Có bao nhiêu nhân định sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào

Đáp án D.


Phương pháp nuôi cấy mô thực vật là phương pháp sử dụng một mẫu mô thực vật nuôi cấy trong môi trường nhân tạo, vô trùng tạo ra cây giống sạch bệnh. Vì chỉ cần mẫu mô nhỏ là tạo được nhiều mẫu nuôi cấy và sản xuất trên quy mô công nghiệp nên hệ số nhân giống cao, giá thành sản phẩm giảm.


Phương pháp này dựa trên cơ sở tế bào học là quá trình nguyên phân nên duy trì các tính trạng tốt của cây mẹ và có thể phục chế được các giống cây quý có nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng phương pháp này chỉ nhân nhanh chứ không tạo ra giống cây mới.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?


A.

Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.

B.

Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp.

C.

Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.

D.

Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?


A.

Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

B.

Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.

C.

Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp.

D.

Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.

A. Nhân nhanh số lượng lớn cây giống.

B.Phục chế được các giống cây quý.

C. Duy trì các tính trạng tốt của cây mẹ.

D.Tạo ra các giống cây mới có năng suất cao hơn cây mẹ.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu hỏi 1: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.

B. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp.

C. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.

D. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Đáp án đúng: B

- Phương pháp nuôi cấy mô không được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp vì các tế bào sinh dưỡng sinh sản theo hình thức nguyên phân.

=> Chọn đáp án B

Câu 2: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, có bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu sau đây đúng?

[1] Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.

[2] Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp.

[3] Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.

[4] Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

A.4

B.1.

C.3

D.2.

Đáp án đúng: C

Câu 2: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật

[1] Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống → đúng do nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp nhân nhanh chóng các giống cây có năng suất cao và số lượng nhiều.

[2] Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp → sai, cơ sở của phương pháp là nguyên phân nên không tạo ra biến dị tổ hợp

[3] Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn → đúng

[4] Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng → đúng

Các đáp án đúng: 1,3,4

Cùng Toploigiai tìm hiểu thêm về nuôi cấy mô và tế bào thực vật nhé

1. Lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật

- Haberlandt [1902] là nhân vật đầu tiên đề xuất phương cách nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm chứng minh sự toàn năng của tế bào dựa theo thuyết tế bào của Schleiden-Schwann. Công trình nuôi cấy thành công rễ cà chua trên môi trường lỏng chứa muối khoáng, glucose, dịch chiết nấm men của White [1934] đã khởi đầu cho sự phát triển của nuôi cấy mô thực vật.

- Ở Việt Nam, công nghệ nuôi cấy mô được khẳng định qua thành công của công trình nuôi cấy bao phấn lúa và thuốc lá được thực hiện vào năm 1978.

2. Nuôi cấy mô tế bào thực vật là…?

- Nuôi cấy mô tế bào là tách rời tế bào thực vật trong môi trường dinh dưỡng tựa như cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, tăng trưởng thành cây hoàn thiện. Những kỹ thuật này dùng để nuôi cấy những tế bào, mô hay những cơ quan thực vật trong điều kiện vô trùng.

3. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là…?

- Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật hay nhân giống in vitro hay nuôi cấy mô đều là các thuật ngữ miêu tả những cách thức nuôi cấy những bộ phận thực vật trong ống nghiệm cùng môi trường và điều kiện vô trùng. Môi trường trong ống nghiệm có chứa những thành phần dinh dưỡng như muối khoáng, vitamin, những hormone sinh trưởng và đường.

4. Lợi điểm của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật:

- Tạo ra các cây con đồng nhất và giống với cây mẹ, tránh trường hợp bị thoái hóa giống đối với cây trồng thuộc nhóm thụ phấn chéo.

- So với kiểu nhân giống vô tính thông thường [chiết, giâm, ghép cành], nhân giống bằng nuôi cấy mô có ưu điểm là có thể nhân một số lượng lớn cây con từ một các thể ban đầu trong một thời gian ngắn.

