DẠY Bài dung dịch theo phương pháp Bàn tay nặn bột

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

MÔN: KHOA HỌC LỚP 5

BÀI 29: THỦY TINH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Sau bài học, học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của thủy tinh.

- Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

* GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất và khi đã sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh.

- HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC

- Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.

- Cá nhân, lớp, nhóm.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn định: [1 phút]

II. Bài mới: [55 phút]

1. Tình huống xuất phát

- H: Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng thủy tinh .

- Tổ chức trò chơi truyền điện để HS kể được các đồ dùng làm bằng thủy tinh.

- GV kết luận trò chơi.

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS

- Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

-Yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.

-Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên[ chọn ý kiến trùng nhau xếp vào 1 nhóm]

3. Đề xuất câu hỏi

- GV yêu cầu: Em hãy nêu thắc mắc của mình về tính chất của thủy tinh [có thể cho HS nêu miệng]

- GV nêu: với những câu hỏi các em đặt ra, cô chốt lại một số câu hỏi sau [đính bảng]:

- Thủy tinh có cháy không ?

- Thủy tinh có bị gỉ không?

- Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- Thủy tinh có phải là vật trong suốt không ?

- Thủy tinh có dễ vỡ không ?

-GV: Dựa vào câu hỏi em hãy dự đoán kết quả và ghi vào phiếu học tập[ em dự đoán].

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu

+ GV: Để kiểm tra kết quả dự đoán của mình các em phải làm thế nào?

+ GV: Các em đã đưa ra nhiều cách làm để kiểm tra kết quả, nhưng cách làm thí nghiệm là phù hợp nhất

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- GV phát đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.

- GV quan sát các nhóm.

-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm:

- H: Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem: Thủy tinh có bị cháy không?

- GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau mỗi câu trả lời của HS Thủy tinh không cháy

- Tương tự:

H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

* Thủy tinh không bị axit ăn mòn

H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có trong suốt không?

* Thủy tinh trong suốt

H: Thủy tinh có dễ vỡ không?

* Thủy tinh rất dễ vỡ

+ Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV có thể hỏi thêm: Có nhóm nào làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả cũng giống như nhóm bạn không?

5. Kết luận kiến thức mới

- H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?

- Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy A0 hoặc bảng nhóm

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 có gì khác nhau.

* Lưu ý: GV chỉ nhận xét nhóm nào trùng, nhóm nào không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai.

* GV kết luận chung, rút ra bài học, đính bảng:

- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn

III. Củng cố:

- Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ?

- Chúng ta có những cách bảo quản nào để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ ?

*GDBVMT: Thủy tinh được làm chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nào?

- Để giữ cho nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào?

- Trong khi SX, các nhà máy cần bảo đảm yêu cấu gì để chống ô nhiễm MT?

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS tham gia chơi.

-HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu học tập [ Điều em nghĩ] những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

- HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm

-Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp rồi cử đại diện nhóm trình bày.

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

  • HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập [câu hỏi em đặt ra] Ví dụ HS có thể nêu: Thủy tinh có bị cháy không?

Thủy tinh có bị gỉ không? Thủy tinh có dễ vỡ không ? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- Lần lượt HS nêu câu hỏi

- 1 HS đọc lại các câu hỏi

- HS làm cá nhân vào phiếu [ghi dự đoán kết quả vào phiếu học tập].

- Nhóm thảo luận ghi vào giấy A0.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.

-HS đề xuất các cách làm để kiểm tra kết quả dự đoán [VD: Thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm...,]

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm

- Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm [HS điền vào phiếu học tập/mục 4]

- Các nhóm báo cáo kết quả [Đính lên bảng] đại diện nhóm trình bày:

-Lần lượt các nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp và nêu kết luận

- Các nhóm khác nêu TN của nhóm mình [ nếu khác nhóm bạn]

- HS có thể trình bày thí nghiệm.

- HS làm cá nhân vào phiếu học tập [Kết luận của em], nhóm tổng hợp ghi giấy A4.

- HS nêu cá nhân

-Vài HS đọc KL của GV, lớp ghi vào vở.

-Làm nhiều đồ dùng như. Li, bình hoa, chén, bát,.

- Để bảo quản những sản phẩm được làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần tránh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc chắn để tránh làm vỡ

- ....Cát

- Khai thác hợp lí

- Phải xử lí chất thải hợp lí không thải ra sông, suối,

BÀI 30: CAO SU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, học sinh biết : - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su

- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su Nêu được tính chất , công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị : bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước ; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn.

- HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút , bảng nhóm .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định : [ 1 phút ] HS chuẩn bị dụng cụ học tập
  2. Kiểm bài cũ : [4 phút] 3 HS lần lượt nêu tính chất , công dụng , cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3. Bài mới : [ 27 phút ]

1. Tình huống xuất phát :

H: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?

GV tổ chức trò chơi Truyền điện để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su

-Kết luận trò chơi

H: Theo em, cao su có tính chất gì?

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:

-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên

3. Đề xuất câu hỏi :

Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên

- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi

liên quan

- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:

H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?

H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?

H: Cao su tan và không tan trong những chất nào?

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm

5.Kết luận, kiến thức mới :

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm

- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su [nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn]

-GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- GV kết luận về tính chất của cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.

4. Củng cố, dặn dò : [ 3 phút ]

- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , tính chất, công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .

- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo

-Theo dõi

-HS tham gia chơi

-Theo dõi

- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su

- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

-Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...

-Theo dõi

- HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu

- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm [HS điền vào vở TN theo bảng sau]

Cách tiến hành thí nghiệm

Kết luận

- Các nhóm báo cáo kết quả [đính kết quả của nhóm lên bảng lớp], cử đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm

-Theo dõi

Khoa häc

CHẤT DẺO

[ PPBàn tay nặn bột]

I. Yªu cÇu cÇn ®¹t

- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cña chÊt dÎo

- Nªu ®­îc mét sè c«ng dông, c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng ®å dïng b»ng chÊt dÎo.

Gdkns: KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin vÒ c«ng dông cña vËt liÖu

II. §å dïng, pp d¹y häc:

- HS chuÈn bÞ mét sè ®å dïng b»ng nhùa.

- B¶ng häc nhãm.

- Quan s¸t vµ th¶o luËn

III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

A. KiÓm tra bµi cò

HS1: H·y nªu tÝnh chÊt cña cao su?

HS2: Cao su th­êng ®­îc sö dông ®Ó lµm g×?

HS3: Khi sö dông ®å dïng b»ng cao su chóng ta cÇn l­u ý ®iÒu g×?

- GV nhËn xÐt.

B. Bµi míi.

HĐ1: Thảo luận nhóm

a] Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

Mục tiêu: HS nhận biết được một số công dụng của chất dẻo trong cuộc sống

- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo [nhựa] mà em biết?

- Theo em chất dẻo có tính chất gì?

HS nêu:

b] Bộc lộ biểu tượng ban đầu

- HĐ nhóm 4 thảo luận và ghi lại những hiểu biết của em về chất dẻo.

- Các nhóm trình bày kết quả

- So sánh kết quả giữa các nhóm

c] Câu hỏi đề xuất/ dự đoán

Từ những hiểu biết ban đầu của các em về chất dẻo vậy em có những băn khoan, thắc mắc nào về đặc điểm, tính chất, ..... của chất dẻo không? Hãy nêu câu hỏi của mình. Ví dụ:

Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không?

Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu gì?

Chất dẻo có tan trong nước không?

Chất dẻo có chịu được nhiệt không?

d] Phương án tìm tòi

Để biết được những dự đoán của các em đúng hay sai chúng ta phải làm thế nào?

HS lựa chọn phương pháp: quan sát, thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu

e] Kết luận: Sau khi tiến hành thí nghiệm các nhóm đưa ra kết luận và ghi vào vở

HĐ2: Thực hành tìm hiểu tính chất của chất dẻo: cách điện, cách nhiệt, có tính dẻo ở nhiệt độ cao

Nhóm 1: Chuẩn bị một cố nhựa, một cốc bằng kim loại

Tiến hành đổ nước sôi vào hai cố trên, yêu cầu HS sờ vào bên ngoài các cốc đó và đưa ra ý kiến.

Nhóm 2: Chuẩn bị một vật bằng nhựa [đĩa, thìa,...], một ngọn nến

Tiến hành: Hơ đồ nhựa trên ngọn nến sau đó kéo ra.

Nhận xét hiện tượng trên

Kết luận chung:

Chất dẻo được làm ra từ đầu mỏ và than đá.

Chúng có đặc điểm là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

Ngày nay các sản phẩm lam ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thủy tinh và kim loại vì chúng bền, rẻ, đẹp.

C. Củng cố dặn dò:

Nêu cách bảo quan các đồ dùng bằng nhựa.

BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

II. CHUẨN BỊ:

- Nến, nước đá, giá đỡ, bật lửa, vở ghi khoa học, phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức:

2.Bài mới:

*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- GV đưa ra một hòn đá lạnh

H: Đá lạnh này ở thế gì?

H : Đá lạnh ở nhiệt độ cao sẽ chuyển sang thể gì?

H: Nước ở thể lỏng khi đun sôi nó bay hơi , hơi nước đó thuộc thể gì?

-GV: Một chất có thể có sự chuyển thể, để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học Sự chuyển thể của chất

-GV ghi mục bài lên bảng

*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS

*Bước 3: Đề xuất câu hỏi

- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm của chất lỏng, chất rắn, chất khí

*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu

-GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành nội dung ở phiếu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm để tìm hiểu về sự chuyển thể của chất

*Bước 5: Kết luận

GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học

-Các chất có thể tồn tại ở thể gì?

-Khi nhiệt độ thay đỏi, một số chất có thể như thế nào?

- GV theo dõi, gợi ý để HS hoàn thành bài học vào vở khoa học của mình.

3. Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện

- GV chia lớp thành 4 đội: Thi kể tên các chất

+ Đội 1: Kể tên các chất ở thể rắn

+ Đội 2: Kể tên các chất ở thể lỏng

+ Đội 3: Kể tên các chất ở thể khí

+ Đội4: Kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

-GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài Hỗn hợp

-HS quan sát

-HS TL: thể rắn

-HS TL: thể lỏng

-HS TL: thể khí

-HS: bằng sự hiểu biết của mình, HS tự ghi tên một số chất thuộc thể lỏng, thể khí, thể rắn vào vở ghi khoa học

-Chất rắn có đặc điểm gì?

-Chất lỏng có đặc điểm gì?

-Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơcó đặc điểm gì?

-Ở điều kiện nào thì nước tồn tại ở thể rắn?....

- Nội dung phiếu: Khoanh vào ý đúng

1. Chất rắn có đặc điểm gì?

a. Không có hình dạng nhất định.

b. Có hình dạng nhất định.

c. Có hình dạng của vật chứa nó.

