Cơ cấu to chức của chi nhánh ngân hàng ACB

Tài liệu "Cơ cấu tổ chức của ACB và ACB chi nhánh Bắc Ninh" có mã là 186130, file định dạng docx, có 38 trang, dung lượng file 45 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Tài chính doanh nghiệp. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Cơ cấu tổ chức của ACB và ACB chi nhánh Bắc Ninh

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Cơ cấu tổ chức của ACB và ACB chi nhánh Bắc Ninh để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 38 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Cơ cấu tổ chức của ACB và ACB chi nhánh Bắc Ninh

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2009 Tạp chí Euromoney,Tạp chí Asiamoney, Tạp chí FinanceAsia2010 - Ngân Hàng có dịch vụ thanh toán vượt trộinăm 2010 - Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam 2010- Ông Lý Xuân Hải - Tổng Giám đốc ACB nhận giải thưởng Lãnh đạo Ngân hàng xuất sắc nhất ViệtNam 2010 - Ngân Hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010- Ngân Hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2010- Ngân Hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010 Tạp chí The AssetTạp chí The Asian Banker Tạp chí The Asian BankerTạp chí Global Finance Tạp chí AsiaMoneyTạp chí FinanceAsia Nguồn: Bảng cáo bạch năm 2010 của ngân hàng Á Châu

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của ACB: Sơ đồ tổ chức ngân hàng Á Châu:

1112Là một ngân hàng thương mại, Á Châu là cầu nối giữa cung vốn và cầu vốn trên thị trường tài chính, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển .ACB thực hiện các chức năng: ▪ Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiềngửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước; Cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu,cơng trái và giấy tờ có giá; đầu tư vào chứng khoán và các tổ chức kinh tế; ▪ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng;▪ Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; ▪ Thanh toán quốc tế, bao thanh tốn;▪ Mơi giới và đầu tư chứng khốn; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bào lãnh phát hành;▪ Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản, cho thuê tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác.ACB là một trong những ngân hàng TMCP có mức vốn hố cao và hoạt động hiệu quả, quy mô ngân hàng liên tục được mở rộng, các sản phẩm ngày càng phong phú đadạng, chất lượng sản phẩm không ngừng được cải tiến và nâng cao, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, nhờ đó mà thương hiệu ACB ngày càng được khẳng định trên thị trường.Tình hình hoạt động của ACB trong những năm gần đây có thể đánh giá thơng qua các chỉ số và chỉ tiêu tài chính của ngân hàng:13Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007Năm 2008 Năm 2009Giá trị Tăngtrưởng Giá trịTăng trưởngGiá trị Tăng trưởngTổng tài sản tỷ đồng44.650 85.39191,25 115.24134,96 167.88145,68 Vốn điều lệ vàcác quỹ dự trữ tỷ đồng1.287 4.822274,67 7.06846,58 8.76724,04 Lợi nhuận trướcthuế tỷ đồng 6872.126 209,462.556 20,232.838 11,03Tổng dư nợ tỷ đồng17.365 25.01044,03 34.83339,28 62.35879,02 Tổng huy độngtỷ đồng 29.39551.261 74,3975.113 46,53108.992 45,10Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB 2007 – 2009Từ năm 2007 đến 2009, tổng tài sản cũng như vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của ACB đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể tổng tài sản năm 2008 là 115.241 tỷ đồng,tăng gần 35 so với 85.391 tỷ ở năm 2007, năm 2009 tiếp tục tăng trưởng thêm xấp xỉ 45 so với năm trước. Vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của ACB giai đoạn này cũng tăngmạnh, tốc độ tăng của năm 2007 và 2008 còn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản. Cụ thể năm 2007 vốn điều lệ và cách quỹ dự trữ của ngân hàng tăng hơn 247 từ1287 tỷ năm 2006 lên 4822 tỷ . Hình 1: Tổng tài sản của ACB giai đoạn 2007-20091450.000 100.000 150.000 200.000 Năm 2007Năm 2008 Năm 2009Tổng tài sảnTổng tài sảnTổng tài sản, vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của ACB đã có quy mơ lớn, cộng thêm sự tăng trưởng qua các năm càng tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô, mở rộngthị phần hơn nữa đồng thời củng cố hình ảnh của mình trong hệ thống ngân hàng. Đi cùng với sự tăng trưởng về quy mô, hiệu quả hoạt động kinh doanh của ACBgiai đoạn này cũng tăng lên đáng kể, lợi nhuận trước thuế năm 2008 tăng hơn 20 so với năm 2007, năm 2009 tăng 11,03 so với năm 2008. Đặc biệt năm 2007 – năm thịnhvượng của ngành ngân hàng, lợi nhuận trước thuế của ACB đạt 2.126 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với năm 2006 683 tỷ đồng, cùng với việc liên tục nâng vốn chủ sở hữu nhằm đảmbảo chỉ tiêu an toàn vốn và đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, tăng trưởng tài sản có. Vốn điều lệ của ACB tăng thêm 1.530 tỷ đồng từ các nguồn: trái phiếu chuyển đổi 1.100tỷ đồng, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 330 tỷ đồng, và phát hành cổ phiếu phổ thơng 100 tỷ đồng, điều này đã góp phần mang lại nguồn lợi nhuận tích luỹ đáng kể, nâng caosức mạnh tài chính của ACB.Hình 2 - Biểu đồ vốn điều lệ và các quỹ dự trữ, lợi nhuận trước thuế của ACB giai đoạn 2007-2009:151.000 2.0003.000 4.0005.000 6.0007.000 8.0009.000Năm 2007 Năm 2008Năm 2009 VĐLcác quỹ dự trữLN trước thuếXét về doanh số huy động và cho vay của ACB thì hai chỉ tiêu này đều có sự tăng trưởng qua các năm từ 2006 đến nay. Năm 2007 tổng huy động đạt 51.261 tỷ đồng, đến cuối năm2009, con số này đã tăng lên gần gấp đôi, đạt mức 108.992 tỷ đồng. Tổng dư nợ năm 2007 là 25.010 tỷ cũng đã tăng lên 34.833 tỷ năm 2008 tăng 39,28 và 62.358 tỷ ở năm2009 tăng 79,02 so với năm 2008. Hình 3 – Biểu đồ tổng dư nợ và tổng huy động của ACB giai đoạn 2007-2009Tổng dư nợ Tổng huy động20.000 40.00060.000 80.000100.000 120.000Năm 2007Năm 2008Năm 2009Tổng dư nợ Tổng huy động16Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm không đồng đều, chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô chung. Cụ thể, năm 2008 - một năm đáng nhớ trong hoạt động ngân hàngvới việc nhiều biến số kinh tế có những thay đổi trái chiều nhau trong cùng một năm: lạm phát đầu năm tăng rất cao, cuối năm xuất hiện hiện tượng thiểu phát, chính sách tiền tệ từđịnh hướng thắt chặt và linh hoạt nửa đầu năm 2008 cũng chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng những tháng cuối năm. Đi cùng với quá trình này là tần suất cao của sựđiều chỉnh các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, tập trung ở các lãi suất chủ chốt, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, biên độ tỷ giá, phát hành tín phiếu bắt buộc và đặc biệt là cơ chế lãi suấttrần trong hoạt động cho vay. Những biến động khó lường nêu trên của môi trường kinh doanh làm cho việc cân bằng cả ba mục tiêu lợi nhuận, an toàn và tăng trưởng của ACBnói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung gặp rất nhiều khó khăn. Lãi suất huy động và cho vay liên tục được điều chỉnh, có thời điểm lãi huy động lên đến 18năm rồigiảm xuống còn 7,5-8năm, lãi suất cho vay thực tế giảm từ 21năm xuống còn 10-12,5năm trong vòng 4-6 tháng, làm cho tốc độ tăng trưởng của tổng dư nợ và tổnghuy động năm 2008 giảm so với 2007: tốc độ tăng trưởng của tổng dư nợ và tổng huy động 2007 là 44,03 và 74,39, trong khi đó số liệu này của năm 2008 là 39,28 và46,53. Năm 2009 kinh tế thế giới dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tếtồn cầu 2008. Cùng với chủ trương kích cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngânhàng phục hồi đà tăng trưởng trong năm 2009, đặc biệt là về tín dụng. Bên cạnh đó, so với năm 2008 diễn biến chính sách tiền tệ năm 2009 cũng có phần ổn định hơn với chỉ 2 lầnđiều chỉnh lãi suất cơ bản, quy định chấm dứt các hoạt động kinh doanh vàng tài khoản, hoạt động của các trung tâm giao dịch vàng làm cho thị trường ngân hàng năm 2009 vẫncòn nhiều diễn biến phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến lãi biên, lợi nhuận cũng như tăng trưởng quy mô của ngân hàng. Năm 2009 tuy ACB chỉ gần đạt được chỉ tiêu đề ra về tổngtài sản, tổng dư nợ tín dụng và huy động nhưng tốc độ tăng trưởng huy động tiền gửi khách hàng và cho vay của ACB đều cao hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2008 và caohơn tốc độ tăng trưởng của ngành. Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ năm 2009 là 79,02,17tăng gấp 2 lần tốc độ tăng 39,28 của năm 2008. Huy động tiền gửi khách hàng của Tập đoàn năm 2009 tăng trưởng 45 bằng 1,6 lần của ngành 27, và dư nợ cho vay kháchhàng tăng trưởng 79, gấp 2 lần của ngành 38. Các chỉ tiêu tài chính:Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008Năm 2009 ROE53,80 36,5038,40 ROA3,30 2,702,10 Tỉ lệ nợ xấu nợ nhóm 3 trở lên0,08 0,900,40 Tỉ lệ an toàn vốn16,19 12,449,73Nguồn: báo cáo thường niên ACB 2007-2009Những năm gần đây ngân hàng Á Châu luôn đạt được những chỉ số rất tốt về suất sinh lời trên tổng tài sản, suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỉ lệ nợ xấu và tỉ lệ an toànvốn. Năm 2007, lợi nhuận tăng gấp 3 lần như đã trình bày ở phần trên đã cho phép chỉ số ROA bình quân tăng 1,3 so với 2006, đạt 3,3. Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữuROE bình quân nhờ vậy đạt 53,8, mức cao nhất kể từ ngày thành lập đến nay. Năm 2008, những khó khăn chung của nền kinh tế và ngành tài chính ngân hàng góp phần làmcho ROA giảm 0,6 về mức 2,7; còn ROE giảm từ 53,8 xuống 36,5, một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho các chỉ số liên quan đến suất sinh lời của tập đoànđều giảm so với năm trước là do vốn chủ sở hữu tăng nhanh. Tuy nhiên số liệu cuối năm 2008 cho thấy ACB vẫn có chỉ số ROA và ROE cao nhất trong ngành ngân hàng. Năm2009 ROA có giảm nhẹ so với 2008 nhưng vẫn ở mức hợp lý. ACB là ngân hàng thực hiện tốt chính sách quản lý chất lượng tín dụng, thể hiệnqua tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ khá thấp, năm 2007 tỷ lệ này chỉ là 0,08, phần lớn các khoản nợ được đảm bảo bằng bất động sản thương mại nên có nhiều khả năng thu hồi.Tuy năm 2008 chỉ số này tăng lên mức 0,9, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức bình18qn của tồn ngành ngân hàng trong năm này là 3,5. Đây cũng có thể xem là một thành cơng của ACB nếu đặt trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến động như năm 2008.Tỷ lệ nợ xấu của Tập đoàn cuối năm 2009 chỉ là 0,4. Với kết quả này, ACB tiếp tục là ngân hàng duy nhất trong nhóm các NHTM cổ phần hàng đầu có tỷ lệ nợ xấu dưới 0,5.Chất lượng tín dụng của ACB tiếp tục được khẳng định. Trong khi nhiều NHTM bị tác động mạnh bởi quy định mới của NHNN là giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụngđể cho vay trung dài hạn, đồng thời thay đổi theo hướng thắt chặt cách tính tốn, thì năm 2009 là năm thứ sáu liên tiếp ACB duy trì được tỷ lệ này ở mức thấp với độ an toàn cao.Mặc dù mức độ rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ngày càng cao, nhưng tỉ lệ an toàn vốn của ACB trong suốt những năm qua vẫn giữ ở mức cao hơn mức tối thiểu 9ngân hàng nhà nước quy định. Điều này góp phần củng cố thêm lòng tin và sự an tâm của khách hàng cũng như nhà đầu tư đối với ACB.1.2. Giới thiệu về PGD Lê Quang Định: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:Ngày 