Dđiều nào sai khi nói đến định luật len-xơ năm 2024

Một HS nói rằng: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây”. Lời phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng lý thuyết: điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng qua cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

Lời phát biểu trên là sai. Vì “điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là có chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây trong lòng cuộn dây”. Do vậy, lời phát biểu trên thiếu: trong lòng cuộn dây.

Loigiaihay.com

  • Bài 32.7 trang 72 SBT Vật lí 9 Giải bài 32.7 trang 72 SBT Vật lí 9. Trên hình 32.3, khi cho khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung dây có xuất
  • Bài 32.5, 32.6 trang 72 SBT Vật lí 9 Giải bài 32.5, 32.6 trang 72 SBT Vật lí 9. 32.5 Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
  • Bài 32.4 trang 71 SBT Vật lí 9 Giải bài 32.4 trang 71 SBT Vật lí 9. Dựa vào điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hãy vẽ sơ đồ thiết kế dụng cụ cho ta một dòng điện cảm ứng liên tục.
  • Bài 32.3 trang 71 SBT Vật lí 9 Giải bài 32.3 trang 71 SBT Vật lí 9. Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình 32.1 thì trong cuộn dây xuất
  • Bài 32.2 trang 71 SBT Vật lí 9 Giải bài 32.2 trang 71 SBT Vật lí 9. Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? Nếu từ thông ban đầu qua mạch kín tăng thì từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu. Từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thông qua mạch kín giảm.
  • Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường của cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ

  1. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng

Quảng cáo

1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

- Dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng như: bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang,…

- Dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng như: quạt điện, máy bơm nước,…

2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

Dụng cụ hay thiết bị điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng như: nồi cơm điện, ấm nước điện, bàn là,…

II. Định luật Jun-len-xơ

- Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

- Hệ thức của định luật:

\[Q = {I^2}.R.t\]

Trong đó:

Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn [J]

R: điện trở của vật dẫn \[\left[ \Omega \right]\]

I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn [A]

t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn [s]

III. Chú ý

- Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo [cal] thì ta có công thức: \[Q{\rm{ }} = 0,24{I^2}Rt\]

- Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức : \[Q = UIt\] hoặc \[Q = \frac{{{U^2}}}{R}t\]

- Công thức tính nhiệt lượng: \[Q = mc\Delta t\]

Trong đó:

+ m khối lượng [kg]

+ c nhiệt dung riêng [Jkg.K]

+ \[\Delta t\] độ chênh lệch nhiệt độ [0C hoặc 0K]

IV. Phương trình cân bằng nhiệt

Phương trình cân bằng nhiệt:

\[{Q_{toa}} = {Q_{thu}}\]

\[\left\{ \begin{array}{l}{Q_{thu}} = {m_1}{c_1}\left[ {{t_2} - {t_1}} \right]\\{Q_{toa}} = {m_2}{c_2}\left[ {{t_1}' - {t_2}} \right]\end{array} \right.\]

Trong đó:

+ \[{m_1},{c_1},{t_1}\] lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt

+ \[{m_2},{c_2},{t_1}'\] lần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt

+ \[{t_2}\]: nhiệt độ sau cùng của vật

Sơ đồ tư duy về Định luật Jun - Len-xơ

  • Bài C1 trang 45 SGK Vật lí 9 Giải bài C1 trang 45 SGK Vật lí 9. Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
  • Bài C2 trang 45 SGK Vật lí 9 Giải bài C2 trang 45 SGK Vật lí 9. Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó
  • Bài C3 trang 45 SGK Vật lí 9 Giải bài C3 trang 45 SGK Vật lí 9. Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng ...
  • Bài C4 trang 45 SGK Vật lí 9 Giải bài C4 trang 45 SGK Vật lí 9. Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng Bài C5 trang 45 SGK Vật lí 9

Giải bài C5 trang 45 SGK Vật lí 9. Một ấm điện có ghi 220V - 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V đ

Chủ Đề