2. Chất lỏng có đặc điểm gì?

a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìnb thấy được.

3. Khí các-bô-níc,ô-xi,ni-tơ có đặc điểm gì?

a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó.

-HS quan sát đá lạnh tìm hiểu sự chuyển thể của nước từ thể rắn sang thể lỏng

- HS đốt nến để biết nến từ thể rắn khi đốt cháy sẽ chuyển sang thể lỏng

-HS tự ghi bài học vào vở khoa học

- HS trình bày bài học

-HS tiếp nối nêu, đội nào làm đứt dây điện là đội đó thua

BÀI 36: HỖN HỢP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh làm thí nghiệm để biết cách:

- Tạo ra một hỗn hợp.

- Tách các chất trong hỗn hợp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Học sinh: + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.

- Giáo viên: + Một đĩa muối ớt, một đĩa gạo có lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục.

+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong n­ước [cát trắng, nước], phễu, giấy lọc, bông thấm n­ước.

+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau [ dầu ăn, n­ước], cốc đựng nư­ớc, thìa.

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu n­ước.

+ Giáo án điện tử

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học

Hoạt động học

HĐ1: Tình huống xuất phát.

Cho HS quan sát một đĩa muối ớt, một đĩa gạo có lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục.

- Các em hãy ghi những hiểu biết, suy nghĩ ban đầu của mình vào vở cá nhân

- HS nêu hiểu biết ban đầu vào vở cá nhân.

- Thảo luận, gắn tờ thảo luận lên bảng.

- HS trình bày ý kiến theo nhóm.

HĐ2: Đề xuất câu hỏi

- Ý kiến của 4 nhóm có gì chung?

- Vậy em có những thắc mắc gì về một hỗn hợp?

- GV tập hợp các câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức của bài.

+ Một hỗn hợp phải có ít nhất mấy chất?

+ Một hỗn hợp được tạo ra bằng cách nào??

+ Các chất có trong hỗn hợp có giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó không?

+ Khi để lâu, các chất trong hỗn hợp có bị hòa tan vào nhau không?

+ Có thế tách các chất trong hỗn hợp riêng ra thành từng chất không?

+ Làm thế nào để tách các chất có trong hỗn hợp?

+ Khi tách riêng ra rồi, tính chất của các chất có bị thay đổi không?

+........

- Các thắc mắc của các em được cô tổng hợp thành 2 nội dung sau:

+ Làm thế nào để tạo ra được một hỗn hợp

+ Cách tách các chất có trong hỗn hợp.

Và đây cũng chính là mục tiêu của bài học hôm nay Hỗn hợp

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các nhóm từ đó học sinh đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức.

-HS đưa câu hỏi thắc mắc

- HS nhắc lại đầu bài

HĐ3: Đề xuất các phương án giải quyết.

- Để tìm hiểu hai câu hỏi lớn trong bài các em hãy đề xuất các phương án giải quyết.

- GV định hướng cho HS lựa chọn phương án làm thí nghiệm

- GV yêu cầu HS đề xuất cách làm thí nghiệm.

Để tiến hành thí nghiệm, các em lấy đồ dùng: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ để tạo ra một hỗn hợp gia vị

- HS thảo luận đề xuất các phương án:

+ Quan sát một số hỗn hợp trong thực tế.

+ Quan sát tranh.

+ Đọc tài liệu.

+ Xem trên truyền hình

+ Làm thí nghiệm.

+..........

+Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. [Công thức pha do từng nhóm quyết định.]

HĐ4: Tiến hành thí nghiệm.

*GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát sản phẩm tạo thành, nếm và ghi kết quả ra giấy .

- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của các nhóm.

+ Tại sao gia vị của nhóm em có màu nhạt hơn?

+ Tại sao gia vị lại có vị mặn, ngọt lợ, cay?

+ Tại sao gia vị của nhóm em nhạt hơn?

+ Nếu các chất không được trộn đều thì có được một gia vị không?

+ Một hỗn hợp cần có ít nhất mấy chất?

.............

- Ý kiến chung các nhóm:

+ Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải đư­ợc trộn lẫn với nhau.

+ Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

*Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2: Ttách các chất có trong hỗn hợp

GV đưa ra một số hỗn hợp và đồ dùng: + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong n­ước [cát trắng, n­ước], phễu, giấy lọc, bông thấm n­ước.

+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau [ dầu ăn, nước], cốc đựng nư­ớc, thìa.

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu n­ước.

- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của các nhóm.

+ Tại sao có thể tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp?

+ Khi tách riêng từng chất, tính chất của cá chất có bị thay đổi không?

+ Nhóm bạn đã tách các chất có trong hỗn hợp như thế nào?

+ Có bao nhiêu cách có thể sử dụng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

- Ý kiến chung của các nhóm:

+ Có thể tách các chất ra khổi hỗn hợp bằng cách: sàng, sảy; làm lắng, lọc.

+ Các chất sau khi tách ra khỏi hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

- HS tiến hành thí nghiệm tạo ra một hỗn hợp theo ý kiến thảo luận của nhóm

- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.

- HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhóm mình và nhóm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc.

- Vì pha ít tiêu bột.....

- Vì ..........

- Vì .........

- ......Không thành hỗn hợp.

- Hai chất

HS đề xuất cách làm thí nghiệm

HS tự chọn hỗn hợp và đồ dùng cho nhóm mình rồi tìm cách tách riêng từng chất có trong hỗn hợp

HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận ghi lại cách làm và kết quả ra giấy.

- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.

- HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhóm mình và nhóm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc.

HĐ5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

- GV cho HS quan sát 1 số bức tranh sàng sảy gạo, lọc không khí, lọc nước, sản xuất nước cất phục vụ cho y tế, trộn bê tông trong xây dựng.

+ Người ta trộn bê tông như thế nào?

+ Nước cất được sản xuất ra sao?

+ Để gạo không bị lẫn sạn, thóc ta làm thế nào?

=> Trong một thời gian ngắn các em đã tiến hành thí nghiệm và biết được cách tạo ra một hỗn hợp, cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Về nhà,các em tìm hiểu thêm các hỗn hợp có trong cuộc sống, tìm cách tách các chất có trong hỗn hợp mà em phát hiện được.

Trộn đá, xi măng, nước theo tỉ lệ nhất định.

-..............

- Nhặt, sàng, sảy

BÀI 37: DUNG DỊCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hs cần

- Nêu đ­ược một số ví dụ về dung dịch.

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chư­ng cất.

* GDKNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; KN lựa chọn phư­ơng án thích hợp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một ít đư­ờng [hoặc muối], n­ớc sôi để nguội, nư­ớc nóng, đĩa con, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.

III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ

- Hỗn hợp là gì?

- Nêu cách tạo ra một hỗn hợp?

- Nêu cách tách hỗn hợp gạo và sạn ?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập

2.Tìm hiếu thế nào là dung dịch

B­ước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

GV cho HS quan sát một chai n­ớc cam:

- N­ước ngọt này đư­ợc làm từ những chất liệu gì ? [cam, nư­ớc, đ­ường,...]

GV: N­ước này ng­ười ta gọi là một dung dịch.

- Em biết gì về dung dịch ?

B­ước 2: Bộc lộ biểu t­ượng ban đầu của học sinh

Mời HS ghi vào vở ghi chép của cá nhân và thống nhất ghi vào phiếu học nhóm những hiểu biết ban đầu của nhóm mình

Đại diện các nhóm lên gắn phiếu và trình bày

B­ước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu

- Từ những hiểu biết ban đầu này các em hãy nêu những băn khoăn, thắc mắc hay có đề xuất gì về dung dịch, hãy phát biểu ý kiến của mình ?

HS nêu, GV chốt lại ghi bảng:

+ Dung dịch là gì ?

+ Làm thế nào để tạo ra một dung dịch?

GV tổ chức cho HS tìm ra phư­ơng án gải quyết và thống nhất làm thí nghiệm

B­ước 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi nghiên cứu

HS thực hành tạo ra một dung dịch:

+Tạo ra một dung dịch đư­ờng [hoặc dung dịch muối], .... tỉ lệ n­ước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch

HS trình bày

B­ước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả:

+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?[Để tạo ra một dung dịch cần ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đ­ược vào trong chất lỏng đó.]

+ Dung dịch là gì?

GV ghi kết luận tương ứng kết quả các nhóm rút ra:

- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đ­ược vào trong chất lỏng đó.

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đ­ược gọi là dung dịch.

+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. [Dung dịch n­ước xà phòng, dung dịch giấm và đ­ường, dung dịch n­ước mắm với mì chính.]

Cho HS đối chiếu với dự đoỏn ban đầu

3. Tách các chất ra khỏi dung dịch

- GV: Từ những dung dịch các nhóm vừa tạo đư­ợc hãy tìm cách và tách các chất ra khỏi dung dịch.

- HS tiến hành thí nghiệm, trình bày và nêu kết luận:

+ Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?

HS nêu kết luận, GVchốt ý đúng, ghi bảng:

- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách ch­ưng cất.

- Trong thực tế, ng­ười ta sử dụng ph­ương pháp ch­ưng cất để tạo ra n­ước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần n­ước thật tinh khiết.

5. Củng cố, dặn dò

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn theo yêu cầu trang 77 SGK.

- HS tiến hành chơi.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Sự biến đổi hoá học

Khoa học [PPBTNB]

Sự biến đổi hóa học [Tiết1]

I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

Làm thí nghiệm về sự biến đổi hóa học. Nêu đ­ợc một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

*KNS: Kĩ năng quản lí thời giản trong quá trình tiến hành TN [HĐ1]

II.Đồ dùng:

- Hình trang 78,79,80,81 SGK

- Giá đỡ, ống nghiệm, nến, đ­ờng kính trắng, giấy.

III.Hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: [3]

- Dung dịch là gì?

- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?

- GV nhận xét.

B.Bài mới:

*Hoạt động :[18] Tìm hiểu về sự biến đổi hóa học

+Bước 1: GV nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề.

- GV nêu: Theo các em, thế nào gọi là sự biến đổi hoác học.

+ Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- HS làm việc cá nhân: Ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.

- Sự biến đổi hoác học là:

+ Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

+ Sự chuyển thể này sang thể khác.

+ Sự thay đổi hình dạng này sang hình dạng khác của vật.

+ Sự thay đổi mùi vị của vật

- Em có ý kiến gì khi nghe các bạn trình bày những hiểu biết ban đầu về sự biến đổi hóa học?

+Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:

- GV định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.

- GV chốt các câu hỏi của các nhóm [nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học], ví dụ:

+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác không?

+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự chuyển đổi từ thế này sang thể khác?...

+ Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 6 và ghi vào phiếu:

+ Nhóm 1,2: TN1: Ch­ng đ­ờng trên ngọn lửa.

+ Nhóm 3,4: TN2: Đốt một tờ giấy.

- Phiếu học tập: TN1: Ch­ng đ­ờng trên ngọn lửa.

Đ­ờng tr­ớc khi ch­ng trên ngọn lửa.

Đ­ờng sau khi ch­ng trên ngọn lửa.

Hình dạng

Màu sắc

Mùi vị

- Phiều học tập TN2: Đốt một tờ giấy

Giấy tr­ớc khi đốt

Giấy sau khi đốt

Màu sắc

Tính chất

? Để làm đ­ợc 2 thí nghiệm này, cần điều kiện gì? [ d­ới tác dụng của nhiệt].

+ Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức.

? Hiện t­ợng chất này bị biến đổi thành chất khác nh­ 2 ví dụ trên gọi là gì?

? Thế nào là sự biến đổi hoác học?

- GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

- GV nhận xét, kết luận: Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

*Hoạt động 2: [12] Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.

- HS quan sát hình trang 79 SGK, thảo luận các câu hỏi:

+Tr­ờng hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận nh­ vậy?

+Tr­ờng hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận nh­ vậy?

- Làm việc cả lớp và hoàn thành bảng sau:

Hình

Nội dung từng hình

Biến đổi

Giải thích

Hình 2

Cho vôi sống vào n­ớc

Hoá học

Vôi sống khi thả vào n­ớcđã không giữ lại đ­ợc tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻoquánh kèm theo sự toả nhiệt.

Hình 3

Xé giấy thành những mảnh vụn

Lí học

Giấy bị xé vụn nh­ng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác

Hình 4

Xi măng trộn cát

Lí học

Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi

Hình 5

Xi măng trộn cát và n­ớc

Hoá học

Xi măng trộn cát và n­ớc sẽ tạo thành hợp chất mới đ­ợc gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát xi măng và n­ớc

Hình 6

Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ

Hoá học

D­ới tác dụng của hơi n­ớc trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ hoàn toàn khác tính chất của đinh mới

Hình 7

Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi đ­ợc thổi thành các chai lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn

Lí học

Dù ở thể rắn hay thể lỏng thì tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi

- Đại diện cả nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

? Vậy sự biến đổi hóa học và sự biến đổi hóa học có gì khác nhau?

- GVKL, l­u ý HS : Không đến gần các hố vô đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.

C.Củng cố, dặn dò: [2]

- Sự biến đổi hóa học là gì?

- GV nhận xét giờ học.

Khoa học [PPBTNB]

Sự biến đổi hoá học [Tiếp]

I. Mục tiêu:

- Nêu đ­ợc một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

- KNS: Kĩ năng ứng phó tr­ớc những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Giấm, tăm, giấy, nến.

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ [ 3]

? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ?

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

*Giới thiệu bài [ 1]

GV nêu nhiệm vụ học tập.

*Hoạt động 1: [ 15] Thí nghiệm Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.

+Bước 1: GV nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề.

- GVnêu vấn đề: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của gì?

+Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- HS ghi dự đoán vào phiếu học tập.

- GV gắn phiếu học tập của các nhóm lên bảng lớp.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của:

+ nhiệt

+ ánh sáng

+ bóng đèn điện

+ lửa

- HS tìm sự giống nhau và khác nhau giữa kết quả dự đoán của các nhóm.

- GVKL: nhiệt, ánh sáng.

+Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:

? Qua dự đoán kết quả, em hãy nêu câu hỏi thắc mắc?

+ Bạn có chắc ràng sự biến đổi hoác học có thể xảy ra d­ới tác dụng của ánh sáng không?

+ Bạn có chắc ràng sự biến đổi hoác học có thể xảy ra d­ới tác dụng của lửa không?

- Để giải quyết đ­ợc vấn đề thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì? [ hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm]

- ở lớp ta chọn ph­ơng án nào? [ thí nghiệm]

+Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- HS làm thí nghiệm viết bức th­ mật.

- HS các nhóm thực hành làm TN.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày TN.

- Các nhóm khác nhận xét.

? Vì sao khi ch­a hơ bức th­ lên ngọn lửa ta không đọc đ­ợc?

? Muốn đọc đ­ợc bức th­ ta phải làm gì?

? Hiện t­ợng đó gọi là gì?

+Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức.

? Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của gì? [ d­ới tác dụng của nhiệt].

- Gọi 1 số HS nhắc lại.

- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra d­ới tác dụng của nhiệt.

*Hoạt động 2: [15] Vai trò của ánh sáng đổi với sự biến đổi hoá học

* Thí nghệm 2: HS quan sát thí nghiệm ở SGK.

- Cho HS nhận xét phần vải bị che khuất và phần vải không bị che khuất sẽ nh­ thế nào?

? Hiện t­ợng này là sự biến đổi hóa học hay lí học? [ hóa học]

- Em hãy giải thích hiện t­ợng này?

? Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của gì? [ ánh sáng]

? Trong cuộc sống, khi phơi quần áo màu chúng ta cần l­u ý điều gì? [ không nên phơi trực tiếp ngoài tròi nắng to.]

* Thí nghiệm 3: Cho HS đọc thông tin trong SGK.

- Bức tranh vẽ gì? Em hãy giải thích hiện t­ợng này?

- Qua thí thiệm này, sự biến đổi hóa học có thể diễn ra d­ới tác dụng của gì? [ ảnh sáng.]

- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra d­ới tác dụng của ánh sáng.

C.Củng cố, dặn dò: [2]

? Thế nào gọi là sự biến đổi hoác học.

- GV nhận xét tiết học.

Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau baøi hoïc, HS bieát:

+ Noùi veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû.

+ Phaân bieät hoa thuï phaán nhôø coân truøng vaø hoa thuï phaán nhôø gioù.

II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:

+ Söu taàm hoa thaät hoaëc tranh aûnh veà hoa thuï phaán nhôø coân truøng vaø nhôø gioù.

+ Sô ñoà thuï phaán cuûa hoa löôõng tính vaø caùc theû töø coù ghi saün chuù thích.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:

Hoaït ñoäng daïyHoaït ñoäng hoïc

1.OÅn ñònh:

2.KTBC:

-Kieåm tra 2 HS.

-GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù.

3.Baøi môùi:

a.Giôùi thieäu : Söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa.

b.Caùc hoaït ñoäng.

+HÑ1:Söï thuï phaán, söï thuï tinh, quaù trình phaùt trieån thaønh quaû.

a. Tình huoáng xuaát phaùt.

-GV ñöa ra caâu hoûi gôïi môû: Em bieát gì veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa?

b. Neâu yù kieán ban ñaàu cuûa hoïc sinh:

-GV Y/c HS moâ taû baèng lôøi nhöõng hieåu bieát ban ñaàu cuûa mình veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quûa cuûa thöïc vaät coù hoa vaøo vôû thí nghieäm.

-GV Y/c HS trình baøy quan ñieåm cuûa caùc em veà vaán ñeà treân.

c. Ñeà xuaát caùc caâu hoûi:

-GV taäp hôïp thaønh caùc nhoùm bieåu töôïng ban ñaàu roài höôùng daãn HS so saùnh söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caùc yù kieán ban ñaàu, sau ñoù giuùp caùc em ñeà xuaát caùc caâu hoûi lieân quan ñeán noäi dung kieán thöùc tìm hieåu veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa.

-GV ñònh höôùng HS coù theå neâu caâu hoûi: Theá naøo laø söï tuï phaán? Theá naøo laø söï thuï tinh? Söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa dieãn ra nhö theá naøo?

-GV taäp hôïp caùc caâu hoûi cuûa caùc nhoùm ghi baûng:

+Söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa dieãn ra nhö theá naøo?

d.Ñeà xuaát caùc thí nghieäm nghieân cöùu:

-GV toå chöùc cho HS thaûo luaän nhoùm, ñeà xuaát caùc thí nghieäm nghieân cöùu ñeå tìm hieåu veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh quaû vaø haït cuûa thöïc vaät coù hoa.

-HS vieát döï ñoaùn vaøo vôû thí nghieäm vôùi caùc muïc:

Caâu hoûi

Döï ñoaùn

Caùch tieán haønh

Keát luaän

-Söï thuï phaán dieãn ra nhö theá naøo?

-Söï thuï tinh dieãn ra nhö theù naøo?

-Söï hình thaønh haït vaø quaû dieân ra nhö theá naøo?

-Phaán hoa ñöïc bay ñeán hoa caùi.

-GV höôùng daãn HS quan saùt SGK ñeå caùc em nghieân cöùu.

-HS nghieân cöùu theo nhoùm 4 tìm caâu traû lôøi cho caâu hoûi ôû böôùc 3 vaø ñieàn thoâng tin caùc muïc coøn laïi trong vôû thí nghieäm sau khi nghieân cöùu.

Caâu hoûi

Döï ñoaùn

Caùch tieán haønh

Keát luaän

-Söï thuï phaán dieãn ra nhö theá naøo?

-Söï thuï tinh dieãn ra nhö theù naøo?

-Söï hình thaønh haït vaø quaû dieân ra nhö theá naøo?

-Phaán hoa ñöïc bay ñeán hoa caùi.

Nghieân cöùu taøi lieäu

Söï thuï phaán dieãn ra khi ñaàu nhuïy nhaän ñöôïc nhöõng haït phaán cuûa nhò.

e. Keát luaän kieán thöùc môùi:

-GV toå chöùc cho caùc nhoùm baùo caùo keát quaû sau khi tieán haønh nghieân cöùu taùi lieäu keát hôïp vieäc chæ vaøo hình 1 ñeå bieát ñöôïc söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa.

-GV höôùng daãn HS so saùnh laïi vôùi caùc yù kieán ban ñaàu cuûa HS ôû böôùc 2 ñeå khaéc saâu kieán thöùc [Ví duï: Ban ñaàu em suy nghó söï thuï phaán dieãn ra nhö theá naøo? Sau khi nghieân cöùu em ruùt ra keát luaän nhö theá naøo?]

+HÑ2: Troø chôi gheùp chöõ vaøo hình.

*MT: Cuûng coá cho HS kieán thöùc veà söï thuï phaán, thuï tinh cuûa thöïc vaät coù hoa.

*Cth: -Cho HS chôi gheùp chöõ vaøo hình cho phuø hôïp theo nhoùm nhö SGV.

-GV nhaän xeùt vaø khen ngôïi caùc nhoùm laøm nhanh vaø ñuùng.

+HÑ3: Thaûo luaän.

*MT: HS quan saùt, moâ taû caáu taïo cuûa haït.

