Đánh giá theo tiêu chí là gì năm 2024

Muốn quản lý tốt phải đưa ra quy định - quy định là chuẩn mực để các bộ phận: Thực hiện, Đánh giá & Kiểm tra - xử lý, Cải tiến. Để đáp ứng tiêu chí 01, doanh nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Doanh nghiệp đã có hệ thống quy trình quản lý hay chưa?

- Nếu chưa có, với mô hình của doanh nghiệp cần có những quy định gì, cách thức xây dựng các quy định đó ra sao?

- Nếu đã đưa ra quy định quản lý - các quy định đó đã phù hợp hay chưa?

2. THỰC HIỆN: [DO]

Muốn cho nhân viên thực hiện tốt công việc và tuân thủ những định hướng lãnh đạo đưa ra doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Các quy định đưa ra đã phù hợp hay chưa?

- Nhân viên có biết và thấu hiểu những quy định đó hay không?

- Làm thế nào để duy trì việc tuân thủ các quy định đó?

3. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, XỬ LÝ: [CHECK]

Kiểm tra phát hiện ra sự không phù hợp ở các bộ phận phòng ban, hay trên dây truyền sản xuất, đúng lúc, đúng thời điểm và đưa ra cách thức xử lý hợp lý mới đảm bảo hiệu quả SXKD cho doanh nghiệp cũng như loại bỏ một số lãng phí không cần thiết do Sự không phù hợp gây ra. [Sự không phù hợp bao gồm: công việc không phù hợp, sản phẩm không phù hợp, dịch vụ không phù hợp]

Chuyên gia QMC cho rằng sự không phù hợp xảy ra ảnh hưởng rất nhiều tới uy tín và gây ra lãng phí cho doanh nghiệp: lãng phí về nguyên vật liệu, lãng phí về thời gian, lãng phí về cơ hội. Hạn chế sai sót trong công việc cũng như hạn chế sai lỗi trên dây chuyền sản xuất chắc chắn sẽ đem lại tính hiệu quả và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Để đáp ứng tiêu chí 03, doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Chuẩn mực, tần suất để đánh giá, kiểm tra công việc hay sản phẩm là gì?

- Nguồn lực tham gia đánh giá, kiểm tra đã có kỹ năng hay chưa?

4. CẢI TIẾN: [ACTION]

Việc kiểm tra, đánh giá chỉ mới giải quyết bài toán phát hiện ra sự không phù hợp đúng lúc và đưa ra cách thức xử lý kịp thời [thông thường một doanh nghiệp đạt ở mức độ 03 chỉ đảm bảo doanh nghiệp tồn tại].

Yếu tố quyết định sự thành công & phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc: cải tiến chất lượng công việc, cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ.[Khi doanh nghiệp đạt được mức độ 04 là cơ sở đảm bảo doanh nghiệp sẽ thành công và phát triển]. Tiêu chí là từ ngữ quen thuộc được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong học tập cũng như trong công việc. Chẳng hạn như: tiêu chí xét tuyển, tiêu chí xếp loại, tiêu chí mua nhà,... Vậy cụ thể, tiêu chí là gì? Đâu là những tiêu chí hàng đầu khi tuyển dụng nhân sự? Người lao động nên đặt ra tiêu chí gì cho doanh nghiệp khi ứng tuyển? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu trong bài viết này.

\>>> Có thể ban quan tâm: Văn phòng công chứng làm việc thứ 7 và chủ nhật

Tiêu chí là gì?

Theo từ điển tiếng Việt, tiêu chí là tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm.

Thông thường, chúng ta sử dụng các “tiêu chí” với vai trò là cơ sở, thước đo hay chuẩn mực để đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng nào đó.

Trong một số lĩnh vực, nhằm đảm bảo hiệu quả thực thi và nâng cao chất lượng quản lý, các cơ quan có thẩm quyền còn xây dựng và ban hành những “bộ tiêu chí” áp dụng quy mô lớn. Ví dụ như: bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình,...

Đối với lĩnh vực tuyển dụng, các tiêu chí được xác lập ở cả phía nhà tuyển dụng và người ứng tuyển.

\>>> Xem thêm: Dịch vụ sang tên sổ đỏ

Tiêu chí tuyển dụng nhân sự

Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc

Một ứng viên giàu chuyên môn kinh nghiệm sẽ có thể nhanh chóng bắt đầu công việc ngay khi nhận việc. Nhờ đó tiết kiệm thời gian và chi phí đào tạo cho doanh nghiệp. Càng ở vị trí cao càng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm thực tiễn dày dặn.

\>>> Cần tuyển: Trưởng phòng kinh doanh tại Hà Nội

Kỹ năng phục vụ công việc

Tùy từng vị trí công việc sẽ yêu cầu những kỹ năng khác nhau. Chẳng hạn như:

  • Vị trí nhân viên kinh doanh/bán hàng sẽ yêu cầu kỹ năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyết trình,…
  • Vị trí nhân viên marketing đòi hỏi kỹ năng nghiên cứu - phân tích thị trường, kỹ năng xây dựng chân dung khách hàng, kỹ năng sản xuất nội dung, chỉnh sửa hình ảnh, quay/dựng phim,…

Thái độ cầu thị, ham học hỏi

Tinh thần sẵn sàng học hỏi luôn được chào đón tại bất kỳ một tổ chức nào, đó sẽ là người mang lại những giá trị mới cho doanh nghiệp thông qua kỹ năng học hỏi không ngừng.

