Dâu tây new zealand giá bao nhiêu năm 2024

Dâu tây giống Newzealand sở hữu màu đỏ tươi quyến rũ, quả rất to, thịt dày, vị ngọt thanh, mọng nước. Trái dâu tây giống New Zealand có màu sắc bắt mắt, thịt giòn, ngọt và đặc biệt là có hương thơm đặc trưng không thua kém gì dâu tây nhập khẩu.

Đặc điểm nổi bật:

  • Dâu tây giống New Zealand có màu đỏ tươi đẹp mắt và vị ngọt thanh. Phần thịt màu trắng, chắc và giòn, không có cảm giác bị xốp hay nhũn, phảng phất hương thơm đặc trưng không thua kém gì các loại dâu tây nhập khẩu khác.
  • Trái dâu to căng, đỏ mọng, vị ngọt thanh, thịt thơm dày.
  • Dâu tây được trồng đạt chuẩn xuất khẩu toàn cầu. Xuất khẩu đi 20 nước trên thế giới như Singapore, Thái Lan, Malaysia,….
  • Dâu tây được trồng trong nhà kính thông minh, được chăm sóc hoàn toàn tự động. Dâu Hàn trở thành thương hiệu được yêu thích trên toàn thế giới.
  • Dâu tây là loại trái cây phổ biến chứa hàm lượng cao các vitamin, chất chống oxy hóa và các thành phần dinh dưỡng quan trọng khác.

Món ngon gợi ý: Có thể dùng dâu trực tiếp hoặc kết hợp ăn kèm với sữa chua, sử dụng dâu làm mứt, trang trí bánh, làm bánh, sinh tố, nước ép...

Công dụng:

  • Dâu tây Hàn Quốc cung cấp lượng vitamin C tuyệt vời, trong 1 chén có chứa khoảng 51,5mg vitamin C đáp ứng ½ nhu cầu hàng ngày của cơ thể giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa. Bảo vệ mắt khỏi đục thủy tinh thể: nhờ lượng vitamin C dồi dào chúng bảo vệ mắt bạn khỏi tiếp xúc với các gốc tự do từ những tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời, hạn chế tổn hại cho các protein trong thủy tinh thể. Đồng thời ăn dâu hàng ngày còn tăng cường sức khỏe cho giác mạc và võng mạc.
  • Ngoài vitamin C, dâu còn chứa các chất chống oxy hóa mạnh là lutein, axit ellagic và zeathacins – chiến binh tiêu diệt các gốc tự do phòng chống và chế ngự sự phát triển của các tế bào ung thư.

Hướng dẫn sử dụng: Rửa nhẹ nhàng dâu tây và loại bỏ mủ lá khi bạn rửa xong. Khi được bảo quản đúng cách tại nhà, dâu tây có thể tươi từ 2 - 4 ngày sau khi mua. Giữ lạnh dâu tây giúp bảo quản lâu hơn. Không rửa trước khi cho vào tủ lạnh.

Dâu tây được trồng ở Vùng Đức Trọng - Lâm Đồng theo quy chuẩn tiêu chuẩn của New Zealand, được lựa chọn kỹ càng.

Dâu nhà vườn, không qua trung gian.

Chốt đơn rồi mới hái, giao trong đêm, sáng hàng có mặt ở Sài Gòn

Tên nhà cung cấp:

VinVin House

Địa chỉ:

  1. 7, TP Hồ Chí Minh

Sản phẩm tương tự

Bạn cũng có thể thích

Sản phẩm đã xem

Chưa tìm được thứ bạn cần? Hãy để nhà cung cấp liên hệ đến bạn

Gửi 1 yêu cầu báo giá, nhận nhiều lượt báo giá từ hơn 60,000 nhà cung cấp

Bạn có biết: Tìm sản phẩm để mua sỉ trên Google nhanh hơn với cú pháp: tên sản phẩm + thitruongsi. Ví dụ: áo thun trơn giá sỉ thitruongsi

Dâu tây thường ra hoa và trổ quả thường điều kiện thời tiết phải mát mẻ, ấm áp. Nhiệt độ lý tưởng cho việc trồng dâu tây là 16 ° C đến 26 ° F; những nhiệt độ đó cho phép dâu tây phát triển bộ rễ mạnh mẽ và lấy chất dinh dưỡng cần thiết để tạo ra nhiều hoa và trái.

Dâu tây vốn là một loại đặc sản “nổi tiếng” của vùng Đà Lạt tại nước ta, có rất nhiều người thích thú đã đưa giống dâu tây nơi đây về trồng thử nghiệm tại những nơi có khí hậu nóng bức như TP HCM, Đà Nẵng, Hà Nội,…nhưng dâu rất chua, dễ chết, thậm chí không có trái.