*Cth: - Cho caùc nhoùm thaûo luaän caùc caâu hoûi trang 107 SGK.

-Cho HS trình baøy keát quaû thaûo luaän tröôùc lôùp.

4.Cuûng coá daën doø :

-GV nhaän xeùt xeùt tieát hoïc.

-Daën HS hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát

-Chuaån bò baøi sau: Caây con moïc leân töø haït.

-HS haùt

-2HS leân chæ vaø noùi teân töøng boä phaän cuûa nhò vaø nhuïy treân sô ñoà.

-HS nghe ñeå xaùc ñònh nhieäm vuï baøi hoïc.

-HS moâ taû baèng lôøi nhöõng hieåu bieát ban ñaàu cuûa mình veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quûa cuûa thöïc vaät coù hoa vaøo vôû thí nghieäm.

-HS trình baøy quan ñieåm cuûa caùc em veà vaán ñeà treân.

-HS so saùnh söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caùc yù kieán ban ñaàu.

-HS thaûo luaän nhoùm, ñeà xuaát caùc thí nghieäm nghieân cöùu ñeå tìm hieåu veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh quaû vaø haït cuûa thöïc vaät coù hoa.

-HS thöïc hieän.

-Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû sau khi tieán haønh nghieân cöùu taùi lieäu keát hôïp vieäc chæ vaøo hình 1 ñeå bieát ñöôïc söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa.

-HS so saùnh laïi vôùi caùc yù kieán ban ñaàu cuûa HS ôû böôùc 2 ñeå khaéc saâu kieán thöùc

-Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình thöïc hieän theo y/c troø chôi nhö SGV.

-Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình thaûo luaän vaø ghi cheùp caùc caâu traû lôøi.

-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình, caùc HS khaùc boå sung.

-HS nghe daën.

KHOA HỌC

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

II. Chuẩn bị:

1/ HS : Ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học + Vở khoa học

2/ GV: Giấy, bút dạ

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định :

2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.

+ Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng?

- Giáo viên, nhận xét.

3. Bài mới: Trong tự nhiên có rất nhiều cây mọc lên từ hạt nhưng nhờ đâu mà hạt mọc được thành cây ? Bài Cây mọc lên từ hạttrong giờ KH hôm naysẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu Cấu tạo của hạt.

*Mục tiêu: HS q/ sát, mô tả cấu tạo của hạt.

*Cách tiến hành:

+ Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu cây các em đã ươm thành công.

Và hỏi : Các cây đậu phộng, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, đậu trắng mọc lên từ đâu ?

- Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành cây?

+ Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu

.

? Các bạn vẽ hạt có những bộ phận nào giống nhau?

- GV ghi nhanh vào bảng sau:

Câu hỏi

P/ án

K. luận

-Vỏ

-Phôi

-Chất dd dự trữ

+ Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi

? Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ?

+ GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù hợp với nội dung bài học, ghi nhanh lên cột câu hỏi

+ Bước 4 : Đề xuất các phương án tìm tòi.

+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3

? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi vấn các em vừa nêu? [ Gv ghi vào cột p/án]

- GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn. Sau đây cô chọn 1 p/án là tách đôi hạt đã ngâm nước xem hạt có những bộ phận nào.

+ Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức .

- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhóm 6

- GV phát hạt đã ngâm nước, yc HS tách đôi hạt xem hạt có những bộ phận nào rồi vẽ vào giấy.[ TG: 5 phút]

+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm .

? So sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không

? Vậy cấu tạo của hạt gồm có những bộ phận nào?

+ GV chốt , trình chiếu hình ảnh

+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt

Hoạt động 2 : Thảo luận điều kiện để hạt nảy mầm.

Hoạt động 3 : Quan sát mô tả quá trình phát triển của cây mướp

.4. Củng cố:-Nêu nội dung bài.

5.Dặn dò:-Học bài.

-Chuẩn bị: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

-Nhận xét tiết học .

- Hát

- 4 HS trả lời.

+ Bước 1 :

Tổ 1: Cây đậu xanh.

Tổ 2: Cây đậu đen.

Tổ 3: Cây đậu phộng.

Tổ 4: Cây đậu đỏ.

Tổ 5: Cây đậu trắng.

- HS nêu : . . . từ hạt

+ Bước 2 : HS làm việc nhóm 6 , trình bày những hiểu biết ban đầu của mình về cấu tạo của hạt bằng cách vẽ vào giấy.[ TG: 5 phút]

- HS trình bày trước lớp

- Vỏ hạt, phôi [ mầm cây], chất dinh dưỡng dự trữ [hai lá mầm ]

+ HS làm việc cá nhân để đặt câu hỏi nghi vấn về cấu tạo của hạt đậu .

* VD:

- Có phải trong hạt có cây con không ?

- Có phải phôi mọc thành cây không? ?

- Có phải trong hạt có nhiều lá không - Ngoài, vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, hạt còn có bộ phận nào nữa không?

- Vỏ hạt có 1 đốm nâu gọi là gì?

- HS TL cá nhân:

+ Trồng thử

+ Cắt hạt đã ngâm ra

+ Lột vỏ

+ Tách hạt

+ Xem hình chụp ở SGK

+...

+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và rồi vẽ vào giấy.[ TG: 5 phút]

+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu .

+ HS so sánh lại với hình vẽ ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không .

- Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt

KHOA HỌC

CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.

- Rèn cho HS các thao tác làm thí nghiệm, thực hành.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS ươm sẵn một số cây, nhất là những cây mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.

- GV chuẩn bị: củ khoai tây, củ gừng, dây khoai lang, lá bỏng, cành rau ngót, ngọn mía, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.

- HS quan sát màn hình và gọi tên các loại cây có ở đó.

? Trong những cây đó, cây nào mọc lên từ hạt?

? Trong các cây còn lại, em đã được ăn cây nào?[ Em được ăn mía, ăn rau ngót nhiều nhưng em vẫn thắc mắc những cây này mọc lên từ đâu?]

- GV chốt và ghi câu hỏi thắc mắc trên lên phần bảng tĩnh[ Cây có thể mọc lên từ đâu?]

- GV nhắc HS ghi câu hỏi nêu vấn đề vào vở thí nghiệm.

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu: đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm.

- HS làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ 1 xem cây có thể mọc lên từ đâu?

- Từng HS trình bày ý tưởng trước lớp[ GV chú ý những ý tưởng trùng nhau chỉ cần trình bày một lần. Ví dụ:

Cây có thể mọc lên từ lá.

Cây có thể mọc lên từ ngọn thân.

Cây có thể mọc lên từ củ.

Cây có thể mọc lên từ rễ.

- GV nhận xét ý tưởng[ Ví dụ: Như vậy, theo các em Cây có thể mọc lên từ Ý kiến của các em rất hay]

- HS giới thiệu cây hoặc củ, thân cây, mà mình đã chuẩn bị.

- HS góp những SP đã chuẩn bị để tìm hiểu chung.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm.

- GV chia nhóm ngẫu nhiên. VD:

? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ lá?[ HS giơ tay] Những em này sẽ là nhóm 1.

? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ rễ hoặc từ củ?[ HS giơ tay] Những em này sẽ là nhóm 2.

? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ ngọn hoặc thân?[ HS giơ tay] Những em này sẽ là nhóm 3.

- HS về nhóm, GV nhắc HS tự cử nhóm trưởng và thư kí.

- Nhóm trưởng lên lấy bảng nhóm về để thảo luận nhóm bằng cách viết hoặc vẽ xem theo nhóm mình thì cây con có thể mọc lên từ vị trí nào của thân, củ,

- Đại diện nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình.

- GV nhận xét các phương án của HS và đưa ra đồng ý hay không đồng ý cho HS tiến hành phương án nào. Chú ý: nếu không đồng ý thì cần giải thích ngắn gọn để HS hiểu lý do.

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm, tìm tòi và nghiên cứu.

- GV chốt: Phương án của các nhóm rất hay, để giúp các em có thể chứng minh quan điểm của nhóm mình, cô và các em đã chuẩn bị một số những củ hoặc lá, thân ngọn,

- Nhóm trưởng lên lấy những củ hoặc lá, thân ngọn,hợp với quan điểm của nhóm.

- HS chia sẻ trong nhóm khoảng 3-5 phút: Chỉ cho nhau xem những vị trí trên thân, cành, củ,. mà cây con có thể mọc lên.

- GV nhắc HS khi làm thực hành cần đảm bảo an toàn và chú ý đến vệ sinh lớp học.

- HS làm thực hành theo phương án đã được GV đồng ý trong thời gian 5 phút. GV bao quát các nhóm.

Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức.

- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hành trước lớp và so sánh kết quả thực hành với dự đoán ban đầu. Nhóm khác có thể nêu ý kiến[ nếu có]. VD: ? Có phải chỗ nào trên thân cây cũng mọc ra chồi non được không?

? Tại sao bạn cho rằng cây có thể mọc lên từ rễ? [ Cây rau hung nhổ hết vẫn lên được nếu còn chút rễ..]

? Bạn hãy kể một số cây mọc lên từ rễ?....

- GV nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của HS.

- GV chốt và giới thiệu tên bài.

- HS mở SGK và ghi tên bài vào vở.

- HS đọc ghi nhớ trong SGK.

- HS quan sát một số cây mọc lên từ bộ phận của cây mẹ[ GV kết hợp trình chiếu trên màn hình].

- GV tóm tắt 2 cách sinh sản của thực vật và ưu thể của mỗi cách: Sinh sản vô tinh[ gieo hạt], Sinh sản hữu tính[ giâm cành..]

- HS nêu cách trồng rau muống.

- GV liên hệ việc gieo trồng của gia đình HS.

- HS xem cách chiết cây.

? Sau bài này có em nào thắc mắc gì không?[ Củ và rễ có gì khác nhau?]- GV giải thích.

? Sau bài này em sẽ nói gì với người thân? [ chiết cây trồng sẽ nhanh cho quả,..]

- GV liên hệ đến việc trồng cây mùa xuân và nhắc HS mang những cây các em đã ươm được về trồng và chăm sóc cho cây phát triển tốt.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

MÔN: KHOA HỌC LỚP 5

BÀI 29: THỦY TINH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Sau bài học, học sinh biết: Làm thí nghiệm để tìm ra tính chất đặc trưng của thủy tinh.

- Nêu được một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.

* GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường khi sản xuất và khi đã sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xít, máy lửa, miếng thủy tinh.

- HS: Giấy thí nghiệm, bút dạ, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC

- Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.

- Cá nhân, lớp, nhóm.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn định: [1 phút]

II. Bài mới: [55 phút]

1. Tình huống xuất phát

- H: Em hãy kể tên đồ dùng làm bằng thủy tinh .

- Tổ chức trò chơi truyền điện để HS kể được các đồ dùng làm bằng thủy tinh.

