Cho rượu etylic 45 độ tác dụng với natri. số phản ứng hóa học có thể xảy ra là

Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau : Cho natri vào rượu 45 °

Các câu hỏi tương tự

Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau : Cho natri vào hỗn hợp rượu etylic và benzen.

Hãy cho biết những phản ứng hoá học nào trong bảng có thể dùng để điều chế các muối sau [Bằng cách ghi dấu x [có] và dấu o [không] vào những ô tương ứng] :

Natri clorua.

Đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học.

Cho H2SO4 đặc vào cốc chứa một ít đường saccarozo, thu hỗn hợp khí sau phản ứng rồi sục vào dung dịch Ca[OH]2 dư. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

Bạn em đã lập bảng về mối quan hệ giữa một số kim loại với một số dung dịch muối như sau :

Chú thích : Dấu X là có phản ứng hoá học xảy ra.

Dấu O là không xảy ra phản ứng.

Hãy :

Sửa lại những dấu X và O không đúng trong các ô của bảng.

Bổ sung dấu X hoặc dấu O vào những dấu chấm trong các ô trống.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra theo dấu X.

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng [II] sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [ nếu có]

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 [ ở đktc] vào dung dịch nước vôi trong dư.

a] Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b] Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a] Nhỏ vài giọt dung dịch Ba[OH]2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn[OH]2, NaOH, Fe[OH]3, KOH, Ba[OH]2.

a] Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b] Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c] Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba[OH]2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có].

Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca OH 2  dư, phản ứng xong người ta thu được 7,5 gam chất kết tủa màu trắng. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra

Viết phương trình hoá học phản ứng cháy của các chất sau. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2

Tính tỉ lệ giữa số mol  H 2 O  và số mol  CO 2  sinh ra trong mỗi trường hợp.

Cho m gam hỗn hợp A gồm CH 3 COOH và  CH 3 COO C 2 H 5  tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì vừa hết 300ml. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho tác dụng với Na thu được 2,24 lít khí H 2  [đktc]. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

Rượu etylic 900 có nghĩa là trong 100ml dung dịch sẽ chứa 90 ml rượu etylic và 10 ml nước. Do đó khi tác dụng với natri có thể xảy ra hai phản ứng Natri với nước và natri với rượu etylic.

Phương trình hóa học:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2C2H5OH  + 2Na → 2C2H5ONa + H2

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 14

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa hóa học lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 9

Giải Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 44: Rượu etylic giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1: Rượu etylic phản ứng được với natri vì:

A. Trong phân tử có nguyên tử oxi.

B. Trong phân tử có nguyên tử hidro và nguyên tử oxi.

C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hidro và oxi.

D. Trong phân tử có nhóm – OH.

Lời giải:

Đáp án: D. Câu A, B, C không chính xác.

Bài 2: Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.

Lời giải:

2CH3CH2OH + 2Na → 2 CH3CH2ONa + H2↑

Bài 3: Có ba ống nghiệm: Ống 1 đựng rượu etylic ống 2 đựng rượu 96o, ống 3 đựng nước. Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

Các phương trình phản ứng hóa học:

Ống 1: Rượu etylic tác dụng với Na

2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2

Ống 2: Rượu 96o tác dụng với Na ⇒ gồm C2H5OH và H2O tác dụng với Na

2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2

Ống 3: Nước tác dụng với Na

2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

Bài 4: Trên các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45o, 18o, 12o.

a] Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.

b] Tính số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45o.

c] Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25o từ 500ml rượu 45o.

Lời giải:

a] Các con số 45o, 18o, 12o có nghĩa là trong 100ml có rượu 45ml, 18ml, 12ml rượu nguyên chất.

b] Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 45o là:

c] Theo câu b]: Trong 500ml rượu 45o có 225ml rượu nguyên chất.

⇒ Số ml rượu 25o pha chế được từ 500ml rượu 45o [hay từ 225ml rượu nguyên chất] là:

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.

a] Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b] Tính thể tích không khí [ở điều kiện tiêu chuẩn] cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.

Lời giải:

a] PTHH:

Theo pt: nCO2 = 2. nC2H6O = 2. 0,2 = 0,4 [mol]

→ VCO2 [đktc] = 0,4. 22,4 = 8,96 [l]

b] Theo pt: nO2 = 3. nC2H6O = 0,6 [mol] → VO2 [đktc] = 0,6. 22,4 = 13,44 [l]

Vì oxi chiếm 20% thể tích không khí nên V không khí =

Video liên quan

Chủ Đề