Đặc điểm của những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần

Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần

Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa.Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đô hộ lúc bấy giờ, có hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409)Tháng 10 - 1407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ, ở Yên Mô (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hoá Châu (Thừa Thiên Huê) và Nguyễn cảnh Chân - trước làm quan ở Thăng Hoa (Quảng Nam) hưởng ứng. Tháng 12 -1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bên Bô Cô (Nam Định). Từ đó, thanh thế nghĩa quân vang dậy, nhiều người từ các nơi kéo về theo nghĩa quân.

Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

Các bài cùng chủ đề

  • Tổ chức quân đội thời Lê sơ
  • Luật pháp thời Lê sơ
  • Kinh tế thời Lê sơ
  • Xã hội thời Lê sơ
  • Văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ
  • Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
  • Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ
  • Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
  • Em hãy trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp ?
  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
  • Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ
  • Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt
  • Em biết gì về vua Lê Thánh Tông ?
  • Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu về văn hoá giáo dục thời Lê sơ
  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
  • Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần?
  • Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần
  • Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?
  • Xã hội thời Lý -Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Có gì khác nhau và giống nhau ?
  • Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm gì khác với thời Lý —Trần
  • Triều đình nhà Lê
  • Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều
  • Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
  • Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta
  • Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XIV
  • Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
  • Nông nghiệp Đại Việt ở thế kỉ XVI
  • Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán thế kỉ XVI
  • Tôn giáo ở thế kỉ XVI - XVIII
  • Sự ra đời chữ Quốc ngữ vào thế kỉ XVI - XVIII
  • Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
  • Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
  • Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
  • Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?
  • Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?
  • Nguyên nhân đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển
  • Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ?
  • Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
  • Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
  • Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc
  • Tình hình chính trị Đàng ngoài vào thế kỉ XVIII
  • Những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII
  • Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
  • Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
  • Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
  • Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
  • Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII
  • Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
  • Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
  • Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
  • Tây Sơn hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
  • Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
  • Quân Thanh xâm lược nước ta
  • Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
  • Nguyên nhân thắng lợi và Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
  • Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến
  • Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
  • Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
  • Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê?
  • Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh
  • Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc

Đây là sản phẩm của nghề thủ công nào (Lịch sử - Lớp 6)

2 trả lời

Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (Lịch sử - Lớp 9)

1 trả lời

+ Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 – 1409):

Trần Ngỗi là con của vua Trần, tháng 10 – 1407, tự xưng là Giản Định Hoàng đế.

Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.

Tháng 12 – 1408, nghĩa quân tiến đánh thành Bô Cô (Nam Định). Sau đó, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha giết hại hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

+ Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (1409 – 1414):

Sau khi Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân bị giết , con của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, hiệu là Trùng Quang đế.

Cuộc khởi nghĩa phát triển từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

Tháng 8 – 1413, quân Minh tăng cường đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.

READ:  Lịch sử 7 - Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ Kỉ XIV

+ Nhận xét:

Chế độ thống trị tàn bạo của nhà Minh không tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta bấy giờ, ngược lại càng làm cho cuộc đấu tranh thêm mạnh mẽ.

Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này là nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp.

Nguyên nhân thất bại là do thiếu sự liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn (khởi nghĩa Trần Ngỗi).

[Tổng: 4 Trung bình: 1.5]

Những câu hỏi liên quan

Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV?     

A. Phù Trần diệt Hồ.     

B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.     

C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.     

D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.

Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân đô hộ Minh là:     

A. Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.     

B. Khởi nghĩa Phạm Trấn và Khởi nghĩa Trần Nguyệt Hồ.     

C. Khởi nghĩa Trần Ngỗi và khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.     

D. Khởi nghĩa Phạm Tất Đại và khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi.

Vì sao các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại?     

A. Do nhà Trần đã suy sụp và nhân dân không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nước.  

B. Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.     

C. Những người lãnh đạo bất tài.     

D. Có người tạo phản, bán đứng cuộc khởi nghĩa.