- GV kết luận trò chơi.

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS

- Yêu cầu HS mô tả những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

-Yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.

-Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên[ chọn ý kiến trùng nhau xếp vào 1 nhóm]

3. Đề xuất câu hỏi

- GV yêu cầu: Em hãy nêu thắc mắc của mình về tính chất của thủy tinh [có thể cho HS nêu miệng]

- GV nêu: với những câu hỏi các em đặt ra, cô chốt lại một số câu hỏi sau [đính bảng]:

- Thủy tinh có cháy không ?

- Thủy tinh có bị gỉ không?

- Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- Thủy tinh có phải là vật trong suốt không ?

- Thủy tinh có dễ vỡ không ?

-GV: Dựa vào câu hỏi em hãy dự đoán kết quả và ghi vào phiếu học tập[ em dự đoán].

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu

+ GV: Để kiểm tra kết quả dự đoán của mình các em phải làm thế nào?

+ GV: Các em đã đưa ra nhiều cách làm để kiểm tra kết quả, nhưng cách làm thí nghiệm là phù hợp nhất

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- GV phát đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.

- GV quan sát các nhóm.

-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm:

- H: Em hãy trình bày cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem: Thủy tinh có bị cháy không?

- GV thực hành lại thí nghiệm, chốt sau mỗi câu trả lời của HS Thủy tinh không cháy

- Tương tự:

H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

* Thủy tinh không bị axit ăn mòn

H: Em hãy giải thích cách làm thí nghiệm để biết: Thủy tinh có trong suốt không?

* Thủy tinh trong suốt

H: Thủy tinh có dễ vỡ không?

* Thủy tinh rất dễ vỡ

+ Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV có thể hỏi thêm: Có nhóm nào làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả cũng giống như nhóm bạn không?

5. Kết luận kiến thức mới

- H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?

- Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy A0 hoặc bảng nhóm

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 có gì khác nhau.

* Lưu ý: GV chỉ nhận xét nhóm nào trùng, nhóm nào không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai.

* GV kết luận chung, rút ra bài học, đính bảng:

- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn

III. Củng cố:

- Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ?

- Chúng ta có những cách bảo quản nào để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ ?

*GDBVMT: Thủy tinh được làm chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nào?

- Để giữ cho nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào?

- Trong khi SX, các nhà máy cần bảo đảm yêu cấu gì để chống ô nhiễm MT?

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS tham gia chơi.

-HS làm việc cá nhân: ghi vào phiếu học tập [ Điều em nghĩ] những hiểu biết ban đầu của mình về tính chất của thủy tinh.

- HS làm việc nhóm 4, tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm

-Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp rồi cử đại diện nhóm trình bày.

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

  • HS tự đặt câu hỏi vào phiếu học tập [câu hỏi em đặt ra] Ví dụ HS có thể nêu: Thủy tinh có bị cháy không?

Thủy tinh có bị gỉ không? Thủy tinh có dễ vỡ không ? Thủy tinh có bị a- xít ăn mòn không ?

- Lần lượt HS nêu câu hỏi

- 1 HS đọc lại các câu hỏi

- HS làm cá nhân vào phiếu [ghi dự đoán kết quả vào phiếu học tập].

- Nhóm thảo luận ghi vào giấy A0.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.

-HS đề xuất các cách làm để kiểm tra kết quả dự đoán [VD: Thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm...,]

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm

- Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm [HS điền vào phiếu học tập/mục 4]

- Các nhóm báo cáo kết quả [Đính lên bảng] đại diện nhóm trình bày:

-Lần lượt các nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp và nêu kết luận

- Các nhóm khác nêu TN của nhóm mình [ nếu khác nhóm bạn]

- HS có thể trình bày thí nghiệm.

- HS làm cá nhân vào phiếu học tập [Kết luận của em], nhóm tổng hợp ghi giấy A4.

- HS nêu cá nhân

-Vài HS đọc KL của GV, lớp ghi vào vở.

-Làm nhiều đồ dùng như. Li, bình hoa, chén, bát,.

- Để bảo quản những sản phẩm được làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần tránh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc chắn để tránh làm vỡ

- ....Cát

- Khai thác hợp lí

- Phải xử lí chất thải hợp lí không thải ra sông, suối,

BÀI 30: CAO SU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, học sinh biết : - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su

- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su Nêu được tính chất , công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị : bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước ; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và bóng đèn.

- HS: Chuẩn bị vở thí nghiệm, bút , bảng nhóm .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định : [ 1 phút ] HS chuẩn bị dụng cụ học tập
  2. Kiểm bài cũ : [4 phút] 3 HS lần lượt nêu tính chất , công dụng , cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3. Bài mới : [ 27 phút ]

1. Tình huống xuất phát :

H: Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?

GV tổ chức trò chơi Truyền điện để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su

-Kết luận trò chơi

H: Theo em, cao su có tính chất gì?

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:

-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên

3. Đề xuất câu hỏi :

Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên

- Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi

liên quan

- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:

H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?

H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?

H: Cao su tan và không tan trong những chất nào?

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm

5.Kết luận, kiến thức mới :

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm

- GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su [nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn]

-GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- GV kết luận về tính chất của cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.

4. Củng cố, dặn dò : [ 3 phút ]

- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , tính chất, công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su .

- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo

-Theo dõi

-HS tham gia chơi

-Theo dõi

- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su

- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

-Ví dụ HS có thể nêu: Cao su có tan trong nước không? Cao su có cách nhiệt được không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...

-Theo dõi

- HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu

- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm [HS điền vào vở TN theo bảng sau]

Cách tiến hành thí nghiệm

Kết luận

- Các nhóm báo cáo kết quả [đính kết quả của nhóm lên bảng lớp], cử đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm

-Theo dõi

Khoa häc

CHẤT DẺO

[ PPBàn tay nặn bột]

I. Yªu cÇu cÇn ®¹t

- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cña chÊt dÎo

- Nªu ®­îc mét sè c«ng dông, c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng ®å dïng b»ng chÊt dÎo.

Gdkns: KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin vÒ c«ng dông cña vËt liÖu

II. §å dïng, pp d¹y häc:

- HS chuÈn bÞ mét sè ®å dïng b»ng nhùa.

- B¶ng häc nhãm.

- Quan s¸t vµ th¶o luËn

III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

A. KiÓm tra bµi cò

HS1: H·y nªu tÝnh chÊt cña cao su?

HS2: Cao su th­êng ®­îc sö dông ®Ó lµm g×?

HS3: Khi sö dông ®å dïng b»ng cao su chóng ta cÇn l­u ý ®iÒu g×?

- GV nhËn xÐt.

B. Bµi míi.

HĐ1: Thảo luận nhóm

a] Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

Mục tiêu: HS nhận biết được một số công dụng của chất dẻo trong cuộc sống

- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo [nhựa] mà em biết?

- Theo em chất dẻo có tính chất gì?

HS nêu:

b] Bộc lộ biểu tượng ban đầu

- HĐ nhóm 4 thảo luận và ghi lại những hiểu biết của em về chất dẻo.

- Các nhóm trình bày kết quả

- So sánh kết quả giữa các nhóm

c] Câu hỏi đề xuất/ dự đoán

Từ những hiểu biết ban đầu của các em về chất dẻo vậy em có những băn khoan, thắc mắc nào về đặc điểm, tính chất, ..... của chất dẻo không? Hãy nêu câu hỏi của mình. Ví dụ:

Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không?

Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu gì?

Chất dẻo có tan trong nước không?

Chất dẻo có chịu được nhiệt không?

d] Phương án tìm tòi

Để biết được những dự đoán của các em đúng hay sai chúng ta phải làm thế nào?

HS lựa chọn phương pháp: quan sát, thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu

e] Kết luận: Sau khi tiến hành thí nghiệm các nhóm đưa ra kết luận và ghi vào vở

HĐ2: Thực hành tìm hiểu tính chất của chất dẻo: cách điện, cách nhiệt, có tính dẻo ở nhiệt độ cao

Nhóm 1: Chuẩn bị một cố nhựa, một cốc bằng kim loại

Tiến hành đổ nước sôi vào hai cố trên, yêu cầu HS sờ vào bên ngoài các cốc đó và đưa ra ý kiến.

Nhóm 2: Chuẩn bị một vật bằng nhựa [đĩa, thìa,...], một ngọn nến

Tiến hành: Hơ đồ nhựa trên ngọn nến sau đó kéo ra.

Nhận xét hiện tượng trên

Kết luận chung:

Chất dẻo được làm ra từ đầu mỏ và than đá.

Chúng có đặc điểm là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

Ngày nay các sản phẩm lam ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thủy tinh và kim loại vì chúng bền, rẻ, đẹp.

C. Củng cố dặn dò:

Nêu cách bảo quan các đồ dùng bằng nhựa.

BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

II. CHUẨN BỊ:

- Nến, nước đá, giá đỡ, bật lửa, vở ghi khoa học, phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Ổn định tổ chức:

2.Bài mới:

*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

- GV đưa ra một hòn đá lạnh

H: Đá lạnh này ở thế gì?

H : Đá lạnh ở nhiệt độ cao sẽ chuyển sang thể gì?

H: Nước ở thể lỏng khi đun sôi nó bay hơi , hơi nước đó thuộc thể gì?

-GV: Một chất có thể có sự chuyển thể, để hiểu rõ điều đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học Sự chuyển thể của chất

-GV ghi mục bài lên bảng

*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS

*Bước 3: Đề xuất câu hỏi

- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm của chất lỏng, chất rắn, chất khí

*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu

-GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành nội dung ở phiếu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm để tìm hiểu về sự chuyển thể của chất

*Bước 5: Kết luận

GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học

-Các chất có thể tồn tại ở thể gì?

-Khi nhiệt độ thay đỏi, một số chất có thể như thế nào?

- GV theo dõi, gợi ý để HS hoàn thành bài học vào vở khoa học của mình.

3. Củng cố, dặn dò:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện

- GV chia lớp thành 4 đội: Thi kể tên các chất

+ Đội 1: Kể tên các chất ở thể rắn

+ Đội 2: Kể tên các chất ở thể lỏng

+ Đội 3: Kể tên các chất ở thể khí

+ Đội4: Kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

-GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài Hỗn hợp

-HS quan sát

-HS TL: thể rắn

-HS TL: thể lỏng

-HS TL: thể khí

-HS: bằng sự hiểu biết của mình, HS tự ghi tên một số chất thuộc thể lỏng, thể khí, thể rắn vào vở ghi khoa học

-Chất rắn có đặc điểm gì?

-Chất lỏng có đặc điểm gì?

-Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơcó đặc điểm gì?

-Ở điều kiện nào thì nước tồn tại ở thể rắn?....

