Có máy Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

4. Luyện tập Bài 23 Vật lý 12 

Qua bài giảng Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như : 

  • Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.

  • Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.

  • Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.

4.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 23 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 12 Bài 23 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 119 SGK Vật lý 12

Bài tập 2 trang 119 SGK Vật lý 12

Bài tập 3 trang 119 SGK Vật lý 12

Bài tập 4 trang 119 SGK Vật lý 12

Bài tập 5 trang 119 SGK Vật lý 12

Bài tập 6 trang 119 SGK Vật lý 12

Bài tập 7 trang 119 SGK Vật lý 12

Bài tập 23.1 trang 60 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.2 trang 60 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.3 trang 60 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.4 trang 60 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.5 trang 60 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.6 trang 60 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.7 trang 60 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.8 trang 61 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.9 trang 61 SBT Vật lý 12

Bài tập 23.10 trang 61 SBT Vật lý 12

Bài tập 1 trang 138 SGK Vật lý 12 nâng cao

Bài tập 2 trang 138 SGK Vật lý 12 nâng cao

5. Hỏi đáp Bài 23 Chương 4 Vật lý 12

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Lý thuyết:

A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến: dùng sóng điện từ cao tần ; biến điệu sóng mang ; tách sóng ; khuếch tán.

2. Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản:

  1.Micrô:thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần

  2. Mạch phát sóng điện từ cao tần:tạo ra dao động cao tần [ sóng mang]

  3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang

  4. Mạch khuếch đại: tăng công suất [ cường độ] của cao tần

  5. Anten: phát sóng ra không gian.

 3. Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản:

  1. Anten thu:thu sóng để lấy tín hiệu

  2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần.

  3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần

  4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần:  tăng công suất [cường độ] của âm tần

  5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh

4. Ứng dụng của sóng điện từ: Sóng vô tuyến điện được dùng để tải các thông tin, âm thanh và hình ành. Nhờ đó con người có thể thông tin liên lạc từ vị trí này đến vị trí khác trên mặt đất và trong không gian mà không cần dây dẫn.

Sơ đồ tư duy về nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến - Vật lí 12

1. NGUYÊN TẮC CHUNG

- Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng các sóng điện từ cao tần.

- Muốn cho các sóng mang cao tần tải được các tín hiệu âm tầm thì phải biến điệu chúng.

  • Phát sóng: Kết hợp máy phát dao động điều hòa và anten. Mạch hoạt động gây ra điện từ trường biến thiên, anten phát sóng điện từ cùng tần số f.
  • Thu sóng: Kết hợp anten với mạch dao động có tụ điện điện dung thay đổi. Điều chỉnh C để mạch cộng hưởng tần số f cần có - gọi là chọn sóng.
  • Bước sóng điện từ mà mạch phát ra hay thu được: \[\lambda = c.T = \frac{c}{f} = 2\pi c\sqrt {LC} \] với c = 3.108 m/s

2. SƠ ĐỒ KHỐI ĐƠN GIẢN CỦA MỘT MÁY THU - PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

     - Ưu điểm của sóng vô tuyến: sóng vô tuyến có thể truyền đi xa, có thể lan truyền khắp nơi trong khí quyển, chỉ cần hệ thông trạm phát thu mà không cần cáp truyền.

     - Để truyền được thông tin như âm thanh, hình ảnh,... ta đều sử dựng quy trình sau:

         +] Biến các thông tin muốn truyền đi thành các dao dộng điện, những dao động điện này có tần số thấp nên được gọi là tín hiệu âm tần hay thị tần [không thể truyền đi xa vì năng lượng nhỏ]

         +] Dùng sóng điện từ có tần số cao [cao tần], được gọi là sóng mang, truyền thông tin đi xa.

         +] Để sóng mang truyền tải được thông tin của âm tần, ta trộn sóng âm tần với sóng mang, gọi là biến điệu sóng điện từ. [có thể biến điệu biên độ, biến điệu tần số hoặc biến điệu pha]. Trong cách biến điệu biên độ: âm tần có tần số là f, sóng mang có tần số là f0 thì sóng biến điệu sẽ có tần số là f0 [để truyền được đi xa] nhưng biên độ biên thiên theo tần số f[thông tin cần truyền đi]

         +] Dùng anten để phát và thu sóng.

         +] Ở nơi thu phải tách sóng lấy sóng âm tần rồi đưa sóng âm tần về thông tin cần truyền đi.

     - Hệ thống phát thanh:

         +] Ống nói [micro]: thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần

         +] Máy phát dao động cao tần: tạo ra dao động cao tần [ sóng mang]

         +] Biến điệu: trộn sóng âm tần với sóng mang

         +] Khuêch đại cao tần: tăng công suất [ cường độ] của cao tần

         +] Anten phát: phát sóng ra không gian.

     - Hệ thống thu thanh:

Quảng cáo

         +] Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu.

         +] Chọn sóng: là 1 mạch dao động LC, dựa vào hiện tượng cộng hưởng để chọn sóng có tần số mong muốn [vì trong không gian có rất nhiều sóng và anten thu tất cả các sóng đó nên cần phải chọn sóng [chỉnh tần số đến tần số của đài mình muốn nghe]

         +] Tách sóng: tách lấy sóng âm tần

         +] Khuếch đại âm tần: tăng công suất [cường độ] của âm tần.

         +] Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh.

Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 12 hay khác:

  • Lý thuyết Mạch dao động
  • Lý thuyết Điện từ trường
  • Lý thuyết Sóng điện từ

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

dao-dong-va-song-dien-tu.jsp

Video liên quan

Chủ Đề