Chuyển nhượng giấy phép là gì

Trước tiên Quý vị hãy cùng Luật sư tìm hiểu khái niệm giấy phép đầu tư là gì? Bởi hiểu rõ loại giấy phép này thì doanh nghiệp mới biết đây có phải là vấn đề pháp lý mình cần quan tâm không.

Theo Luật Trí Nam: Giấy phép đầu tư là văn bản ghi nhận hoạt động đầu tư kinh doanh của các nhà đầu tư trên một địa bàn cụ thể, trong một thời gian xác định. Như vậy đặc điểm nổi bật của giấy phép đầu tư sẽ bao gồm:

  1. Có 2 loại giấy phép đầu tư đó là: Giấy phép đầu tư cấp cho hoạt động đầu tư tại Việt Nam có tên gọi là Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và giấy phép đầu tư cấp cho hoạt động đầu tư tại nước ngoài gọi là Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài.
  2. Bộ kế hoạch đầu tư có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài, và SKHĐT/ BQLKCN có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
  3. Luật đầu tư chia thủ tục cấp giấy phép đầu tư thành 02 trường hợp:
  • Một là trường hợp phải thực hiện đăng ký đầu tư;
  • Hai là trường hợp không phải thực hiện đăng ký đầu tư nhưng nếu nhà đầu tư xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thì vẫn được cớ quan quản lý đầu tư cấp phép [Áp dụng đối với dự án đầu tư trong nước].

Trường hợp phải xin cấp giấy phép đầu tư?

Đối với hoạt động đầu tư ra nước ngoài thì trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhà đầu tư hoàn thành thủ tục thành lập công ty, góp vốn mua cổ phần tại nước ngoài thì phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài.

Đối với hoạt động đầu tư trong nước thì nhà đầu tư phải xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong các trường hợp quy định tại Điều 37 Luật đầu tư 2020, bao gồm:

  1. Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;
  2. Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật đầu tư 2020.

Hồ sơ cấp giấy phép đầu tư gồm những tài liệu nào?

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đâu tư gồm:

  1. Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;
  2. Đề xuất dự án đầu tư;
  3. Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư;
  4. Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
  5. Quyết định đầu tư;
  6. Tài liệu về địa điểm thực hiện dự án đầu tư;

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài gồm:

  1. Văn bản đăng ký đầu tư ra nước ngoài;
  2. Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
  3. Quyết định đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Điều 59 của Luật đầu tư 2020;
  4. Văn bản cam kết tự cân đối nguồn ngoại tệ hoặc văn bản cam kết thu xếp ngoại tệ cho nhà đầu tư của tổ chức tín dụng được phép theo quy định tại khoản 3 Điều 60 của Luật đầu tư 2020;

Thủ tục cấp giấy phép đầu tư như thế nào?

Quy trình cấp giấy phép đầu tư thường được tiến hành theo các bước sau:

  1. Bước 1: Nhà đầu tư xác lập địa điểm đầu tư và thông tin dự án đầu tư
  2. Bước 2: Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư tại cơ quan có thẩm quyền
  3. Bước 3: Nhận giấy phép đầu tư và thực hiện các thủ tục pháp luật yêu cầu
  4. Bước 4: Thực hiện việc góp vốn và triển khai dự án đầu tư theo nội dung đã cấp phép

Theo Luật Trí Nam giấy phép đầu tư ghi nhận các nội dung mà nhà đầu tư đăng ký đầu tư, nhà đầu tư có nghĩa vụ thực hiện đúng và đủ theo giấy phép đã cấp. Trương hợp có sự thay đổi, bổ sung thì phải thực hiện thủ tục điều chỉnh giấy phép đầu tư tại cơ quan cấp giấy phép này.

Dịch vụ cấp giấy phép đầu tư nhanh tại Luật Trí Nam

Như chúng tôi đã chia sẻ, xin cấp giấy phép đầu tư là dịch vụ pháp lý chuyên sâu của Luật Trí Nam, chúng tôi đảm bảo:

Chúng ta vẫn nghe về việc 1 đơn vị nào đó nhận nhượng quyền thương mại từ McDonalds, trà sữa Gongcha… Nhưng lại chưa thực sự biết điều kiện để nhượng quyền thương mại là gì? Bài viết sau sẽ chia sẻ thông tin đến quý doanh nghiệp được biết những thông tin về nhượng quyền thương mại cũng như lợi ích của việc nhượng quyền thương mại.

Nội dung chính

Nhượng quyền thương mại là gì?

Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại. Theo đó, bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

– Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;

– Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.

Xem thêm: Bảng danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện năm 2021

Tại sao phải thực hiện nhượng quyền thương mại?

Khi thực hiện nhượng quyền thương mại các bên nhượng quyền và bên nhận quyền có thể đạt lợi ích nhượng quyền thương mại sau đây:

– Đối với bên Nhận quyền:

Bạn có thể tiến hành công việc kinh doanh của mình trên sản sản phẩm có thương hiệu từ trước, mà không cần phải bỏ một khoảng thời gian không ngắn để xây dựng thương hiệu riêng của mình rồi mới có thể kinh doanh và tìm kiếm lợi ích tốt nhất được. Khi nhận quyền bạn có thể đạt được các lợi ích sau:

+ Không phải xây dựng thương hiệu;

+ Thừa hưởng lợi ích, kinh nghiệm và bí quyết tổ chức kinh doanh của bên Nhượng quyền;

+ Giảm thiểu rủi ro của giai đoạn khởi nghiệp;

+ Thụ hưởng hiệu ứng chuỗi của hệ thống.

– Đối với bên Nhượng quyền:

Không chỉ các bên nhận quyền có thể đạt được những lợi ích từ việc tiến hành kinh doanh trên thương hiệu của bên nhượng quyền. Mà bên nhượng quyền thương mại cũng đạt được những lợi ích khi nhượng quyền thương mại;

+ Mô hình kinh doanh được mở rộng, khả năng tiêu thụ cao từ đó nâng cao được giá trị thương hiệu;

+ Tạo ra được hiệu ứng chuỗi mà không phải bỏ ra nhiều vốn đầu tư.

Xem thêm: Dịch vụ thành lập doanh nghiệp mới – trọn gói

Điều kiện để thực hiện nhượng quyền thương mại

Để việc thực hiện nhượng quyền thương mại được diễn ra, các bên nhận quyền và nhượng quyền phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định.

Bên nhượng quyền:

Thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

+ Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất 01 năm;

+ Trường hợp thương nhân Việt Nam là Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngoài, Thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại ít nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi tiến hành cấp lại quyền thương mại;

+ Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm quyền;

+ Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mại không vi phạm quy định pháp luật.

Bên nhận quyền:

+ Thương nhân được phép nhận quyền thương mại khi có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng của quyền thương mại;

Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh

Hàng hóa nhận chuyển nhượng:

+ Hàng hoá, dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền thương mại là hàng hoá, dịch vụ không thuộc Danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh;

+ Trường hợp hàng hoá, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh; Danh mục hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh sau khi được cơ quan quản lý ngành cấp GCN ĐKKD, giấy tờ có giá trị tương đương hoặc có đủ điều kiện kinh doanh;

Dịch vụ của Luật NTV về nhượng quyền thương mại

– Tư vấn các khía cạnh pháp lý về hoạt động phân phối dưới hình thức nhượng quyền thương mại;

– Tư vấn và làm việc với đối tác nước ngoài;

– Tư vấn đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp để thực hiện hoạt động nhượng quyền thương mại;

Chủ Đề