- Có thế tạo ra cây con sạch bệnh nhờ áp dụng việc chọn lọc vật liệu ban đầu một cách chặt chẽ hoặc làm cho vật liệu ban đầu trở nên sạch bệnh.

- Không chiếm nhiều diện tích, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, điều kiện ngoại cảnh.

- Việc trao đổi giống được dễ dàng.

5. Điều kiện nuôi cấy tế bào thực vật

- Yêu cầu cơ bản nhất của một phòng nuôi cấy mô là phải bảo đảm vô trùng. Khái niệm vô trùng này bao gồm vô trùng môi trường nuôi cấy, vô trùng phòng nuôi cấy và cả sự bảo đảm sao cho mẫu nuôi cây được hoàn toàn vồ trùng. Điều đó đòi hỏi hai thiết bị cần thiết:

+ Thiết bị tiệt trùng hay nồi tiệt trùng [autoclave]; thiết bị này được dùng để thanh trùng môi trường và cả dụng cụ thí nghiệm. Thiết bị tiệt trùng có thể theo nguyên tắc nhiệt từ hơi nước hoặc nhiệt từ không khí khô.

+ Buồng nuôi cấy hay phòng nuôi cấy: phải được tiệt trùng bằng tia tử ngoại và được vệ sinh liên tục sau mỗi lần thao tác. Có thể làm vệ sinh bằng dung dịch formol 40%.

- Các yêu cầu cơ bản của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật:

- Khi thiết lập phòng nuôi cây mô thực vật phải bảo đảm được tính liên tục thuận lợi cho các thao tác, các giai đoạn trong suốt quá trình nuôi cấy mô.

- Đảm bảo được vệ sinh [tính vô trùng] của sản phẩm cuối cùng.

- Chuẩn bị môi trường đúng cách, chọn đúng môi trường cho từng loại thực vật và từng giai đoạn nuôi cấy.

- Chọn và xử lý mô thích hợp trước khi nuôi cấy.

Video liên quan

Dưới đây là bài làm một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là mới nhất được tổng hợp với wikisecret cho các bạn tham khảo hãy theo dõi ngay bên dưới nhé

Nuôi cấy mô là một trong những phương pháp phổ biến để nhân giống, Vậy nuôi cấy mô là gì? Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô được dựa vào đâu và thành tựu của nó ra sao?Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều này nhé. Hy vọng sẽ giúp bạn củng cố kiến thức sinh học nhé.

Khái niệm nuôi cấy mô tế bào – cơ sở khoa học ý nghĩa luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Có thể hiểu, nuôi cấy mô tế bào là tổng hợp các kỹ thuật được sử dụng để nuôi cấy và duy trì mô tế bào trong điều kiện vô trùng. Biện pháp này sẽ được áp dụng trên các môi trường giàu dinh dưỡng và với những thành phần đã được xác định từ trước.

Trong các phương pháp nuôi cấy mô hiện nay, lai tế bào là phương pháp được áp dụng rộng rãi nhất. Lai tế bào là gì? Lai tế bào là phương pháp kết hợp hai tế bào trần của của hai loài khác nhau, từ đó tạo ra tế bào lai chứa hệ gen của cả 2 loài ban đầu.

Vậy dựa trên cơ sở nào để giúp các nhà khoa học thực hiện được quá trình nuôi cấy mô tế bào? Hãy cùng tìm hiểu cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô dưới đây.

Mô tế bào bào là một phần của cơ thể nhưng chúng vẫn có tính độc lập riêng biệt. Vì thế, khi ta tách riêng chúng để nuôi trong một môi trường thích hợp với đầy đủ các chất dinh dưỡng, các mô tế bào có thể phát triển thành mô cơ quan, thậm chí là mô cơ thể.

Tế bào thực vật có tính toàn năng. Tức là mọi tế bào sẽ đều có cùng hệ gen và có khả năng sinh sản vô tính. Do đó, chúng có thể được nuôi cấy để tạo ra cơ thể mới. Dựa trên tính toàn năng này, phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã xuất hiện. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào được dựa trên sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.

