Danh sách lãnh đạo huyện Bình Lục

Ngày 15/7/2020, Hội NNCĐDC/dioxin huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị Sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 43-CT/TW, ngày 14/5/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [viết tắt là Chỉ thị 43-CT/TW] về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỷ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Dự Hôi nghị có ông Nguyễn Trọng Giao, Ủy viên BCH TW Hội NNCĐDC/dioxin Việt Nam, Chủ tịch Tỉnh hội Hà Nam; bà Ngô Thị Khanh, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy-Trưởng ban Dân vận,-Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Bình Lục; Đại đức Thích Thiện Tâm, Chủ trì Chùa Đồng Du Trung, huyện Bình Lục, các vị trong BCH huyện Hội và các Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội các xã, thị trấn trong huyện.


Ông Nguyễn Đình Ngự, Chủ tịch Hội NNCĐDC/dioxin huyện khai mạc hội nghị

Báo cáo Hội nghị khẳng định, qua 5 năm thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW, Đảng bộ và nhân dân huyện Bình lục đã đạt được những thành tích ấn tượng trong khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trên địa bàn huyện.

Hội NNCĐDC/dioxin huyện Bình Lục được thành lập ngày 30/8/2007, qua 13 năm hoạt động, với tấm lòng “Vì NNCĐDC” các cấp Hội trong huyện đã có nhiều nỗ lực hoạt động đúng chức năng, hoàn thành nhiệm vụ tổ chức Đảng, Chính quyền giao, đáp ứng được sự gửi gắm, tin cậy của nạn nhân.

Theo báo cáo, trong 5 năm qua, Hội huyện Bình Lục phát huy tốt sự lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền các cấp. Trong toàn huyện đã thành lập Hội ở 16/16 xã, thị trấn, 3 Chi hội [trực thuộc Hội thị trấn Bình Mỹ]; tổng số hội viên 542 người, trong đó, hội viên là nạn nhân trực tiếp 350, gián tiếp 192; toàn huyện có là 505 gia đình nạn nhân, [trong đó gia đình có 1 nạn nhân là 405, có 2 nạn nhân là 83, có 3 nạn nhân là 15, gia đình có 4 nạn nhân là 2]; toàn huyện có 20 cháu [thế hệ thứ 2] của nạn nhân bị dị tật, thiểu năng trí tuệ nặng.

Các cấp Hội làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam trên địa bàn huyện, tôn vinh gương người tốt, việc tốt của nạn nhân; tri ân những tập thể, cá nhân giàu lòng nhân ái chung tay xoa dịu nỗi đau da cam, đồng hành cùng nạn nhân da cam, tạo sức lan tỏa, rộng khắp trong các thôn xóm, vận động nhân dân chung tay khắc phục hậu quả chất độc hóa học tại địa phương và chăm sóc NNCĐDC.

Trong vận động nguồn lực, Hội các cấp trong huyện tích cực triển khai nhiều hình thức phù hợp với đặc điểm địa phương. Kết quả, 5 năm qua đã vận động được 3 tỷ 37,9 triệu đồng. Từ nguồn vận động được đã thăm và tặng 6.400 suất quà tới nạn nhân vào các dịp lễ tết, ngày 10/8 hàng năm [trị giá 1 tỷ 918 triệu đồng]. Riêng 6 tháng đầu năm 2020, vận động được 507 triệu 420 nghìn đồng, tặng quà cho 1.324 nạn nhân [UBND tỉnh tặng 562 suất, thành tiền là: 261 triệu đồng. Hội xã, thị trấn tặng 330 suất thành tiền là 75,57 triệu đồng]; các nhà hảo tâm tặng 432 suất quà, thành tiền 170 triệu 850 nghìn đồng; hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà cho 22 gia đình nạn nhân với số tiền là 670 triệu đồng; tặng sổ tiết kiệm cho 22 gia đình mỗi gia đình là 10 triệu; tặng 20 xe lăn.

Hội nghị đã biểu dương, tôn vinh 72 tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Chỉ thị 43-CT/TW. Hội nghị cũng đã kiến nghị với cấp ủy, chính quyền các cấp, Hội cấp trên một số nội dung: sớm có chế độ chính sách cho nạn nhân thế hệ thứ 3, đề nghị giữ nguyên hệ thống tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Hội NNCĐDC/dioxin như hiện nay.

Hội huyện Bình Lục đã hoàn thành sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 43-CT/TW đạt được mục đích, yêu cầu đề ra và khẳng định công tác chỉ đạo sơ kết của cấp trên, cơ quan chức năng là phù hợp và kịp thời có tác dụng thiết thực./.

Hội NNCĐDC/dioxin huyện Bình Lục

Ủy ban nhân dân huyện Bình Lục ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Bình Lục? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Bình Lục mới nhất.

Ủy ban nhân dân cấp huyện là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. UBND cấp huyện là lực lượng nòng cốt trong việc tổ chức quản lý xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện

Bài viết dưới đây của Luật Dương Gia sẽ cung cấp đầy đủ thông tin liên hệ của UBND huyện Bình Lục, giới thiệu về chức năng nhiệm vụ của UBND huyện Bình Lục, cùng các dịch vụ pháp lý của Luật Dương Gia tại Bình Lục nói riêng và tại tỉnh Hà Nam nói chung. Nếu có bất cứ vấn đề gì cần tư vấn – hỗ trợ về pháp luật tại tỉnh Hà Nam, vui lòng liên hệ với Luật Dương Gia qua số điện thoại: 1900.6568. Đội ngũ Luật sư nhiều năm kinh nghiệm của Luật Dương Gia luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn 24/7.

