Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp ngoài cùng của X là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg ( Z = 12) là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau nhất?

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1



Page 2

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp ngoài cùng của X là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg ( Z = 12) là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau nhất?

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1



Page 3

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp ngoài cùng của X là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg ( Z = 12) là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau nhất?

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1



Page 4

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Nguyên tố X có Z = 15. Số electron lớp ngoài cùng của X là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg ( Z = 12) là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự nhau nhất?

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

    Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1

  • Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm 1


Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 ->  FeSO4 + y…↑. Tổng (x + y) có thể là:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:

Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. 

  • Quan sát hiện tưởng xảy ra.
  • Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giấy rap…
  • Hóa chất: dung dịch CuSO4 loãng, đinh sắt.

Cách tiến hành:

  • Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loãng.
  • Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.
  • Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng.

Hiện tượng – giải thích:

  • Hiện tượng: Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của CuSO4 bị mất đi
  • Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.
  • Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Vai trò các chất:

  • Fe là chất khử,

  • CuSO4 là chất oxi hóa.


Từ khóa tìm kiếm Google: Thí nghiệm 2 trang 92 sgk, Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối trang 92 sgk - Hóa học 10

Em tham khảo nha:

a)

Hiện tượng: Có chất rắn màu bạc bám vào thanh đồng

Giải thích: $Cu$ tác dụng với $AgNO_3$ tạo bạc bám vào thanh đồng

\(Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag\)

b)

Hiện tượng: Có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh sắt

Giải thích: $Fe$ tác dụng với $CuSO_4$ tạo $Cu$ có màu nâu đỏ bám vào đinh sắt

\(Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\)

c)

Hiện tượng: $Cu$ từ màu nâu đỏ chuyển sang màu đen

Giải thích $Cu$ tác dụng với oxi tạo oxit $CuO$ có màu đen

\(2Cu + {O_2} \xrightarrow{t^0} 2CuO\)

d)

Ống chứa $KCl$ : Có khí thoát ra 

\(2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\)

Ống chứa $CuSO_4$ : có khí thoát ra và có kết tủa màu xanh tạo thành

\(\begin{array}{l}2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\\CuS{O_4} + 2NaOH \to Cu{(OH)_2} + N{a_2}S{O_4}

\end{array}\)

Ống nghiệm chứa $MgCl_2$ : có khí thoát ra và có kết tủa màu trắng tạo thành

\(\begin{array}{l}2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\\MgC{l_2} + 2NaOH \to Mg{(OH)_2} + 2NaCl

\end{array}\)

Ống nghiệm chứa $NH_4Cl$ : có chất khí có mùi khai thoát ra

\(\begin{array}{l}2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\\N{H_4}Cl + NaOH \to NaCl + N{H_3} + {H_2}O

\end{array}\)

Ống nghiệm chứa $AlCl_3$ : Có khí thoát ra có kết tủa tạo thành sau đó kết tủa tan dần

 \(\begin{array}{l}2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\\AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{(OH)_3} + 3NaCl\\Al{(OH)_3} + NaOH \to NaAl{O_2} + 2{H_2}O

\end{array}\)