Công thức hóa học của oxi và hiđro

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Công thức hóa học của oxi và hiđro

Công thức hóa học của oxi và hiđro

3. D: O2

4. A: 18.10^23 .

5. D: H2O.

6. A: n=m/M.

7. B: 9 gam.

8. C: 4,48 lít.

9. B: Nguyên tử cùng loại hay khác loại.

10. D: 4,48m3

11. D: 3,82.10^(-23) gam.

12. B: Fe2O3 .

13. A: 2, 3.

14. D: 14,6g.

15. D: 9

16. C: (2), (4), (6).

17. Không có đáp án đúng (0,75 mol)

18. D: Z,Y,X.

19. A: 0,6 gam.

20. B: 20,16 lít.

21.D: Na2O + H2O → 2NaOH.

22. C: 3,2 gam.

23. A: C3H6 .

24. D: 40%

25. C: III

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 8 - TẠI ĐÂY

- Kí hiệu hóa học của nguyên tố oxi là O

- Công thức hóa học của đơn chất khí oxi là O2

- Nguyên tử khối của oxi là 16. Phân tử khối của oxi là 32

- Oxi là một nguyên tố hóa học phổ biến nhất trên trái đất. Nó chiếm tới 49,4% khối lượng vỏ trái đất SGK-HH8-81 . Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, oxi tồn tại ở nhiều dạng hợp chất khác nhau như nước, đường, axit, quặng, đất đá . . .

I - Tính chất vật lý của oxi

1. Khí oxi không màu

Hàng ngày, chúng ta vẫn có thể nhìn thấy được trong không gian có những vật thể khác nhau và chúng ta gọi môi trường nhìn được đó là không khí có chứa oxi. Khí oxi cũng là sản phẩm trong quá trình quang hợp của cây xanh do đó chúng ta ngồi dưới những bóng cây cũng không thể nhìn thấy oxi xuất hiện được.

Vậy oxi là một chất khí không màu ở điều kiện bình thường.

Khi chúng ta hít thở trong môi trường hoàn toàn trong lành thì chúng ta cũng nhận thấy rằng oxi là một chất khí không mùi gì cả.

Như vậy oxi không mùi và xét tới một vài yếu tố khác như độ tan trong nước của oxi tương đối kém. Ở 20 độ C bằng thực nghiệm chỉ hòa toan được 31 ml khí oxi trong 1 lít nước nên khi đem so sánh với một số loại khí khác khi hòa tan trong nước thì oxi được kết luận ít tan trong nước.

Ta cũng tỷ khối của oxi so với không khí là 32:29 > 1. Như vậy, oxi nặng hơn không khí và thường sẽ có xu hướng rơi xuống bên dưới. Điều này sẽ được áp dụng trong trường hợp cách thu khí oxi khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Kết luận:

Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn không khí.

Oxi hóa lỏng ở -183oC và khi hóa lỏng oxi có màu xanh nhạt.

II - Tính chất hóa học của oxi

1. Oxi tác dụng với phi kim.

Trong bảng tuần hoàn hóa học, chúng ta có thể xác định được oxi cũng là một phi kim nên chúng ta cũng có thể gọi oxi tác dụng với phi kim là một trường hợp trong phản ứng của phi kim tác dụng với phi kim.

Khi oxi tác dụng với phi kim, chúng ta sẽ thu được oxit mà thường được gọi là oxit axit. Một trong nhiều trường hợp được quan tâm đó chính là oxi tác dụng với lưu huỳnh với thí nghiệm như sau:

Đưa một muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh ở dạng bột vào ngọn lửa đèn cồn đang cháy. Sau đó, đưa lưu huỳnh đang cháy vào trong lọ có chứa khí oxi. Sau khi thực hiện các bước trên, chúng ta rút ra được nhận xét như sau:

- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. 

- Lưu huỳnh cháy trong lọ chứa khí oxi mãnh liệt hơn

- Chất khí sau phản ứng thu được là lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2 và một lượng rất rất nhỏ lưu huỳnh trioxit có công thức hóa học là SO3.

Phương trình phản ứng cháy trong oxi của lưu huỳnh như sau:

S+O2→SO2

S+O2→SO3

Kết luận: Hấu hết các phi kim đều có thể tác dụng được với oxi để tạo thành oxit và oxit đó thuộc nhóm oxit axit. Một số phương trình hóa học khác biểu diễn phản ứng hóa học của Oxi với phi kim khác - P + O2 → P2O5 - N2 + O2 → NO2 - C + O2 → CO2 - Cl2 + O2 → 2ClO

Trong những phản ứng trên, có những phản ứng sẽ tạo nhiều sản phẩm khác nhau tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng là gì.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

công thức đơn chất khí hidro và oxi

Các câu hỏi tương tự

Lời giải chi tiết câu hỏi "Tính chất, công thức hóa học của hidro" kèm kiến thức tham khảo về hidro. Là tài liệu môn Hóa học 8 hay và hữu ích.

1. Hidro là gì?

-Hidro là nguyên tố phi kim, được ký hiệu là H, số hiệu nguyên tử là 1. Đây là nguyên tố nhẹ nhất, tồn tại ở thể khí với nguyên tử khối bằng 1.