Tuy nhiên trong những năm gần đây, trên thị trường đang sốt lên loại giống dâu tây chịu nhiệt có giá đắt gấp 10 lần dâu tây Đà Lạt, lại cho quả to, đỏ tươi, căng tròn, vị ngọt thanh rất dễ trồng ở những vùng có khí hậu nóng như Tp.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội...

Giống dâu tây chịu nhiệt Newzieland.

Giống Dâu Tây Cấy Mô Newzealand nổi tiếng với chất lượng vượt trội với khả năng chịu hạn tốt, cho năng suất và chất lượng quả cao, to, ngọt hơn các loài dâu khác.

Giống dâu tây chịu nhiệt Newzealand cho thu hoạch chỉ sau 3 tháng từ lúc gieo giống, các giống khác có thể phải mất đến 4 - 5 tháng và phải thu hoạch theo mùa; Cây có tuổi thọ và cho thu hoạch trong suốt 2 năm, nếu chăm sóc tốt có thể kéo dài 3-4 năm; Sản lượng trung bình của một cây khoảng 1 - 2 kg [60 - 120 quả] cho 1 vụ; Quả to, màu đỏ tươi, vị ngọt thanh, căng tròn mọng nước. Mỗi trái dâu nặng khoảng 15 g. Loại dâu này có thể bảo quản dài ngày trong điều kiện nhiệt độ thích hợp.

Sau khi trồng cây dâu đủ lớn khi đó cây sẽ mọc ra ngó tứ cây mẹ, trung bình một cây mẹ tách từ 4-5 cây con, khi đầu ngó có phần rễ trắng đâm ra khoảng 0,5cm thì cắt phần ngó có rễ cắm vào viên nén sơ dừa để nuôi tiếp, sau khoảng 7-10 ngày khi bộ rễ của ngó phát triển ăn gần kín bầu thì tiến hành cắt ngó. Nếu không muốn nhân giống từ ngó thì nên ngắt bỏ ngó từ khi mới mọc, để cho cây mẹ tập trung ra hoa và nuôi quả. Chỉ nên tách cây con ngó từ cây mẹ dưới 1 năm tuổi thì giống dây tây mới đảm bảo chất lượng.

CUNG CẤP SỈ & LẺ DÂU TÂY CẤY MÔ NHẬT TRỒNG VƯỜN

Ship hàng trên toàn quốc!

Liên hệ tư vấn: 0978.490.139/0937.324.852

Hướng dẫn chăm sóc

1. Chuẩn bị đất: Chọn đất thịt nhẹ, cao ráo, thoát nước tốt. Cây dâu tây là đối tượng của nhiều loại sâu, bệnh, do đó biện pháp chọn đất, làm đất, xử lý đất phải chú trọng đúng mức để hạn chế nguồn bệnh ban đầu lây lan từ đất.

Vệ sinh đồng ruộng thu dọn tất cả tàn dư cây trồng trước, làm đất xử lý vôi và các loại thuốc sâu, thuốc bệnh.

2. Trồng và chăm sóc:

Luống trồng cao 20-25cm ở vùng đất thấp; 15-20cm ở vùng đất cao.

Trong nhà nylon: Trồng hàng 3 kiểu nanh sấu, luống rãnh 1,2m-1,3m; cây x cây: 35-40 cm, mật độ 40.000-45.000 cây/ha.

Ngoài trời: Trồng hàng 3 kiểu nanh sấu, luống rảnh 1,2m-1,3m, cây x cây: 40-45cm. mật độ 35.000-40.000 cây/ha. Với khí hậu Đà Lạt nếu trồng mật độ dày sẽ dễ phát triển bệnh cây.

Trồng phải đặt cây thẳng với mặt đất, đào lỗ đủ sâu để lấp hết bầu rễ của cây, tránh làm vỡ bầu cây con.

- Ngắt chùm hoa, cắt tỉa ngó: Để cây sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.

Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bỏ những nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh.

Nếu không tận dụng ngó để nhân giống thì nên cắt bỏ toàn bộ ngó.

Giai đoạn đầu khi thân lá cây chưa phủ luống có thể để ngó với khoảng cách 15 cm [5-6 ngó/cây]. Để tăng cường sinh trưởng cây ban đầu, hạn chế ngó đâm rễ phụ trên luống.

- Tỉa thân lá: Đảm bảo mật độ phân tán cây dâu cân đối nên để từ 3-4 thân/gốc. Do đặc điểm của giống, chế độ phân bón, thời tiết, chăm sóc khả năng phân tán, ra lá sẽ khác nhau. Tỉa bớt các lá già, sâu bệnh, lá bị che khuất tầng dưới. Chú ý không nên tỉa quá nhiều sẽ mất khả năng quang hợp của cây. Các bộ phận của cây sau khi cắt tỉa cần phải tiêu huỷ ở xa vườn trồng.