1. Giới thiệu thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Bình Lục:

– Thông tin địa chỉ liên hệ Ủy ban nhân dân huyện Bình Lục: Thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.

– Số điện thoại của UBND huyện Bình Lục: 0226.3.860156

– Số điện thoại tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí: 1900.6568

Tổng đài Luật sư 1900.6568 của Luật Dương Gia luôn sẵn sàng tư vấn – giải đáp mọi vấn đề pháp luật đang cần giải quyết tại UBND huyện Bình Lục.

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện Bình Lục:

2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện:

1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện.

2. Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện.

3. Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.

Xem thêm: Mẫu đơn xin bảo lãnh [bảo lĩnh] cho bị can được tại ngoại mới nhất

4. Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền.

6. Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện.

[Điều 28 – Luật số: 77/2015/QH13 – Luật tổ chức chính quyền địa phương]

2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện:

Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện là người đứng đầu Ủy ban nhân dân huyện và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các thành viên Ủy ban nhân dân huyện; lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện;

2. Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; điều động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trong trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giữa hai kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp xã; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;

3. Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các nhiệm vụ thi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn huyện;

Xem thêm: Điều kiện bảo lĩnh và thủ tục bảo lĩnh theo luật tố tụng hình sự 2015

4. Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ huyện đến cơ sở, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt của nền hành chính; chỉ đạo công tác cải cách hành chính và cải cách công vụ, công chức trong hệ thống hành chính nhà nước ở địa phương;

5. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện và văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Đình chỉ việc thi hành văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện để đề nghị Hội đồng nhân dân huyện bãi bỏ;

6. Chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện hoặc người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện;

7. Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật;

8. Tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;

9. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật;

10. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền.

[Điều 29 – Luật số: 77/2015/QH13 – Luật tổ chức chính quyền địa phương]

Xem thêm: Mẫu quyết định về việc bảo lĩnh [46/HS] và hướng dẫn soạn thảo

2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện:

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn huyện.

2. Quyết định những vấn đề của huyện trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã.

5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện.

6. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện.

3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Bình Lục:

Ủy ban nhân dân huyện Bình Lục cũng như các UBND cấp huyện khác, có cơ cấu tổ chức như sau:

1. Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.

Xem thêm: Mẫu quyết định phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh [44/HS]

Ủy ban nhân dân huyện loại I có không quá ba Phó Chủ tịch; huyện loại II và loại III có không quá hai Phó Chủ tịch.

Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.

2. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có các phòng và cơ quan tương đương phòng.

[Điều 27 – Luật số: 77/2015/QH13 – Luật tổ chức chính quyền địa phương]

4. Các cách thức liên hệ làm việc với UBND huyện Bình Lục:

Mục đích liên hệ với UBND huyện Bình Lục:

– Liên hệ làm việc với các phòng ban ngành trực thuộc UBND huyện Bình Lục để giải quyết công việc, thủ tục hành chính liên quan;

– Khiếu nại, tố cáo các vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện Bình Lục, chủ tịch UBND huyện Bình Lục;

– Thực hiện các công việc khác theo thẩm quyền của UBND huyện Bình Lục…

Xem thêm: Mẫu quyết định hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh [45/HS] mới nhất 2022

Các cách thức liên hệ làm việc với UBND huyện Bình Lục:

Tùy theo các mục đích làm việc mà người dân có thể liên hệ làm việc, giải quyết công việc với UBND huyện Bình Lục theo các cách thức sau:

– Đến trực tiếp trụ sở, nơi làm việc của các Phòng ban ngành trực thuộc UBND huyện Bình Lục để tiến hành các thủ tục hành chính theo hướng dẫn.

– Gọi điện thoại lên đường dây nóng của UBND huyện Bình Lục;

– Gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo đến UBND huyện Bình Lục, chủ tịch UBND huyện Bình Lục theo thẩm quyền;

– Liên hệ đặt lịch tiếp công dân, lên gặp mặt/ trao đổi theo lịch tiếp công dân của UBND.

– Liên hệ với Luật Dương Gia qua số Hotline: 1900.6568 để được tư vấn – hỗ trợ – hướng dẫn cách thức liên hệ làm việc hiệu quả – chính xác nhất!

5. Dịch vụ Luật sư của Luật Dương Gia tại Hà Nam:

Luật Dương Gia là một công ty Luật, hoạt động theo Luật Luật sư, được Sở Tư pháp cấp phép hoạt động với ngành nghề chính là tư vấn pháp luật. Với 3 chi nhánh tại 3 miền trên toàn quốc, Luật Dương Gia luôn sẵn sàng tư vấn – hỗ trợ mọi thắc mắc pháp lý của mọi quý khách hàng tại Hà Nam nói riêng và toàn quốc nói chung.

Xem thêm: Mẫu quyết định không phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh [43/HS]

Các dịch vụ pháp lý đa dạng Luật Dương Gia hiện đang cung cấp:

– Dịch vụ tư vấn pháp luật qua điện thoại 1900.6568

– Dịch vụ tư vấn pháp luật có thu phí qua Email và qua đường bưu điện

– Dịch vụ thay mặt thực hiện các thủ tục hành chính, đại diện ngoài tố tụng

– Dịch vụ Luật sư tham gia bào chữa vụ án hình sự, tham gia tranh tụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

– Dịch vụ Luật sư đại diện làm việc với các Phòng ban ngành trực thuộc UBND cấp huyện

– Các dịch vụ pháp luật khác theo quy định của pháp luật…

Video liên quan

Chủ Đề