- Nội dung phiếu: Khoanh vào ý đúng

1. Chất rắn có đặc điểm gì?

a. Không có hình dạng nhất định.

b. Có hình dạng nhất định.

c. Có hình dạng của vật chứa nó.

2. Chất lỏng có đặc điểm gì?

a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìnb thấy được.

3. Khí các-bô-níc,ô-xi,ni-tơ có đặc điểm gì?

a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó.

-HS quan sát đá lạnh tìm hiểu sự chuyển thể của nước từ thể rắn sang thể lỏng

- HS đốt nến để biết nến từ thể rắn khi đốt cháy sẽ chuyển sang thể lỏng

-HS tự ghi bài học vào vở khoa học

- HS trình bày bài học

-HS tiếp nối nêu, đội nào làm đứt dây điện là đội đó thua

BÀI 36: HỖN HỢP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh làm thí nghiệm để biết cách:

- Tạo ra một hỗn hợp.

- Tách các chất trong hỗn hợp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Học sinh: + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.

- Giáo viên: + Một đĩa muối ớt, một đĩa gạo có lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục.

+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong n­ước [cát trắng, nước], phễu, giấy lọc, bông thấm n­ước.

+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau [ dầu ăn, n­ước], cốc đựng nư­ớc, thìa.

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu n­ước.

+ Giáo án điện tử

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học

Hoạt động học

HĐ1: Tình huống xuất phát.

Cho HS quan sát một đĩa muối ớt, một đĩa gạo có lẫn sạn, một cốc nước vẩn đục.

- Các em hãy ghi những hiểu biết, suy nghĩ ban đầu của mình vào vở cá nhân

- HS nêu hiểu biết ban đầu vào vở cá nhân.

- Thảo luận, gắn tờ thảo luận lên bảng.

- HS trình bày ý kiến theo nhóm.

HĐ2: Đề xuất câu hỏi

- Ý kiến của 4 nhóm có gì chung?

- Vậy em có những thắc mắc gì về một hỗn hợp?

- GV tập hợp các câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức của bài.

+ Một hỗn hợp phải có ít nhất mấy chất?

+ Một hỗn hợp được tạo ra bằng cách nào??

+ Các chất có trong hỗn hợp có giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó không?

+ Khi để lâu, các chất trong hỗn hợp có bị hòa tan vào nhau không?

+ Có thế tách các chất trong hỗn hợp riêng ra thành từng chất không?

+ Làm thế nào để tách các chất có trong hỗn hợp?

+ Khi tách riêng ra rồi, tính chất của các chất có bị thay đổi không?

+........

- Các thắc mắc của các em được cô tổng hợp thành 2 nội dung sau:

+ Làm thế nào để tạo ra được một hỗn hợp

+ Cách tách các chất có trong hỗn hợp.

Và đây cũng chính là mục tiêu của bài học hôm nay Hỗn hợp

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các nhóm từ đó học sinh đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức.

-HS đưa câu hỏi thắc mắc

- HS nhắc lại đầu bài

HĐ3: Đề xuất các phương án giải quyết.

- Để tìm hiểu hai câu hỏi lớn trong bài các em hãy đề xuất các phương án giải quyết.

- GV định hướng cho HS lựa chọn phương án làm thí nghiệm

- GV yêu cầu HS đề xuất cách làm thí nghiệm.

Để tiến hành thí nghiệm, các em lấy đồ dùng: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ để tạo ra một hỗn hợp gia vị

- HS thảo luận đề xuất các phương án:

+ Quan sát một số hỗn hợp trong thực tế.

+ Quan sát tranh.

+ Đọc tài liệu.

+ Xem trên truyền hình

+ Làm thí nghiệm.

+..........

+Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. [Công thức pha do từng nhóm quyết định.]

HĐ4: Tiến hành thí nghiệm.

*GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát sản phẩm tạo thành, nếm và ghi kết quả ra giấy .

- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của các nhóm.

+ Tại sao gia vị của nhóm em có màu nhạt hơn?

+ Tại sao gia vị lại có vị mặn, ngọt lợ, cay?

+ Tại sao gia vị của nhóm em nhạt hơn?

+ Nếu các chất không được trộn đều thì có được một gia vị không?

+ Một hỗn hợp cần có ít nhất mấy chất?

.............

- Ý kiến chung các nhóm:

+ Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải đư­ợc trộn lẫn với nhau.

+ Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

*Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2: Ttách các chất có trong hỗn hợp

GV đưa ra một số hỗn hợp và đồ dùng: + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong n­ước [cát trắng, n­ước], phễu, giấy lọc, bông thấm n­ước.

+ Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau [ dầu ăn, nước], cốc đựng nư­ớc, thìa.

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu n­ước.

- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc của các nhóm.

+ Tại sao có thể tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp?

+ Khi tách riêng từng chất, tính chất của cá chất có bị thay đổi không?

+ Nhóm bạn đã tách các chất có trong hỗn hợp như thế nào?

+ Có bao nhiêu cách có thể sử dụng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

- Ý kiến chung của các nhóm:

+ Có thể tách các chất ra khổi hỗn hợp bằng cách: sàng, sảy; làm lắng, lọc.

+ Các chất sau khi tách ra khỏi hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

- HS tiến hành thí nghiệm tạo ra một hỗn hợp theo ý kiến thảo luận của nhóm

- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.

- HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhóm mình và nhóm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc.

- Vì pha ít tiêu bột.....

- Vì ..........

- Vì .........

- ......Không thành hỗn hợp.

- Hai chất

HS đề xuất cách làm thí nghiệm

HS tự chọn hỗn hợp và đồ dùng cho nhóm mình rồi tìm cách tách riêng từng chất có trong hỗn hợp

HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận ghi lại cách làm và kết quả ra giấy.

- HS gắn kết quả thảo luận lên bảng.

- HS quan sát kết quả thí nghiệm của nhóm mình và nhóm bạn so sánh và đặt câu hỏi thắc mắc.

HĐ5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

- GV cho HS quan sát 1 số bức tranh sàng sảy gạo, lọc không khí, lọc nước, sản xuất nước cất phục vụ cho y tế, trộn bê tông trong xây dựng.

+ Người ta trộn bê tông như thế nào?

+ Nước cất được sản xuất ra sao?

+ Để gạo không bị lẫn sạn, thóc ta làm thế nào?

=> Trong một thời gian ngắn các em đã tiến hành thí nghiệm và biết được cách tạo ra một hỗn hợp, cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Về nhà,các em tìm hiểu thêm các hỗn hợp có trong cuộc sống, tìm cách tách các chất có trong hỗn hợp mà em phát hiện được.

Trộn đá, xi măng, nước theo tỉ lệ nhất định.

-..............

- Nhặt, sàng, sảy

BÀI 37: DUNG DỊCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Hs cần

- Nêu đ­ược một số ví dụ về dung dịch.

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chư­ng cất.

* GDKNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; KN lựa chọn phư­ơng án thích hợp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một ít đư­ờng [hoặc muối], n­ớc sôi để nguội, nư­ớc nóng, đĩa con, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.

III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ

- Hỗn hợp là gì?

- Nêu cách tạo ra một hỗn hợp?

- Nêu cách tách hỗn hợp gạo và sạn ?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập

2.Tìm hiếu thế nào là dung dịch

B­ước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

GV cho HS quan sát một chai n­ớc cam:

- N­ước ngọt này đư­ợc làm từ những chất liệu gì ? [cam, nư­ớc, đ­ường,...]

GV: N­ước này ng­ười ta gọi là một dung dịch.

- Em biết gì về dung dịch ?

B­ước 2: Bộc lộ biểu t­ượng ban đầu của học sinh

Mời HS ghi vào vở ghi chép của cá nhân và thống nhất ghi vào phiếu học nhóm những hiểu biết ban đầu của nhóm mình

Đại diện các nhóm lên gắn phiếu và trình bày

B­ước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tòi nghiên cứu

- Từ những hiểu biết ban đầu này các em hãy nêu những băn khoăn, thắc mắc hay có đề xuất gì về dung dịch, hãy phát biểu ý kiến của mình ?

HS nêu, GV chốt lại ghi bảng:

+ Dung dịch là gì ?

+ Làm thế nào để tạo ra một dung dịch?

GV tổ chức cho HS tìm ra phư­ơng án gải quyết và thống nhất làm thí nghiệm

B­ước 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tòi nghiên cứu

HS thực hành tạo ra một dung dịch:

+Tạo ra một dung dịch đư­ờng [hoặc dung dịch muối], .... tỉ lệ n­ước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch

HS trình bày

B­ước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả:

+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?[Để tạo ra một dung dịch cần ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đ­ược vào trong chất lỏng đó.]

+ Dung dịch là gì?

GV ghi kết luận tương ứng kết quả các nhóm rút ra:

- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan đ­ược vào trong chất lỏng đó.

- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau đ­ược gọi là dung dịch.

+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. [Dung dịch n­ước xà phòng, dung dịch giấm và đ­ường, dung dịch n­ước mắm với mì chính.]

Cho HS đối chiếu với dự đoỏn ban đầu

3. Tách các chất ra khỏi dung dịch

- GV: Từ những dung dịch các nhóm vừa tạo đư­ợc hãy tìm cách và tách các chất ra khỏi dung dịch.

- HS tiến hành thí nghiệm, trình bày và nêu kết luận:

+ Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?

HS nêu kết luận, GVchốt ý đúng, ghi bảng:

- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách ch­ưng cất.

- Trong thực tế, ng­ười ta sử dụng ph­ương pháp ch­ưng cất để tạo ra n­ước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần n­ước thật tinh khiết.

5. Củng cố, dặn dò

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn theo yêu cầu trang 77 SGK.

- HS tiến hành chơi.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Sự biến đổi hoá học

Khoa học [PPBTNB]

Sự biến đổi hóa học [Tiết1]

I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

Làm thí nghiệm về sự biến đổi hóa học. Nêu đ­ợc một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

*KNS: Kĩ năng quản lí thời giản trong quá trình tiến hành TN [HĐ1]

II.Đồ dùng:

- Hình trang 78,79,80,81 SGK

- Giá đỡ, ống nghiệm, nến, đ­ờng kính trắng, giấy.

III.Hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ: [3]

- Dung dịch là gì?

- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?

- GV nhận xét.

B.Bài mới:

*Hoạt động :[18] Tìm hiểu về sự biến đổi hóa học

+Bước 1: GV nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề.

- GV nêu: Theo các em, thế nào gọi là sự biến đổi hoác học.

+ Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- HS làm việc cá nhân: Ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.

- Sự biến đổi hoác học là:

+ Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

+ Sự chuyển thể này sang thể khác.

+ Sự thay đổi hình dạng này sang hình dạng khác của vật.