So với những phương pháp truyền thống, phương pháp nuôi cấy mô có rất nhiều ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô. Đó là:

  • Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô thực vật là Giúp tạo ra chính xác số cây nhân bản. Qua đó giúp tạo ra loài mới có tính trạng như mong muốn ban đầu.
  • Tạo ra các cây trong điều kiện dinh dưỡng đầy đủ, giúp các cây trưởng thành một cách nhanh chóng hơn và phòng tránh được sâu bệnh.
  • Giúp tạo ra các loài cây mà không cần hạt hay quá trình thụ phấn thông thường.
  • Giúp tái sinh các cây hoàn chỉnh từ những tế bào thực vật đã được biến đổi gen, tạo ra các loài mới tốt hơn.
  • Làm sạch các cây bị nhiễm virus, giúp tăng năng suất và làm nguồn nguyên liệu.

Trên là ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào vậy nhược điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là ?

  • Tốn kém kinh phí, công sức
  • Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao.

Chính nhờ những ưu điểm tuyệt vời, nuôi cấy mô tế bào đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trong cả nghiên cứu và sản xuất. Phương pháp nuôi cấy phấn và chồi được áp dụng để tạo ra các loài cây cảnh với số lượng lớn.

Bên cạnh đó, dựa trên cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, các nhà khoa học có thể bảo tồn được giống cây quý hiếm hoặc đang bị đe dọa. Đồng thời, các nhà khoa học còn có thể sàng lọc được những cây trồng có tính trạng tốt, tạo ra các dược phẩm sinh học hay cứu phôi của một số loài khó sinh trường.

Để hiểu rõ hơn phần kiến thức này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số câu hỏi trắc nghiệm nhé.

A. Phương pháp nuôi cấy mô giúp bảo tồn một số loài gen quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.

B. Phương pháp nuôi cấy mô giúp tạo ra một số lượng lớn cây trưởng thành trong thời gian ngắn

C. Phương pháp nuôi cấy mô giúp tiết kiệm được diện tích khi nhân giống

D. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo ra nguồn gen biến dị tổ hợp.

Đáp án: D.

Như đã tìm hiểu ở trên, cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô được dựa trên sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân, do đó sẽ không tạo ra biến dị tổ hợp.

A. Tạo ra giống dâu tằm cho năng suất lá cao hơn

B. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp dưỡng chất tốt hơn

C. Tạo ra cừu Đôly

D. Tạo ra vi khuẩn E.coli – một chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin giúp điều trị bệnh tiểu đường.

Đáp án C. các thành tựu của công nghệ tế bào là gồm: tạo giống thực vật và tạo giống động vật thông qua việc cấy truyền phôi và nhân bản vô tính. Xét từng đáp án, ta thấy lí do như sau:

Phương án A: thành tựu của phương pháp gây đột biến thông qua tác nhân hóa học

Phương áo B và D: thành tựu của công nghệ gen.

Phương án C: thành tựu của công nghệ nuôi cấy mô [nhân bản vô tính].

A. Bằng phương pháp nuôi cấy mô thực vật, các nhà khoa học tạo ra được các kiểu gen đồng nhất

B. Khi ta nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh, kết quả sẽ tạo ra một dòng đồng hợp tử về số gen

C. Khi dung hợp 2 tế bào trần của 2 loài thực vật, ta có thể tạo ra giống mới có kiểu gen đồng hợp của cả 2 loài.

D. Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống các cây quý hiếm.

Dựa vào ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật, ta có thể dễ dàng trả lời là đáp án D/

Nuôi cấy mô là phương pháp nhân giống đơn giản, hiệu quả nhất, mang lại cá thể có lợi. Nếu bạn có nhu cầu muốn tìm hiểu hoặc có thắc mắc về phương pháp này thì hãy liên hệ với chúng tôi, sẽ được giải đáp trong thời gian sớm nhất nhé. Cảm ơn.

Video liên quan

Chủ Đề