07122007, ACB đã khai trương Phòng giao dịch PGD Lê Quang Định tại địa chỉ 342 – 344 Lê Quang Định, Phường 11, Quận Bình Thạnh.PGD Lê Quang Định được thành lập trong giai đoạn ACB tích cực mở rộng mạng lưới hoạt động và là đơn vị thứ 105 trực thuộc hệ thống của ACB trên tồn quốc. Tính riêngđịa bàn quận Bình Thạnh đến nay đã có 2 chi nhánh và 11 PGD ACB đang hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ tài chính – ngân hàng của các tầnglớp dân cư đang ngày càng gia tăng. Trải qua hơn 3 năm hoạt động, cùng với sự phát triển của toàn hệ thống ACB nói chung, PGD Lê Quang Định cũng có sự phát triển khơngngừng về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; trang thiết bị, công nghệ phần mềm hỗ trợ không ngừng được đổi mới và nâng cao, góp phần làm cho quy trình nghiệp vụ và vấn đềquản lý trở nên nhanh chóng, thuận tiện và chuyên nghiệp hơn. Hiện nay với hơn 24 nhân viên của mình, ACB – PGD Lê Quang Định đang nỗ lực đemđến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, góp phần cũng cố và khẳng định19cho phương châm hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu “ ACB – ngân hàng của mọi nhà”.Ngân hàng Á Châu - Phòng giao dịch Lê Quang Định hoạt động với các chức năng: - Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, vàng.- Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. - Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union.- Thu đổi ngoại tệ. - Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa ACB Card.- Các dịch vụ ngân hàng khác - Phòng giao dịch Lê Quang Định được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các chinhánh trong hệ thống Ngân hàng Á Châu. Khách hàng của Phòng giao dịch Lê Quang Định có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi trong toàn hệ thống Ngân hàng Á Châu, đượccung cấp các dịch vụ qua ngân hàng điện tử home banking, phone banking, internet banking, mobile banking.20Sơ đồ cơ cấu tổ chức:Chức năng của các bộ phận:+ Giám đốc Phó giám đốc:21Giám đốcPhó giám đốcBộ phận giao dịch bộ phận ngân quỹBộ phận tín dụngKiểm sốt viên giao dịchGiao dịchviênVận hành Kinh doanhThủ quỹNV dịchvụ KH tiềngửi Kiểmsốt viêntín dụngNV dịchvụ KH vậnhành NVphân tíchtín dụngNV quanhệ KH cánhân NVquan hệ KHdoanh nghiệp- Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát hoạt động của Phòng Giao dịch. - Tổ chức thực hiện việc tiếp thị và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của ACB chokhách hàng. - Quản lý và phát triển nhân viên trong Đơn vị- Giải quyết thắc mắc và khiếu nại của khách hàng. + Bộ phận giao dịch:- Thực hiện các giao dịch gửi, rút tiền tiền mặt, vàng, tiền chuyển khoản trên các tài khoản chuyên dùng của khách hàng.- Thực hiện thu đổi séc du lịch, séc nước ngoài phát hành, thu đổi ngoại tệ mặt , mua bán, chuyển đổi ngoại tệ chuyển khoản cho khách hàng.- Thực hiện giải ngân, thu nợ tiền vay vốn, lãi tiền mặt, vàng và chuyển khoản. - Thực hiện mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác chokhách hàng. - Thực hiện thủ tục cung ứng sản phẩm, dịch vụ về tiền gửi, dịch vụ thanh toán chokhách hàng. - Quản lý, cung cấp thông tin giao dịch và thực hiện cơng việc khác có liên quanđến tài khoản tiền gửi của khách hàng. - Quản lý, lưu trữ hồ sơ thông tin khách hàng giao dịch tiền gửisử dụng dịch vụthanh toán. + Bộ phận ngân quỹ:- Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, ấn chỉ, giấy tờ quan trọng. - Thu chi tiền mặt.- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán. + Bộ phận tín dụng:22- Tư vấn khách hàng khi có nhu cầu vay vốn. - Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra và cho vay.- Thu hồi vốn, lãi cho vay, xử lý các khoản nợ khó đòi. - Phối hợp với cách bộ phận khác để thu hồi tốt nợ của khách hàng.- Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn. - Một số nghiệp vụ khác có liên quan.1.2.4 Sơ bộ về tình hình hoạt động của ACB phòng giao dịch Lê Quang Định. Bảng kết quả kinh doanh ACB – PGD Lê Quang Định 2009-2010Đvt: tỷ đồng23Chỉ tiêu Năm 2009Năm 2010 Cá nhânDoanh nghiệp Cá nhânDoanh nghiệp thay đổi sovới 2009 Doanh số huyđộng492 602483 9590 22.36Doanh số cho vay280,2 394,791,5 188,7183,7 21140.86Dư nợ49 6733,0 1632,0 3536.73Lợi nhuận 0,9512 110.3Nợ quá hạn 1.41.03Nguồn: ACB- PGD Lê Quang ĐịnhDoanh số huy động của ACB Lê Quang Định tăng trưởng khá tốt trong năm 2010 với mức tăng 22.36 từ 492 tỷ năm 2009 lên 602 tỷ. Nếu so sánh với tốc độ tăng trưởngcủa toàn hệ thống ACB năm 2010 là 26.5 từ 108.992 tỷ năm 2009 đến 137.881 tỷ năm 2010 thì tốc độ tăng trưởng của ACB Lê Quang Định thấp hơn và bằng 85 của toàn hệthống. Trong đó, tăng trưởng về huy động chủ yếu bắt nguồn từ tăng trưởng tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn. Đây là dòng tiền mang tính ổn định cao. Việc tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng mạnh làm cho ngân hàng nâng cao được tính thanh khoản, tính ổn định, có thể giảmbớt dự trữ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn huy động. Nguồn tiền huy động được phần lớn bắt nguồn từ khách hàng cá nhân chiếm 98. Điềunày là dễ hiểu bởi khách hàng cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi khơng muốn gánh chịu rủi ro thường gửi tiết kiệm; còn đối với doanh nghiệp, tiền được sử dụng để kinh doanh kiếmlời, tiền quay vòng càng nhanh càng tốt…nên tiền gửi của doanh nghiệp ở ngân hàng thường không nhiều và thường là tiền gửi thanh tốn. Ngồi ra thì lãi suất huy động củaACB khơng cao so với mặt bằng chung của tồn hệ thống ngân hàng, nhưng chất lượng24dịch vụ thì rất tốt, ACB được tạp chí Global Finance bình chọn là ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2010, cộng với lợi thế về uy tín và quy mơ trên thị trường do vậy màthu hút được khá nhiều khách hàng cá nhân. Hòa với đà phục hồi của nền kinh tế Việt Nam năm 2010, cũng như trên toàn hệthống, tại ACB_ Lê Quang Định_doanh số cho vay đặc biệt có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2010, đạt mức hơn 40 từ 280 tỷ năm 2009 lên mức 394,7 tỷ năm 2010. Mứctăng này cao hơn 1 so với toàn hệ thống ACB. Cơ cấu cho vay cũng có sự chuyển biến, tỉ trọng cho vay khách hàng cá nhân tăng lên so với cho vay khách hàng doanh nghiệpdoanh số cho vay doanh nghiệp năm 2010 đạt 53.46, trong khi năm 2009 đạt 67.09. Công tác thu hồi nợ tốt, cũng như chất lượng các món vay được nâng cao thể hiệnqua tỉ lệ nợ quá hạn nhỏ. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ năm 2010 là 1.54 giảm đáng kể so với năm 2009 2.86.Tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng nhanh hơn tốc độ huy động vốn, cộng với tỉ lệ nợ quá hạn giảm và việc phát triển các dịch vụ ngân hàng khác đã làm cho lợi nhuận năm2010 của PGD Lê Quang Định tăng hơn gấp đôi so với năm 2009, đạt con số 2 tỷ thay vì gần 1 tỷ ở năm 2009.Nhìn chung tình hình hoạt động của ngân hàng Á Châu phòng giao dịch Lê Quang Định đang diễn biến theo chiều hướng rất tốt.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – PGD LÊ QUANG ĐỊNH:2.1. Giới thiệu về bộ phận tín dụng tại ACB - Lê Quang Định: 2.1.1. Cơ cấu nhân viên phòng tín dụng:Với quy mơ là một phòng giao dịch nên cơ cấu cũng như các chức danh ở bộ phận tíndụng tại ACB – Lê Quang Định không thể đầy đủ như cơ cấu tổ chức bộ máy tín dụng của chi nhánh, tuy nhiên ACB – Lê Quang Định vẫn có các chức danh cần thiết và đầy đủđể thực hiện quy trình cơng việc và duy trì hoạt dộng của mình.25Tại PGD Lê Quang Định khơng có chức danh trưởng phòng tín dụng mà tất cả hoạt động đều dược điều hành bởi Giám đốc PGD.