Cọc nhồi d300 chịu tải trọng bao nhiêu

Giá khoan cọc Nhồi D300,D400,D500,D600,D700 D800, D1000, D1200 dân dụng & công nghiệp tại Hà Nội, TPHCM trên dưới 1500md. Khoan cọc nhồi mini là biện pháp thi công hữu hiệu cho công trình có khối lượng thi công lớn thường thi công cho các toàn nhà chung cư, toàn nhà cao tầng, công trình cần có móng cọc khỏe mạnh.

Phương pháp khoan cọc nhồi có những lợi ích sau đây:

  • Không gây sụt lún và nứt nẻ công trình xung quanh
  • Về môi trường không bị ảnh hưởng nhiều khi có động đất
  • Giá thành bê tông khoan cọc nhồi không hơn nhiều so với giá thành thi công ép cọc bê tông
  • Phù hợp với công trình lớn cho các tòa nhà cao tầng
  • Sức chịu tải tham khảo: Ø300 = 35 tấn, Ø350 = 42 tấn, Ø400 = 56 tấn, Ø500 = 86 tấn, Ø600 = 140 tấn.

Hiện nay trên cả nước Việt Nam 2 TP Lớn như Hà Nội và TPHCM nhu cầu xây dựng, nhu cầu nhà ở ngày càng lớn thay vào đói các tòa nhà chung cư và những toàn nhà cao tầng mini và biệt thự mọc lên ầm ầm đồng nghĩa việc đảm bảo an toàn trong thi công ngày càng cần thiết. Do đó các công trình bây giờ không thể thiếu các phương pháp khoan cọc nhồi là phương pháp hữu hiệu trong thi công cho các tòa nhà cao tầng và công trình điện lưới.

Đơn vị có gần 20 năm trong nghề thi công ép cọc bê tông tại địa bàn Hà Nội về mảng thi công khoan cọc nhồi nhận thi công và phục vụ cho công trình nhà dân, nhà trên phố, nhà ống, biệt thự, chung cư, nhà cao tầng, thủy điện... với khối lượng thi công trên dưới 1500md cho các quận huyện tại Hà Nội và TPHCM và tỉnh thành Lân cận trong cả nước.

Các mặt bằng thi công có nền đất cứng thường sẽ mang hiệu quả chịu tải cao hơn so với nền yếu, gia tăng khả năng chịu lực, góp phần xây dựng kết cấu bền vững cho công trình. Còn đối với những nơi có mặt bằng yếu, việc xây dựng nền móng cần được cân nhắc kỹ lưỡng.

Tầm quan trọng của công tác tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi:

Khi tính toán sức chịu tải của cọc nhồi giúp cho chủ đầu tư biết được giới hạn chịu tải của cọc và móng cọc để nâng cao tính an toàn của công trình. Bên cạnh đó giúp xác định số lượng cọc khoan nhồi cần thiết, cách bố trí cọc nhồi khi xây dựng nền móng hợp lý.

Quy trình tính toán đòi hỏi phải căn cứ vào số liệu thực tế từng công trình để đưa ra kết quả chính xác, tin cậy nhất tránh tình trạng sụt lún, nghiêng đổ khi đưa vào sử dụng.

Kết quả thí nghiệm thực tế sức chịu tải cọc khoan nhồi:

-Cọc đường kính 300 mm [ D300] có sức chịu tải từ 30-40 tấn/ cọc

-Cọc đường kính 350 mm [ D350] có sức chịu tải từ 40-50 tấn/ cọc

-Cọc đường kính 400 mm [ D400] có sức chịu tải từ 60-80 tấn/ cọc

-Cọc đường kính 500 mm [ D500] có sức chịu tải từ 100-120 tấn/ cọc

-Cọc đường kính 600 mm [ D600] có sức chịu tải từ 150-180 tấn/ cọc

-Cọc đường kính 800 mm [ D800] có sức chịu tải từ 350-400 tấn/ cọc

\>>>>>Xem thêm: Thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi chuẩn xác nhất

Các phương pháp kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi:

1.Phương pháp thử tĩnh động:

-Nguyên lý: phương pháp này dựa trên nguyên lý phản lực của động cơ tên lửa, đặt một thiết bị trên đầu cọc có đối trọng vừa đủ, sau đó cho nổ. Dùng phương pháp phương trình trình sóng hay độ cứng động để tính sức chịu tải của cọc nhồi

-Phạm vi áp dụng: áp dụng cho tất cả các loại cọc nhồi đứng và nghiêng

-Nhận xét: có độ lớn tải trọng thử rất cao, có thể lên đến 3000 tấn

2.Phương pháp thử tải tĩnh truyền thống:

-Phạm vi áp dụng: thường chỉ áp dụng ở những nơi có mặt bằng rộng và cọc thử phải có tải trọng nhỏ hơn 5000 tấn.

-Nguyên lý: dùng cọc neo hoặc các vật nặng chất trên đỉnh cọc nhổi để làm đối trọng giúp gia tải nén cọc

-Nhận xét: kết quả thử là chung chung, không xác định được sức chịu tải của mũi và thân cọc.

3.Phương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg

-Nguyên lý: dùng hộp tải trọng Osterberg đặt ở mũi cọc nhồi hoặc ở mũi và thân cọc trước khi đổ bê tông thân cọc. Sau đó tiến hành thử tải bằng bằng cách bơm dầu thủy tải nhằm tạo áp lực bên trong hộp kích.

-Phạm vi áp dụng: phương pháp này thường áp dụng cho cọc khoan nhồi chịu tải trọng lớn và những nơi có mặt bằng khó thi công

-Nhận xét:

phương pháp kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi này mang lại độ chính xác cao và có thể kiểm tra được khả năng chịu lực của từng lớp đất mà cọc đi qua

Thử tải bằng hộp tải trọng Osterberg có thể khắc phục các khuyết điểm của phương pháp thử tải tĩnh truyền thống và mang lại độ chính xác rất cao.

1 cọc bê tông 200x200 chịu tại bao nhiêu?

Cụ thể, sức chịu tải của cột 200×200 là từ 40 tấn – 60 tấn. Sức chịu tải này phù hợp cho những công trình xây dựng có quy mô vừa và nhỏ và ứng dụng phương pháp thi công bằng máy tải.

Cọc ly tâm D300 mắc bao nhiêu?

3- Ưu và Nhược điểm sử dụng Cọc Ly Tâm Dự Ứng Lực D300- D350-D400-D450-D500-D600.

Cọc khoan nhồi D400 chịu được bao nhiêu tấn?

cọc khoan nhồi D400 = 56 tấn, cọc khoan nhồi D500 = 86 tấn, cọc khoan nhồi D600 = 140 tấn.

Cọc ly tâm dài bao nhiêu?

[3] Cọc bê tông ly tâm có thể sản xuất với chiều dài tối đa đến 27m cho một đoạn, mối nối cọc nhanh và kinh tế, trọng lượng trên một đơn vị chiều dài thấp dẫn đến giá thành hạ.

Chủ Đề