Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp một cặp gen

Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?


A.

B.

C.

D.

A. AAbb

B. AaBb

Đáp án chính xác

C. AABb

D. aaBB

Xem lời giải

Đối tượng trong nghiên cứu di truyền của Morgan là:

Thế nào là nhóm gen liên kết?

Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn nhiễm sắc thể là:

Nhận định nào sau đây về liên kết gen là KHÔNG đúng?

Cá thể có kiểu gen $Dd\frac{{Ab}}{{aB}}$ tạo ra mấy loại giao tử:

Một cá thể có kiểu gen $Dd\frac{{Ab}}{{aB}}$ tạo ra giao tử d Ab với tỉ lệ:

Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét 5 lôcut gen cùng nằm trên một nhóm liên kết, mỗi lôcut gen đều có hai alen. Cho cây thuần chủng có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng trội giao phấn với cây có kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng [P], thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. F2 có thể có tối đa 32 loại kiểu gen.

II. Ở F2, kiểu hình đồng hợp lặn về cả 5 tính trạng chiếm 25%.

III.Ở F2, loại bỏ toàn bộ các cá thể có kiểu hình lặn, sau đó cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ thu được F3 có kiểu hình mang 5 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1/9.

IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có kiểu hình trội về 5 tính trạng ở F2, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/3.

Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng thân cao, hạt đỏ đậm với thân thấp, hạt trắng  người ta thu được F1 toàn thân cao, hạt đỏ nhạt. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2 phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, hạt đỏ đậm : 4 thân cao, hạt đỏ vừa : 5 thân cao, hạt đỏ nhạt : 2 thân cao, hạt hồng : 1 thân thấp, hạt đỏ nhạt : 2 thân thấp, hạt hồng : 1 thân thấp, hạt trắng. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình phát sinh noãn, hạt phấn là như nhau và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây không chính xác? 

Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen?

Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?”cùng với kiến thức tham khảo do Top lời giảibiên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Sinh học 12.

Trắc nghiệm: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?

A. AAbb

В. АаВb

C. AABB

D. aaBB

Trả lời

Đáp án đúng:В. АаВb

Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen là АаВb

Kiến thức tham khảo về Di truyền học

1. Di truyền học là gì?

Di truyền họclà một bộ mônsinh học, nghiên cứu về tínhdi truyềnvàbiến dịở cácsinh vật tiền sử, thực tế về việc các sinh vật sống thừa hưởng những đặc tính từ bố mẹ đã được ứng dụng để tăng sản lượng cây trồng và vật nuôi, thông qua quá trìnhsinh sản chọn lọchaychọn lọc nhân tạo. Tuy nhiên, di truyền học hiện đại, tìm hiểu về quá trình di truyền, chỉ được ra đời vào khoảng cuốithế kỷ 19với những công trình củaGregor Mendel. Dù không hiểu về nền tảng vật chất của tính di truyền, Mendel vẫn nhận biết được rằng sinh vật thừa kế những tính trạng theo một cáchriêng rẽ- và tiên đoán đơn vị cơ bản của quá trinh di truyền lànhân tố di truyềnmà nay gọi làgen.

Mỗi gen là một đoạn xác định của phân tửDNA, mộtcao phân tửsinh học được cấu thành từ bốn loại đơn phânnucleotide; chuỗi nucleotide này mang thông tin di truyền ở sinh vật. DNA trong điều kiện tự nhiên có dạng chuỗi xoắn kép, trong đó nucleotide ở mỗi chuỗi liên kếtbổ sungvới nhau. Mỗi chuỗi lại có thể hoạt động như một khuôn đểtổng hợpmột chuỗi bổ sung mới - đó là cách thức tự nhiên tạo nên những bản sao của gen mà có thể được di truyền lại cho đời sau. Chuỗi nucleotide trong gen có thể đượcphiên mãvàdịch mãtrong tế bào để tạo nên chuỗi cácamino acid, gọi là pôlypeptit, từ đó hình thànhproteinlà cơ sở vật chất trực tiếp hình thành nên tính trạng [đặc điểm] của sinh vật. Trình tự của các amino acid trong pôlypeptit của một protein tương ứng với trình tự của các nucleotide trong gen. Trình tự này được biết với tênmã di truyền. Trình tự của các nucleotide xác định không chỉ xác định trình tự các amino acid trong protein bậc I, mà từ đó còn xác định cấu trúc bậc cao hơn là protein bậc II và protein bậc III và bậc IV [nếu là đa protein] gọi làcấu trúc ba chiềucủa phân tử protein 3D. Bậc cấu trúc 3D này mới giúp protein có chức năng sinh học trong tế bào sống.