- Che phủ đất: Dùng tấm nhựa để che phủ mặt luống trồng dâu. Phương pháp này có các ưu điểm như sau: Giữ ẩm cho luống trồng, gia tăng nhiệt độ cho luống trồng [phủ nhựa đen] phù hợp cho sinh trưởng cây dâu đồng thời hạn chế một số nấm bệnh, cách ly trái tiếp xúc với đất hạn chế bệnh thối trái. Hạn chế cỏ dại và rửa trôi phân bón.

Hiện nay có 3 cách che phủ luống được áp dụng: Dùng nhựa PE [thích hợp cho trồng dâu trong nhà nylon]. Dùng cỏ khô, tro trấu. Dùng cỏ khô kết hợp với lưới nylon trắng.

Tuy nhiên việc che phủ đất tại vùng đất thấp thường phát sinh sên nhớt.

Tưới nước: Sử dụng nguồn nước không bị ô nhiễm, nước giếng khoan, nước suối đầu nguồn, không sử dụng nước thải, nước ao tù, ứ đọng lâu ngày.

Đối với cây dâu nếu ẩm độ đất và ẩm độ không khí cao đều bất lợi đến sinh trưởng, cũng như sâu bệnh phát triển, tối ưu nhất với cây dâu là thiết kế hệ thống tưới ngầm, nhỏ giọt.

- Dàn che: Hiện có 2 kiểu canh tác cây dâu tây là trong nhà che nylon và ngoài trời, sản xuất cây dâu trong dàn che có ưu điểm như:

Hạn chế bệnh cây trong mùa mưa, tuy nhiên nếu thiết kế dàn che không đảm bảo chiều cao, thông gió không tốt thì độ ẩm sẽ tăng và bệnh sẽ phát triển mạnh đồng thời nhiệt độ sẽ gia tăng đột ngột tại một số thời điểm trong ngày ảnh hưởng đến sinh lý của cây.

Hạn chế ngập úng đất, ẩm độ gia tăng và rửa trôi phân bón khi mưa kéo dài hay mưa lớn trong vụ hè thu.

- Phòng ngừa dị dạng trái: Thời kỳ kết trái đầu tiên nếu phát hiện quả dị dạng lập tức hải bỏ và giảm bón lượng đạm.

Giai đoạn hoa nở rộ tránh phun xịt thuốc sâu bệnh với nồng độ cao.

3. Phân bón và cách bón phân:

Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha:

Phân chuồng hoai: 40-50m3; vôi: 1.500kg; hữu cơ vi sinh: 1.000-2.000 kg;

Phân hóa học [lượng nguyên chất]: 100kg N-120kg P2O5-120kg K2O; MgSO4: 40kg; Boric: 80kg.

Lưu ý: Đổi lượng phân hóa học nguyên chất qua phân đơn tương đương.

Ure: 217kg; super lân: 750 kg; KCl: 200kg.

Cách bón:

HẠNG MỤC

TỔNG SỐ

BÓN LÓT

BÓN THÚC

Sau 20

ngày trồng

Định kỳ

1lần/tháng

Phân chuồng

40-50 m3

40-50 m3

Vôi

1.500 kg

1.500 kg

Ure

220 kg

20 kg

20 kg

Super lân

750 kg

750 kg

KCL

200 kg

20 kg

20 kg

Boric

80kg

40kg

4 kg

4 kg

Vi sinh

Bigben

1000-2000kg

1000-2000kg

Ghi chú: Bón vôi 2 đợt/năm: Đợt 1: Bón lót 1000 kg; Đợt 2: 06 tháng sau khi trồng bón bổ sung 500 kg.

Lượng phân định kỳ bón năm thứ nhất là 10 lần, nếu 02 tháng bón 01 lần thì sử dụng lượng gấp đôi. Nếu sử dụng phân đơn thì mỗi đợt bón phân định kỳ có thể bón 20 kg ure, 20 kg kali. Acid Boric và MgSO4 phun xịt định kỳ qua lá.

Chu kỳ kinh doanh của cây dâu thu hoạch trái kéo dài đến 02 năm hoặc hơn. Nếu dâu tây trên 01 năm tuổi chức năng sinh lý của rễ kém ảnh hưởng đến hấp thụ dinh dưỡng, nên bổ sung phân qua lá, định kỳ 10-15 ngày xịt 01 lần.

Bón phân theo nguyên tắc bón ít nhưng bón nhiều lần trong năm. Lượng phân theo khuyến cáo như trên đối với bón định kỳ có thể tăng hay giảm tùy thuộc vào sức sinh trưởng, phát dục, giai đoạn bội thu, chu kỳ ra trái của cây dâu.

- Chỉ sử dụng các loại phân bón có tên trong Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam.

xem hướng dẫn ra giống dâu cấy mô tại đây

Liên hệ mua ngay sản phẩm vật tư nông nghiệp:

minhtricorp.com

Địa chỉ: 11A Tân Quý, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, TP.HCM Hotline: 0978 490 139 Email: minhtricorp979@gmail.com

---------------

Chủ Đề