Chủ nhật văn phòng công chứng có làm việc không năm 2024
Văn phòng công chứng có làm việc thứ 7 không là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra khi có nhu cầu công chứng giao dịch, hợp đồng. Trên thực tế, lịch làm việc của các văn phòng công chứng có thể khác nhau tùy vào quy định cụ thể của từng đơn vị. Do đó, việc nắm rõ thời gian làm việc của các văn phòng công chứng giúp người dân có thể chủ động sắp xếp thời gian, đảm bảo thực hiện giao dịch và thủ tục một cách thuận lợi. Show
Nội dung chính 1. Văn phòng công chứng có làm việc thứ 7 không?Khoản 3 Điều 33 Luật Công chứng 2014 có quy định cụ thể về nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng như sau: “Điều 33. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng
…” Căn cứ theo Khoản 3 Điều 32 Luật Công chứng 2014 quy định về quyền của tổ chức hành nghề công chứng: “Điều 32. Quyền của tổ chức hành nghề công chứng
…” Văn phòng công chứng thứ 7 có làm việc không?Như vậy, hầu hết các văn phòng công chứng hiện nay đều thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước. Cụ thể là làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu, nghỉ thứ Bảy và Chủ nhật. Tuy nhiên, một số văn phòng công chứng có thể hoạt động thêm vào ngày thứ Bảy và Chủ nhật để đáp ứng tối đa nhu cầu công chứng của người dân. Quy định về giờ làm việc sẽ do mỗi đơn vị tự quyết định. 2. Lịch làm việc của các văn phòng công chứngHiện nay, không có quy định cụ thể giờ làm việc của văn phòng công chứng là giờ nào, ngày nào trong tuần. Thế nhưng trong thực tế, hầu hết các văn phòng công chứng đều làm việc theo chế độ hành chính nhà nước từ thứ 2 đến thứ 6, nghỉ thứ 7 và chủ nhật. Khung giờ làm việc cụ thể như sau:
Một số văn phòng công chứng có làm việc đến sáng thứ 7 để phục vụ nhu cầu công chứng của người dân. Ngoài ra, nếu người dân có nhu cầu công chứng ngoài giờ vào thứ 7 hoặc chủ nhật thì có thể liên hệ trực tiếp đến các văn phòng công chứng để được tư vấn chi tiết. Việc xác định thời gian làm việc cụ thể sẽ giúp quá trình thực hiện thủ tục công chứng diễn ra nhanh chóng và thuận tiện. Lịch làm việc do từng đơn vị công chứng tự quyết định3. Chi phí công chứng vào thứ 7, chủ nhật là bao nhiêu?Trả lời cho câu hỏi thứ 7 văn phòng công chứng có làm việc không thì thời gian làm việc sẽ do mỗi đơn vị quyết định. Như vậy, nếu người dân có nhu cầu công chứng vào thứ 7 thì sẽ có hai trường hợp xảy ra như sau:
3. Danh sách các văn phòng công chứng TP.HCM làm việc vào thứ 7Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện có rất nhiều văn phòng công chứng hoạt động vào thứ 7. Điều này nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu công chứng của người dân trong khu vực, đặc biệt là với những khách hàng có công việc bận rộn trong giờ hành chính. TP.HCM có nhiều văn phòng công chứng làm việc vào thứ 7Dưới đây là danh sách các văn phòng công chứng tại TP.HCM làm việc đến sáng thứ 7 hàng tuần: STT Văn phòng công chứng Địa chỉ 1 Văn phòng công chứng Bến Thành Số 97 – 99 – 101 Nguyễn Công Trứ, P. Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM 2 Văn phòng công chứng Châu Á 44 Đường Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 3 Văn phòng công chứng Bến Nghé 31 Lê Thạch, Phường 13, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 4 Văn phòng công chứng Hoàng Xuân Ngụ 198A Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh 5 Văn phòng công chứng Nguyễn Nguyệt Huệ 156 Đường Phạm Văn Chí, Phường 4, Quận 6, TP. Hồ Chí Minh 6 Văn phòng công chứng Bùi Thị Xuân 1272B Huỳnh Tấn Phát, P. Phú Mỹ, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh 7 Văn phòng công chứng Quận 8 Số 13 Đường 817A Tạ Quang Bửu, Phường 5, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh 8 Văn phòng công chứng Đồng Thị Hạnh 378 – 380 Ngô Gia Tự, Phường 4, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh 9 Văn phòng công chứng Bùi Trọng Tâm 499 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TP. Hồ Chí Minh 10 Văn phòng công chứng Quận 12 122 Tô Ký, Phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh 11 Văn phòng công chứng Bình Thạnh 164 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 21, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 12 Văn phòng công chứng Nguyễn Văn Nam 372 Nguyễn Văn Sỹ, Phường 2, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh 13 Văn phòng công chứng Nguyễn Hồng Hà 40A Nguyễn Thái Sơn, Phường 3, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh 14 Văn phòng công chứng Vũ Thị Vân Anh 212 Phan Đình Phùng, Phường 2, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh 15 Văn phòng công chứng Đông Thành Phố 982 Kha Vạn Cân, Phường Linh Chiểu, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Xem thêm danh sách các văn phòng công chứng TPHCM
4. Một vài lưu ý khi đến văn phòng công chứng thứ 7, chủ nhậtNếu bạn có nhu cầu công chứng giấy tờ vào các ngày thứ 7, chủ nhật thì cần lưu ý một vài vấn đề sau đây:
Như vậy, việc văn phòng công chứng có làm việc thứ 7 không còn tùy thuộc vào quy định của từng đơn vị. Để đảm bảo tính nhanh chóng, thuận tiện trong việc thực hiện thủ tục công chứng, người dân nên chủ động tìm hiểu và liên hệ trước với văn phòng công chứng để nắm rõ thời gian làm việc cụ thể. Maison Office là đơn vị cho thuê văn phòng chuyên nghiệp, đội ngũ tư vấn kinh nghiệm 10+ năm sẽ giúp bạn nhanh chóng tìm được văn phòng phù hợp nhất ✅ Liên hệ 0988.902.468 ngay! Chủ nhật có ai công chứng không?Do đó, theo quy định của pháp luật, các tổ chức hành nghề công chứng có quyền hoạt động cả ngoài giờ và ngày làm việc thông thường của cơ quan hành chính nhà nước.28 thg 12, 2023nullVăn phòng công chứng có làm thứ 7 chủ nhật hay không?190noithat.com › Tin tứcnull Văn phòng công chứng làm việc thứ mấy?Thông thường, văn phòng công chứng sẽ làm việc vào giờ hành chính. Tức là sẽ làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 và nghỉ vào thứ 7 và chủ nhật.23 thg 3, 2024nullVăn phòng công chứng có làm việc thứ 7, chủ nhật không?cellphones.com.vn › SFORUM › Thủ thuật › Mẹo vặtnull Phòng công chứng mơ khi nào?Chính vì vậy, để công chứng, xác minh độ tin cậy của các giấy tờ bạn hãy đến văn phòng công chứng vào các khung giờ hành chính. Giờ làm việc văn phòng công chứng chi tiết như sau: Thời gian buổi sáng: bắt đầu lúc 8h00 và kết thúc lúc 11h00. Thời gian buổi chiều: bắt đầu lúc 13h và kết thúc lúc 17h00.nullGiờ làm việc văn phòng công chứng cập nhật mới nhất năm 2022hoaphatnoithat.vn › gio-lam-viec-van-phong-cong-chungnull Công chứng có ý nghĩa gì?Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.nullPhân biệt công chứng với chứng thựcsotuphap.kontum.gov.vn › Phan-biet-cong-chung-voi-chung-thuc-1273null |