Người thiếu tinh thần cầu tiến và học hỏi sẽ sớm bị đào thải vì không cập nhật kịp xu hướng và những kiến thức mới, kỹ năng mới trong thời đại chuyển đổi số hiện nay.

Khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm

Một ứng viên có khả năng làm việc độc lập là người có khả năng lập kế hoạch, biết cách quản lý thời gian và tự giác trong công việc. Bên cạnh đó, thái độ tích cực hợp tác trong khi làm việc nhóm sẽ tạo nên sức mạnh tập thể. Đây là nền tảng để xây dựng doanh nghiệp phát triển vững mạnh.

Phẩm chất đạo đức

Bên cạnh chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp thì phẩm chất đạo đức là tiêu chí không thể thiếu. Một nhân sự vừa có tài vừa có đức sẽ là người xứng đáng để chọn mặt gửi vàng. Muốn đôi bên gắn bó lâu dài, ứng viên phải là người trung thực, đáng tin cậy.

\>>> Xem thêm: Top 10 nghề dễ kiếm tiền nhất hiện nay

Tiêu chí lựa chọn công ty

Môi trường làm việc

Môi trường làm việc gồm các mối quan hệ trong công ty, tổ chức cũng như văn hóa doanh nghiệp của công ty đó. Đây được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc chọn lựa và quyết định mức độ gắn bó giữa nhân viên và doanh nghiệp. Một môi trường làm việc chuyên nghiệp sẽ tạo điều kiện cho ứng viên có cơ hội học hỏi, phát triển; tinh thần làm việc thoải mái mang lại năng suất cao; đồng nghiệp thân thiện, lãnh đạo tài năng sẽ tạo ra những mối quan hệ tích cực.

Lương thưởng và chế độ phúc lợi

Tiền lương và chính sách phúc lợi cũng là tiêu chí cần quan tâm khi ứng tuyển. Hãy tìm kiếm doanh nghiệp sẵn sàng trả cho bạn mức lương tương xứng với năng lực. Bên cạnh đó, hãy xem xét cả những chế độ phúc lợi vì đó sẽ là động lực giúp bạn có thêm tinh thần để cống hiến.

Cơ hội thăng tiến

Bạn nên lựa chọn công việc có lộ trình thăng tiến rõ ràng. Đồng thời, bạn cũng nên tham khảo các nguồn khác nhau để đánh giá tầm nhìn, chiến lược, tiềm năng phát triển của công ty. Tránh trường hợp quá tin tưởng vào những lời hứa hẹn hay những chiếc “bánh vẽ” trong quá trình phỏng vấn.

Địa điểm, thời gian làm việc

Có nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khoảng cách từ nhà đến công ty càng được rút ngắn thì sẽ càng mang lại cho bạn tinh thần tích cực hơn. Đối với những người làm việc tại các thành phố lớn, đông dân, thì việc tắc đường, kẹt xe chắc chắn là một trong những nguyên nhân khiến bạn xuống tinh thần khi bắt đầu một ngày làm việc. Nếu bạn không ngại đường xa thì thật tuyệt. Nhưng nếu bạn cần tối ưu hóa khoảng cách từ nhà đến công ty thì địa điểm làm việc cũng là một yếu tố để bạn phải cân nhắc.

Ngoài ra, ứng viên cần chú ý tới thời gian làm việc. Có những công việc đặc thù với thời gian làm việc khuya/hay phải tăng ca/giờ giấc không ổn định,... có thể sẽ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của bạn.

Hy vọng bài viết này đã giúp bạn đọc trả lời câu hỏi tiêu chí là gì. Cũng như nắm bắt được các tiêu chí được dùng khi tuyển dụng nhân sự và tiêu chí cần đặt ra khi lựa chọn công việc, công ty để gắn bó.

\>>> Có thể bạn quan tâm: Cách lựa chọ văn phòng công chứng uy tín

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

Các tiêu chí đánh giá là gì?

Tiêu chí đánh giá là các nội dung, yêu cầu mà đối tượng cung ứng dịch vụ phải đáp ứng để hoàn thành mục tiêu đặt ra. Tiêu chí có các chỉ số đánh giá. Trên đây là nội dung tư vấn về tiêu chí đánh giá. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Thông tư 28/2017/TT-BTNMT.

Ý nghĩa của tiêu chí là gì?

Tiêu chí được hiểu là một chuẩn mực. Được đặt ra nhằm mục đích sử dụng để đánh giá. Hoặc được sử dụng nhằm mục đích kiểm định cho một sự việc hay sự vật nào đó. Các tiêu chí được xây dựng hoặc đưa ra có thể nối về chất lượng.

Bộ tiêu chí là gì?

Bộ tiêu chí được xác định là tự nguyện áp dụng, ra đời với sứ mệnh tăng cường lòng tin thị trường đối với sản phẩm Việt, tạo cơ hội cho Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm an toàn, chất lượng và có trách nhiệm được thị trường nhận biết và xây dựng nguồn cung cấp sản phẩm an toàn, chất lượng cho xã hội.

Phiêu tự đánh giá Rubric là gì?

Rubric hay bảng tiêu chí đánh giá, bảng hướng dẫn chấm điểm, phiếu đánh giá, phiếu chấm điểm, là công cụ đánh giá được sử dụng rộng rãi trong chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực của các nước tiên tiến trên thế giới. Có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra những định nghĩa khác nhau về Rubric.

Chủ Đề