-Trong vũ trụ, Hidro là nguyên tố phổ biến. Nguyên tử này góp phần tạo nên 75% tổng khối lượng vũ trụ và trên 90% tổng số nguyên tử. Hidro tồn tại ở dạng Hidro nguyên tử, trong tầng cao của khí quyển Trái Đất. Với lớp vỏ chỉ có 1 electron nên Hidro được biết đến là nguyên tử đơn giản nhất.

- Công thức hóa học của Hidro là H2.

2. Tính chất vật lý

Tính chất vật lý của hidro:

- Hidro là một chất khí không màu, không mùi, không vị. Hidro chính là chất khí nhẹ nhất trong không khí và rất ít tan trong nước. Một lít nước (ở điều kiện 15°C) có thể hòa tan được 20ml khí hidro. Tuy nhiên, hidro lại tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

- Tỉ khối của hidro đối với không khí là: dH2/kk = 2/29. Điều này có nghĩa là hidro nhẹ hơn không khí 14,5 lần.

- Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hidro là một khí lưỡng nguyên tử có công thức phân tử H2, khó hóa lỏng, dễ bắt cháy, có nhiệt độ sôi 20,27K (- 252,87°C) và nhiệt độ nóng chảy 14,02K (- 259,14°C).

3. Tính chất hóa học

a. Tác dụng với phi kim

- Có thể tác dụng với một số phi kim: O2, Cl2, Br2

- Tác dụng với oxi

- Khí H2cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ. Trên thành lọ xuất hiện những giọt H2O nhỏ. Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.

- Phương trình hóa học:

2H2+ O2→2H2O

Hỗn hợp khí H2và O2là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn 2VH2với 1VO2

b. Tác dụng với CuO

- Khi cho luồng khí hidro (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen.

Hiện tượng:Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.

- Khi đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H2đi qua, ta thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và có nước đọng trên thành ống nghiệm.

Giải thích:Ở nhiệt độ càng cao H2dễ dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu và nước.

Phương trình hóa học:

H2+ CuO (màu đen)→Cu + H2O

Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử.

4. Điều chế hidro

a. Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm

- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí hidro bằng cách cho axit (HCl, H2SO4loãng,…) tác dụng với kim loại (Zn, Fe, Al,…).

Một số ứng điều chế khí H2trong phòng thí nghiệm:

Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2

Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2

Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2

b. Điều chế khí hidro trong công nghiệp

Trong công nghiệp, nhữngphương pháp điều chế khí hidrolà:

- Điện phân nước

- Dùng than khử oxi của H2O trong lò khí than

- Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ

5. Ứng dụng

Một số tính chất ứng dụng phổ biến của khí Hiro là:

- Dùng trong động cơ tên lửa, làm nhiên liệu thay cho những nhiên liệu như xăng, dầu. Do tính chất cháy sinh ra nhiều nhiệt hơn, nên thường được thay thế bởi các nguyên liệu khác

- Dùng làm đèn xì – oxi để hàn cắt kim loại ( Hidro phản ứng với Oxi tỏa nhiệt lớn)

- Là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất các hợp chất hữu cơ cũng như axit, amoniac

- Điều chế kim loại nhờ vào khả năng khử hợp chất oxit

- Hidro là khí nhẹ nhất, do đó thường dùng để vận hành khinh khí cầu, sản xuất bóng bay..

Bài tập 1:Tính thể tích hiđro (đktc) để điều chế 5,6 (g) Fe từ FeO?

A.2,24 lít.

B.1,12 lít.

C.3,36 lít.

D.4,48 lít.

Đáp án đúng:A.2,24 lít.

Giải thích:

Phương trình hóa học: FeO + H2t0 →Fe + H2O

Tỉ lệ PT: 1mol 1mol

Phản ứng: 0,1mol ← 0,1mol

⇒ VH2=0,1.22,4 = 2,24(l)

Bài tập2:Đốt cháy 2,8 lít H2(đktc) sinh ra H2O

A.1,4 lít.

B.2,8 lít.

C.5,6 lít.

D.2,24 lít.

Đáp án đúng:A.1,4 lít.

Giải thích:

Số mol khí hiđro là:

PTHH: 2H2 + O2t0→2H2O

Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol

P/ứng: 0,125mol → 0,0625mol→ 0,125mol

=> Thể tích khí oxi là:VO2=22,4.n=22,4.0,0625=1,4lít

Bài tập3:Dẫn 4,48 lít khí hiđro (đktc) qua 24 gam CuO, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

Đáp án:

nH2nH2= 0,2 mol; nCuO= 0,3 mol

H2+ CuO → Cu + H2O

Ban đầu 0,2 0,3 (mol)

P/ư 0,2 → 0,2 0,2 (mol)

Sau p/ư 0,1 0,2 (mol)

Chất rắn X gồm Cu 0,2 mol và CuO (dư) 0,1 mol.

⟹ m = 0,1.80 + 0,2.64 = 20,8 gam.

Bài tập4:Dẫn 6,72 lít H2(đktc) qua 96 gam Fe2O3nung nóng thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

Đáp án:

nH2= 0,3 mol ;nFe2O3= 0,6 mol

3H2+ Fe2O3→ 2Fe + 3H2O

Ban đầu 0,3 0,6 (mol)

P/ư 0,3→ 0,1 0,2 (mol)

Sau p/ư 0 0,5 0,2 (mol)

⟹ Chất rắn sau phản ứng gồm Fe 0,2 mol và Fe2O3dư 0,5 mol.

Vậy m = 0,2.56 + 0,5.160 = 91,2 gam