+ Sự thay đổi mùi vị của vật

- Em có ý kiến gì khi nghe các bạn trình bày những hiểu biết ban đầu về sự biến đổi hóa học?

+Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:

- GV định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.

- GV chốt các câu hỏi của các nhóm [nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học], ví dụ:

+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác không?

+ Có phải sự biến đổi hóa học là sự chuyển đổi từ thế này sang thể khác?...

+ Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 6 và ghi vào phiếu:

+ Nhóm 1,2: TN1: Ch­ng đ­ờng trên ngọn lửa.

+ Nhóm 3,4: TN2: Đốt một tờ giấy.

- Phiếu học tập: TN1: Ch­ng đ­ờng trên ngọn lửa.

Đ­ờng tr­ớc khi ch­ng trên ngọn lửa.

Đ­ờng sau khi ch­ng trên ngọn lửa.

Hình dạng

Màu sắc

Mùi vị

- Phiều học tập TN2: Đốt một tờ giấy

Giấy tr­ớc khi đốt

Giấy sau khi đốt

Màu sắc

Tính chất

? Để làm đ­ợc 2 thí nghiệm này, cần điều kiện gì? [ d­ới tác dụng của nhiệt].

+ Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức.

? Hiện t­ợng chất này bị biến đổi thành chất khác nh­ 2 ví dụ trên gọi là gì?

? Thế nào là sự biến đổi hoác học?

- GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

- GV nhận xét, kết luận: Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

*Hoạt động 2: [12] Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.

- HS quan sát hình trang 79 SGK, thảo luận các câu hỏi:

+Tr­ờng hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận nh­ vậy?

+Tr­ờng hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận nh­ vậy?

- Làm việc cả lớp và hoàn thành bảng sau:

Hình

Nội dung từng hình

Biến đổi

Giải thích

Hình 2

Cho vôi sống vào n­ớc

Hoá học

Vôi sống khi thả vào n­ớcđã không giữ lại đ­ợc tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻoquánh kèm theo sự toả nhiệt.

Hình 3

Xé giấy thành những mảnh vụn

Lí học

Giấy bị xé vụn nh­ng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác

Hình 4

Xi măng trộn cát

Lí học

Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi

Hình 5

Xi măng trộn cát và n­ớc

Hoá học

Xi măng trộn cát và n­ớc sẽ tạo thành hợp chất mới đ­ợc gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát xi măng và n­ớc

Hình 6

Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ

Hoá học

D­ới tác dụng của hơi n­ớc trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ hoàn toàn khác tính chất của đinh mới

Hình 7

Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi đ­ợc thổi thành các chai lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn

Lí học

Dù ở thể rắn hay thể lỏng thì tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi

- Đại diện cả nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

? Vậy sự biến đổi hóa học và sự biến đổi hóa học có gì khác nhau?

- GVKL, l­u ý HS : Không đến gần các hố vô đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.

C.Củng cố, dặn dò: [2]

- Sự biến đổi hóa học là gì?

- GV nhận xét giờ học.

Khoa học [PPBTNB]

Sự biến đổi hoá học [Tiếp]

I. Mục tiêu:

- Nêu đ­ợc một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

- KNS: Kĩ năng ứng phó tr­ớc những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Giấm, tăm, giấy, nến.

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ [ 3]

? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ?

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

*Giới thiệu bài [ 1]

GV nêu nhiệm vụ học tập.

*Hoạt động 1: [ 15] Thí nghiệm Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.

+Bước 1: GV nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề.

- GVnêu vấn đề: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của gì?

+Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh

- HS ghi dự đoán vào phiếu học tập.

- GV gắn phiếu học tập của các nhóm lên bảng lớp.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của:

+ nhiệt

+ ánh sáng

+ bóng đèn điện

+ lửa

- HS tìm sự giống nhau và khác nhau giữa kết quả dự đoán của các nhóm.

- GVKL: nhiệt, ánh sáng.

+Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:

? Qua dự đoán kết quả, em hãy nêu câu hỏi thắc mắc?

+ Bạn có chắc ràng sự biến đổi hoác học có thể xảy ra d­ới tác dụng của ánh sáng không?

+ Bạn có chắc ràng sự biến đổi hoác học có thể xảy ra d­ới tác dụng của lửa không?

- Để giải quyết đ­ợc vấn đề thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì? [ hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm]

- ở lớp ta chọn ph­ơng án nào? [ thí nghiệm]

+Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

- HS làm thí nghiệm viết bức th­ mật.

- HS các nhóm thực hành làm TN.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày TN.

- Các nhóm khác nhận xét.

? Vì sao khi ch­a hơ bức th­ lên ngọn lửa ta không đọc đ­ợc?

? Muốn đọc đ­ợc bức th­ ta phải làm gì?

? Hiện t­ợng đó gọi là gì?

+Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức.

? Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của gì? [ d­ới tác dụng của nhiệt].

- Gọi 1 số HS nhắc lại.

- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra d­ới tác dụng của nhiệt.

*Hoạt động 2: [15] Vai trò của ánh sáng đổi với sự biến đổi hoá học

* Thí nghệm 2: HS quan sát thí nghiệm ở SGK.

- Cho HS nhận xét phần vải bị che khuất và phần vải không bị che khuất sẽ nh­ thế nào?

? Hiện t­ợng này là sự biến đổi hóa học hay lí học? [ hóa học]

- Em hãy giải thích hiện t­ợng này?

? Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra d­ới tác dụng của gì? [ ánh sáng]

? Trong cuộc sống, khi phơi quần áo màu chúng ta cần l­u ý điều gì? [ không nên phơi trực tiếp ngoài tròi nắng to.]

* Thí nghiệm 3: Cho HS đọc thông tin trong SGK.

- Bức tranh vẽ gì? Em hãy giải thích hiện t­ợng này?

- Qua thí thiệm này, sự biến đổi hóa học có thể diễn ra d­ới tác dụng của gì? [ ảnh sáng.]

- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra d­ới tác dụng của ánh sáng.

C.Củng cố, dặn dò: [2]

? Thế nào gọi là sự biến đổi hoác học.

- GV nhận xét tiết học.

Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau baøi hoïc, HS bieát:

+ Noùi veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû.

+ Phaân bieät hoa thuï phaán nhôø coân truøng vaø hoa thuï phaán nhôø gioù.

II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:

+ Söu taàm hoa thaät hoaëc tranh aûnh veà hoa thuï phaán nhôø coân truøng vaø nhôø gioù.

+ Sô ñoà thuï phaán cuûa hoa löôõng tính vaø caùc theû töø coù ghi saün chuù thích.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:

Hoaït ñoäng daïyHoaït ñoäng hoïc

1.OÅn ñònh:

2.KTBC:

-Kieåm tra 2 HS.

-GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù.

3.Baøi môùi:

a.Giôùi thieäu : Söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa.

b.Caùc hoaït ñoäng.

+HÑ1:Söï thuï phaán, söï thuï tinh, quaù trình phaùt trieån thaønh quaû.

a. Tình huoáng xuaát phaùt.

-GV ñöa ra caâu hoûi gôïi môû: Em bieát gì veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa?

b. Neâu yù kieán ban ñaàu cuûa hoïc sinh:

-GV Y/c HS moâ taû baèng lôøi nhöõng hieåu bieát ban ñaàu cuûa mình veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quûa cuûa thöïc vaät coù hoa vaøo vôû thí nghieäm.

-GV Y/c HS trình baøy quan ñieåm cuûa caùc em veà vaán ñeà treân.

c. Ñeà xuaát caùc caâu hoûi:

-GV taäp hôïp thaønh caùc nhoùm bieåu töôïng ban ñaàu roài höôùng daãn HS so saùnh söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caùc yù kieán ban ñaàu, sau ñoù giuùp caùc em ñeà xuaát caùc caâu hoûi lieân quan ñeán noäi dung kieán thöùc tìm hieåu veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa.

-GV ñònh höôùng HS coù theå neâu caâu hoûi: Theá naøo laø söï tuï phaán? Theá naøo laø söï thuï tinh? Söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa dieãn ra nhö theá naøo?

-GV taäp hôïp caùc caâu hoûi cuûa caùc nhoùm ghi baûng:

+Söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quaû cuûa thöïc vaät coù hoa dieãn ra nhö theá naøo?

d.Ñeà xuaát caùc thí nghieäm nghieân cöùu:

-GV toå chöùc cho HS thaûo luaän nhoùm, ñeà xuaát caùc thí nghieäm nghieân cöùu ñeå tìm hieåu veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh quaû vaø haït cuûa thöïc vaät coù hoa.

-HS vieát döï ñoaùn vaøo vôû thí nghieäm vôùi caùc muïc:

Caâu hoûi

Döï ñoaùn

Caùch tieán haønh

Keát luaän

-Söï thuï phaán dieãn ra nhö theá naøo?

-Söï thuï tinh dieãn ra nhö theù naøo?

-Söï hình thaønh haït vaø quaû dieân ra nhö theá naøo?

-Phaán hoa ñöïc bay ñeán hoa caùi.

-GV höôùng daãn HS quan saùt SGK ñeå caùc em nghieân cöùu.

-HS nghieân cöùu theo nhoùm 4 tìm caâu traû lôøi cho caâu hoûi ôû böôùc 3 vaø ñieàn thoâng tin caùc muïc coøn laïi trong vôû thí nghieäm sau khi nghieân cöùu.

Caâu hoûi

Döï ñoaùn

Caùch tieán haønh

Keát luaän

-Söï thuï phaán dieãn ra nhö theá naøo?

-Söï thuï tinh dieãn ra nhö theù naøo?

-Söï hình thaønh haït vaø quaû dieân ra nhö theá naøo?

-Phaán hoa ñöïc bay ñeán hoa caùi.

Nghieân cöùu taøi lieäu

Söï thuï phaán dieãn ra khi ñaàu nhuïy nhaän ñöôïc nhöõng haït phaán cuûa nhò.

e. Keát luaän kieán thöùc môùi:

-GV toå chöùc cho caùc nhoùm baùo caùo keát quaû sau khi tieán haønh nghieân cöùu taùi lieäu keát hôïp vieäc chæ vaøo hình 1 ñeå bieát ñöôïc söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa.

-GV höôùng daãn HS so saùnh laïi vôùi caùc yù kieán ban ñaàu cuûa HS ôû böôùc 2 ñeå khaéc saâu kieán thöùc [Ví duï: Ban ñaàu em suy nghó söï thuï phaán dieãn ra nhö theá naøo? Sau khi nghieân cöùu em ruùt ra keát luaän nhö theá naøo?]

+HÑ2: Troø chôi gheùp chöõ vaøo hình.

*MT: Cuûng coá cho HS kieán thöùc veà söï thuï phaán, thuï tinh cuûa thöïc vaät coù hoa.

*Cth: -Cho HS chôi gheùp chöõ vaøo hình cho phuø hôïp theo nhoùm nhö SGV.

-GV nhaän xeùt vaø khen ngôïi caùc nhoùm laøm nhanh vaø ñuùng.

+HÑ3: Thaûo luaän.

*MT: HS quan saùt, moâ taû caáu taïo cuûa haït.

*Cth: - Cho caùc nhoùm thaûo luaän caùc caâu hoûi trang 107 SGK.

-Cho HS trình baøy keát quaû thaûo luaän tröôùc lôùp.

4.Cuûng coá daën doø :

-GV nhaän xeùt xeùt tieát hoïc.

-Daën HS hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát

-Chuaån bò baøi sau: Caây con moïc leân töø haït.

-HS haùt

-2HS leân chæ vaø noùi teân töøng boä phaän cuûa nhò vaø nhuïy treân sô ñoà.

-HS nghe ñeå xaùc ñònh nhieäm vuï baøi hoïc.

-HS moâ taû baèng lôøi nhöõng hieåu bieát ban ñaàu cuûa mình veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh haït vaø quûa cuûa thöïc vaät coù hoa vaøo vôû thí nghieäm.

-HS trình baøy quan ñieåm cuûa caùc em veà vaán ñeà treân.

-HS so saùnh söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caùc yù kieán ban ñaàu.

-HS thaûo luaän nhoùm, ñeà xuaát caùc thí nghieäm nghieân cöùu ñeå tìm hieåu veà söï thuï phaán, söï thuï tinh, söï hình thaønh quaû vaø haït cuûa thöïc vaät coù hoa.

-HS thöïc hieän.

-Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû sau khi tieán haønh nghieân cöùu taùi lieäu keát hôïp vieäc chæ vaøo hình 1 ñeå bieát ñöôïc söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa.

-HS so saùnh laïi vôùi caùc yù kieán ban ñaàu cuûa HS ôû böôùc 2 ñeå khaéc saâu kieán thöùc

-Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình thöïc hieän theo y/c troø chôi nhö SGV.

-Nhoùm tröôûng ñieàu khieån nhoùm mình thaûo luaän vaø ghi cheùp caùc caâu traû lôøi.

-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình, caùc HS khaùc boå sung.

-HS nghe daën.

KHOA HỌC

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

II. Chuẩn bị:

1/ HS : Ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học + Vở khoa học

2/ GV: Giấy, bút dạ

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định :

2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.

+ Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng?

- Giáo viên, nhận xét.

3. Bài mới: Trong tự nhiên có rất nhiều cây mọc lên từ hạt nhưng nhờ đâu mà hạt mọc được thành cây ? Bài Cây mọc lên từ hạttrong giờ KH hôm naysẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu Cấu tạo của hạt.

*Mục tiêu: HS q/ sát, mô tả cấu tạo của hạt.

*Cách tiến hành:

+ Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu cây các em đã ươm thành công.

Và hỏi : Các cây đậu phộng, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, đậu trắng mọc lên từ đâu ?

- Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành cây?

+ Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu

.

? Các bạn vẽ hạt có những bộ phận nào giống nhau?

- GV ghi nhanh vào bảng sau:

Câu hỏi

P/ án

K. luận

-Vỏ

-Phôi

-Chất dd dự trữ

+ Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi

? Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ?

+ GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù hợp với nội dung bài học, ghi nhanh lên cột câu hỏi

+ Bước 4 : Đề xuất các phương án tìm tòi.

+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3

? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi vấn các em vừa nêu? [ Gv ghi vào cột p/án]

- GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn. Sau đây cô chọn 1 p/án là tách đôi hạt đã ngâm nước xem hạt có những bộ phận nào.

+ Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức .

- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhóm 6

- GV phát hạt đã ngâm nước, yc HS tách đôi hạt xem hạt có những bộ phận nào rồi vẽ vào giấy.[ TG: 5 phút]

+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm .

? So sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không

? Vậy cấu tạo của hạt gồm có những bộ phận nào?

+ GV chốt , trình chiếu hình ảnh

+ Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt

Hoạt động 2 : Thảo luận điều kiện để hạt nảy mầm.

Hoạt động 3 : Quan sát mô tả quá trình phát triển của cây mướp

.4. Củng cố:-Nêu nội dung bài.

5.Dặn dò:-Học bài.

-Chuẩn bị: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

-Nhận xét tiết học .

- Hát

- 4 HS trả lời.

+ Bước 1 :

Tổ 1: Cây đậu xanh.

Tổ 2: Cây đậu đen.

Tổ 3: Cây đậu phộng.

Tổ 4: Cây đậu đỏ.

Tổ 5: Cây đậu trắng.

- HS nêu : . . . từ hạt

+ Bước 2 : HS làm việc nhóm 6 , trình bày những hiểu biết ban đầu của mình về cấu tạo của hạt bằng cách vẽ vào giấy.[ TG: 5 phút]

- HS trình bày trước lớp

- Vỏ hạt, phôi [ mầm cây], chất dinh dưỡng dự trữ [hai lá mầm ]

+ HS làm việc cá nhân để đặt câu hỏi nghi vấn về cấu tạo của hạt đậu .

* VD:

- Có phải trong hạt có cây con không ?

- Có phải phôi mọc thành cây không? ?

- Có phải trong hạt có nhiều lá không - Ngoài, vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, hạt còn có bộ phận nào nữa không?

- Vỏ hạt có 1 đốm nâu gọi là gì?

- HS TL cá nhân:

+ Trồng thử

+ Cắt hạt đã ngâm ra

+ Lột vỏ

+ Tách hạt

+ Xem hình chụp ở SGK

+...

+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và rồi vẽ vào giấy.[ TG: 5 phút]

+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu .

+ HS so sánh lại với hình vẽ ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không .

- Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

+ Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt

KHOA HỌC

CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.

- Rèn cho HS các thao tác làm thí nghiệm, thực hành.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS ươm sẵn một số cây, nhất là những cây mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.

- GV chuẩn bị: củ khoai tây, củ gừng, dây khoai lang, lá bỏng, cành rau ngót, ngọn mía, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.

- HS quan sát màn hình và gọi tên các loại cây có ở đó.

? Trong những cây đó, cây nào mọc lên từ hạt?

? Trong các cây còn lại, em đã được ăn cây nào?[ Em được ăn mía, ăn rau ngót nhiều nhưng em vẫn thắc mắc những cây này mọc lên từ đâu?]

- GV chốt và ghi câu hỏi thắc mắc trên lên phần bảng tĩnh[ Cây có thể mọc lên từ đâu?]

- GV nhắc HS ghi câu hỏi nêu vấn đề vào vở thí nghiệm.

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu: đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm.

- HS làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ 1 xem cây có thể mọc lên từ đâu?

- Từng HS trình bày ý tưởng trước lớp[ GV chú ý những ý tưởng trùng nhau chỉ cần trình bày một lần. Ví dụ:

Cây có thể mọc lên từ lá.

Cây có thể mọc lên từ ngọn thân.

Cây có thể mọc lên từ củ.

Cây có thể mọc lên từ rễ.

- GV nhận xét ý tưởng[ Ví dụ: Như vậy, theo các em Cây có thể mọc lên từ Ý kiến của các em rất hay]

- HS giới thiệu cây hoặc củ, thân cây, mà mình đã chuẩn bị.

- HS góp những SP đã chuẩn bị để tìm hiểu chung.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm.

- GV chia nhóm ngẫu nhiên. VD:

? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ lá?[ HS giơ tay] Những em này sẽ là nhóm 1.

? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ rễ hoặc từ củ?[ HS giơ tay] Những em này sẽ là nhóm 2.

? Những em nào cho rằng cây có thể mọc lên từ ngọn hoặc thân?[ HS giơ tay] Những em này sẽ là nhóm 3.

- HS về nhóm, GV nhắc HS tự cử nhóm trưởng và thư kí.

- Nhóm trưởng lên lấy bảng nhóm về để thảo luận nhóm bằng cách viết hoặc vẽ xem theo nhóm mình thì cây con có thể mọc lên từ vị trí nào của thân, củ,

- Đại diện nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình.

- GV nhận xét các phương án của HS và đưa ra đồng ý hay không đồng ý cho HS tiến hành phương án nào. Chú ý: nếu không đồng ý thì cần giải thích ngắn gọn để HS hiểu lý do.

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm, tìm tòi và nghiên cứu.

- GV chốt: Phương án của các nhóm rất hay, để giúp các em có thể chứng minh quan điểm của nhóm mình, cô và các em đã chuẩn bị một số những củ hoặc lá, thân ngọn,

- Nhóm trưởng lên lấy những củ hoặc lá, thân ngọn,hợp với quan điểm của nhóm.

- HS chia sẻ trong nhóm khoảng 3-5 phút: Chỉ cho nhau xem những vị trí trên thân, cành, củ,. mà cây con có thể mọc lên.

- GV nhắc HS khi làm thực hành cần đảm bảo an toàn và chú ý đến vệ sinh lớp học.

- HS làm thực hành theo phương án đã được GV đồng ý trong thời gian 5 phút. GV bao quát các nhóm.

Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức.

- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thực hành trước lớp và so sánh kết quả thực hành với dự đoán ban đầu. Nhóm khác có thể nêu ý kiến[ nếu có]. VD: ? Có phải chỗ nào trên thân cây cũng mọc ra chồi non được không?

? Tại sao bạn cho rằng cây có thể mọc lên từ rễ? [ Cây rau hung nhổ hết vẫn lên được nếu còn chút rễ..]

? Bạn hãy kể một số cây mọc lên từ rễ?....

- GV nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của HS.

- GV chốt và giới thiệu tên bài.

- HS mở SGK và ghi tên bài vào vở.

- HS đọc ghi nhớ trong SGK.

- HS quan sát một số cây mọc lên từ bộ phận của cây mẹ[ GV kết hợp trình chiếu trên màn hình].

- GV tóm tắt 2 cách sinh sản của thực vật và ưu thể của mỗi cách: Sinh sản vô tinh[ gieo hạt], Sinh sản hữu tính[ giâm cành..]

- HS nêu cách trồng rau muống.

- GV liên hệ việc gieo trồng của gia đình HS.

- HS xem cách chiết cây.

? Sau bài này có em nào thắc mắc gì không?[ Củ và rễ có gì khác nhau?]- GV giải thích.

? Sau bài này em sẽ nói gì với người thân? [ chiết cây trồng sẽ nhanh cho quả,..]

- GV liên hệ đến việc trồng cây mùa xuân và nhắc HS mang những cây các em đã ươm được về trồng và chăm sóc cho cây phát triển tốt.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.

Video liên quan

Chủ Đề