Protein thực hiện hầu hết các chức năng thiết yếu trong mọi hoạt động sống của tế bào. Một thay đổi nhỏ của gen thường dẫn đến thay đổi trình tự amino acid, do đó dẫn đến thay đổi cấu trúc và chức năng của protein, thường gây rađột biếncó thể tác động không nhỏ lên tế bào cũng như toàn bộ cơ thể sống. Tuy gen đóng một vai trò to lớn trong sự hình thành tính trạng và mọi hoạt động của sinh vật, nhưng tác động của môi trường bên ngoài và cả những gì sinh vật đã trải qua cũng có vai trò rất quan trọng, thậm chí tạo ra kết quả sau cùng của biểu hiện tính trạng. Chẳng hạn, nhiều gen cùng quy địnhchiều caocủa một người, nhưng chế độ dinh dưỡng, luyện tập của người đó cũng có ảnh hưởng không nhỏ.

2. Quy luật di truyền của Mendel

Sau khi nghiên cứu và phân tích, Menden đã rút ra được một số quy luật như sau:

- Tính di truyền có thể gián đoạn do những yếu tố riêng biệt như các gen…

- Mỗi tính trạng có thể được xác định bởi các nhân tố di truyền riêng biệt, gọi là các gen. Các gen này truyền cho thế hệ sau qua tế bào sinh dục

- Các gen sẽ được duy trì ở dạng thuần khiết qua nhiều thế hệ và không bị biến đổi cũng như không bị mất đi.

- Cả hai giới đều tham gia vào việc truyền đạt các dấu hiệu di truyền và sự tham gia này là như nhau.

- Các gen có cặp ở trong tế bào của cơ thể, đơn độc trong tế bào sinh dục. Ở các con lai một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ, có thể là trội hoặc lặn.

Ý nghĩa:

- Quy luật trội hoàn toàn và trội hoàn toàn của Menden có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất. Dựa vào các quy luật này, người ta có thể sử dụng các giống khác nhau để lai với nhau và tạo ra các cơ thể lai sở hữu những đặc điểm nổi trội của bố và mẹ. Từ đó tạo ra những gen tốt hơn.

- Đồng thời, Menden và di truyền học cũng giúp các nhà khoa học dự đoán kết quả của kiếp sau. Đây cũng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình tiến hóa và chọn lọc trong đời sống và nông nghiệp.

3. Ứng dụng của di truyền học trong nhân bản cừu Dolly

Quy trình nhân bản cừu Dolly:

- Bước 1: Tách lấy nhân tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.

- Bước 2: Tách lấy tế bào trứng của cừu cho trứng, loại bỏ nhân.

- Bước 3: Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi.

- Bước 4: Cấy phôi và tử cưng của cừu mẹ để nó mang thai.

Sau thời gian mang thai giống với tự nhiên, cừu mẹ đẻ ra con giống hệt với cừng cho nhân tế bào.

Dolly là kết quả của một quá trình nghiên cứu lâu dài của Viện Roslin dưới sự tài trợ củaChính phủ Anh. Việc tạo Dolly sử dụng công nghệchuyển nhân tế bào soma, trong đó nhân tế bào từ một tế bào trưởng thành [lấy từ một con cừu cái giốngcừu Dorset Phần Lan- Finn Dorset] được chuyển sang mộtnoãn bàochưa thụ tinh [tức tế bào trứng đang phát triển - lấy từ một con cừu cái giống Blackface]. Tế bào lai sau đó được kích thích phân chia bằng phương pháp sốc điện và phát triển sang dạngphôi bào[blastocyst] rồi được cấy vào tử cung của một con cừu thứ ba. Sau khi được sinh ra, Dolly giống hệt mẹ Finn Dorset về cả hình dáng lẫn tính tình.

Trong những năm trước đó, nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc nhân bản cừu từ tế bào phôi. Tuy nhiên, đó hoàn toàn không phải là một bước đột phá khi mà trước đó đã có hàng loạt các sinh vật được tạo ra từ mô phôi, kể từ năm1958với loài ếchXenopus laevis.Cừu Dolly là sinh vật nhân bản đầu tiên được tạo ra từ một tế bào động vật trưởng thành. Tuy vậy, quá trình nhân bản lại có hiệu suất rất thấp: từ 277 quả trứng thì chỉ có 29 phôi được tạo thành, trong đó chỉ có ba con cừu được sinh ra và duy nhất Dolly sống sót. Việc tạo ra Dolly đã được đánh dấu như một bước tiến quan trọng trong sự phát triển của sinh học hiện đại.

Video liên quan

Chủ Đề