (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

  • Dùng khí CO để khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể là chất nào sau đây?

  • Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?

  • Một học sinh trình bày sơ đồ điều chế Cu từ quặng pirit đồng gồm 4 giai đoạn như sau:

    Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3

    Nhận xét nào đúng?

  • Chọn phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết?

  • Nhúng thanh kim loại bằng Fe trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Lượng Cu đã bám lên thanh sắt là:

  • Khử hoàn toàn m gam oxit sắt RxOy này bằng CO thu được 8,4 gam kim loại và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 bằng 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,35M thì thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Na2SO4 dư vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, ta thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Công thức của oxit sắt là:

  • Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và ylà:

  • Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là:

  • Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (đktc). R là kim loại nào sau đây?

  • Hòa tan hoàn toàn 60,48 gam kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ hết X vào 2 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,055M, thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Kim loại M là:

  • Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng sau là:

    K2Cr2O7 + KI + H2SO4

    Cho một lá đồng vào 200ml dung dịch AgNO3
    Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O.

  • Cho 6,4 (g) hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:

  • Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là:

  • Cho biết X2+ (Z = 26), cấu hình electron của X là:

  • Để điều chế CuSO4 trong công nghiệp bằng cách cho:

  • Hoà tan hết 21,8 gam hợp kim Cu - Ag trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho A tác dụng với nước clo dư, dung dịch thu được lại cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 40,775 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của đồng kim loại trong hợp kim là:

  • Cho biết Cr (Z = 24). Cấu hình của ion Cr3+ là:

  • Khi tham gia phản ứng oxi hoá - khử thì muối Cr(III):

  • Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan Fe2(SO4)3và FeSO4 vào nước. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58g KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 dư. Cũng m gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thì thu được V lít NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là:

  • Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào?

  • Cho hơi nước qua miếng sắt nung nóng ở nhiệt độ 800°C. Sản phẩm thu được sau phản ứng là:

  • Nguyên tử của nguyên tố sắt có:

  • Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Nhận xét đúng với tính chất của Fe2O3 là:

  • Hợp kim nào sau đây không phải là của đồng?

  • Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí NxOy (đktc). Xác định NxOy?

  • Hòatan a gam FeSO4.7H2O trong nước thu được 300 (ml) dung dịch X. Thêm H2SO4 loãng dư vào 20 (ml) dung dịch X, dung dịch hỗn hợp này làm mất màu 30 (ml) dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của a là:

  • Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì:

  • Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng bằng khối lượng anot giảm, điều đó chứng tỏ:

  • Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:

  • Phương pháp nào tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết?

  • Hoà tan 31,5 gam hỗn hợp Fe, Al, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và 17,92 lít khí NO2 (đktc). Cho NaOH vào X đến khi lượng kết tủa không đổi thu được 32 gam chất rắn. Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ Tây Á, Đông Phi và Tây Phi?

  • Xu hướng quốc tế hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới diễn ra với quy mô lớn và nhịp dộ cao là điều kiện để:


  • Những trở ngại chính đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta về TNTN là :

  • Tài nguyên giữ vị trí quan trọng nhất Việt Nam hiện nay là:

  • Tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt dối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay là:

  • Trong các tài nguyên sau loại nào bị suy giảm nghiêm trọng nhất:

  • Để phát triển kinh tế của đất nước cần phải;

  • Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú là;

  • Tài nguyên đất của Việt Nam rất phong phú, trong đó có nhiều nhất là;

  • Sự khác nhau cơ bản giữa đất phù sa đồng bằng sông Hồng và đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long là: