Đề cương on tập Vật lí học kĩ 1 lớp 10 có đáp án violet

4 Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa lớp 10 (Có ma trận, đáp án)

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa năm 2021 - 2022 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 10 tham khảo.

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa lớp 10 gồm 4 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Qua đó giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đề thi bám sát kiến thức trong SGK Hóa học lớp 10 nửa đầu học kì 1. Ngoài ra các em tham khảo thêm đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10, đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý 10, môn Ngữ Văn, Sinh học. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa năm 2021

I. Phần trắc nghiệm:

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần

A. Ba(OH)2< Mg(OH)2< Al(OH)3

B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3

C. Al(OH)3< Mg(OH)2 < Ba(OH)2

D. Al(OH)3< Ba(OH)2 < Mg(OH)2

Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là:

A. số proton

B. Số nơtron

C. Dễ dàng nhường 1 e

D. Số electron

Câu 3: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :

A. 18 và 18

B. 8 và 18

C. 8 và 8

D. 18 và 8

Câu 4: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là

A. X có 6 electron ở lớp ngoài cùng

B. X có 4 electron p ở lớp ngoài cùng.

C. X có ba lớp electron.

D. X là nguyên tố khí hiếm.

Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 6: Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:

A. chu kì 3, nhóm VIIA

B. Chu kì 3, nhóm VIIIA

C. chu kì 4, nhóm IA

D. Chu kì 4, nhómIIA

Câu 7: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử:

A. Tăng dần

B. Giảm dần

C. tăng, không giảm

D. Vừa tăng, vừa giảm

Câu 8: Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn là

A. các nguyên tố p.

B. các nguyên tố s.

C. các nguyên tố s và p.

D. các nguyên tố d và f

Câu 9 : Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là :

A. III và III

B. III và V

C. V và V

D. V và III

Câu 10 : Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần

C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần

Câu 11 : Cho :

Đề cương on tập Vật lí học kĩ 1 lớp 10 có đáp án violet
Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Si, Al, Ca, Mg ;

B. P, Al, Mg, Si, Ca

C. P, Si, Al, Mg, Ca

D. P, Si, Mg, Al, Ca

Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hoá học ?

A. Na

B. Mg

C. Al

D. Si

II. Phần tự luận.(4đ)

Câu 1: (2đ) Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5. Trong hợp chất khí với hidro, R chiếm 96,15% về khối lượng, xác định nguyên tử khối của R.

Câu 2: (2đ) Hòa tan 3,9 gam kim loại trong nhóm IA trong Vml dung dịch HCl 0,1M thu được 1,12 lít khí ( đktc).

a. Xác định tên kim loại.

b. Tính V, biết dùng dư 10% so với thực tế.

Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Hóa

I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

B

D

C

A

B

C

D

C

C

B

II. Phần tự luận:

Câu 1: Oxit của R là R2O5 => R thuộc nhóm VA . Hợp chất của R với hiđro có công thức: RH3

Theo đề ta có:

Câu 2:

2R + 2HCl -> 2RCl + H2

0,1mol    0,1mol   0,05mol

Ta có:

Vậy R là nguyên tố K

b.Ta có:

Vậy thể tích dd HCl đã dùng là:

Đề cương on tập Vật lí học kĩ 1 lớp 10 có đáp án violet

....................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cập nhật: 11/10/2021

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho thầy cô trong quá trình giảng dạy, ôn luyện kiến thức đã học cho các em đồng thời cũng giúp học sinh làm quen nhiều dạng đề kiểm tra Giáo dục công dân lớp 9 khác nhau. Mời các em tham khảo

  • Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Giáo dục công dân năm học 2020 - 2021
  • Đề kiểm tra học kì 1 GDCD 7 năm học 2020 - 2021 có đáp án
  • Đề thi học kì 1 môn GDCD 7 năm 2020 có đáp án
  • Bộ đề thi học kì 1 GDCD 7 năm 2020 có đáp án
  • Đề cương ôn tập học kì 1 GDCD 7 năm học 2020 - 2021

NỘI DUNG ÔN TẬP HKI - MÔN GDCD 7

Câu hỏi 1: Thế nào là sống giản dị? Ý nghĩa?

a/ Sống giản dị: là sống phù hợp với điều kiện hòan cảnh của bản thân,gia đình và xã hội .

b/ Ý nghĩa:

  • Người giản dị dể được mọi ngưới quý mến.
  • Ai cũng muốn gần gũi dể thông cảm.
  • Giúp con người biết sống đúng mức, thắng thắng dễ chịu.
  • Giúp ta tập trung sức lực thời giờ vào việc làm có ích.
  • Tránh xa lối sống đua đòi ăn chơi có thể làm họ sa ngã...

Câu hỏi 2: Thế nào là trung thực? Liên hệ bản thân?

a/ Trung thực: là luôn tôn trọng sự thật tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

b/ Tự liên hệ .....

Câu hỏi 3: Tự trọng là gì? Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng? Tìm 2 câu ca dao (tục ngữ) nói về tự trọng?

a/ Tự trọng: Là biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với với các chuẩn mực xã hội.

b/ Vì sao mọi người cần phải có lòng tự trọng:

  • Là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người
  • Mọi người đều cần có lòng tự trọng, bởi nhờ đó con người sẽ tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình, xã hội góp phần nâng cao phẩm giá, uy tín của cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

* Ca dao tục ngữ: ....

Câu hỏi 4: Yêu thương con người là gì? Vì sao phải yêu thương con người? Nêu 2 câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề yêu thương con người?

a/ Yêu thương con người:

Là quan tâm giúp đỡ làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn

b/ Biểu hiện:

  • Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ.
  • Biết tha thứ, có lòng vị tha.
  • Biết hi sinh.

c/ Ý nghĩa:

  • Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn phát huy.
  • Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.

Câu hỏi 5: Tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao phải tôn sư trọng đạo?

a/ Tôn sư trọng đạo:

  • Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
  • Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
  • Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo

b/ Vì sao phải tôn sư trọng đạo:

  • Đối với bản thân: Trở thành người tốt có ích cho xã hội
  • Đối với xã hội: Thầy cô giáo có công dạy dỗ, cho chúng ta những bài học, kiến thức để bước vào đời. Đó là đạo lí tốt đẹp. Truyền thống quý báu của dân tộc.

Câu hỏi 6: Đoàn kết tương trợ là gì? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? Tìm ca dao (tục ngữ, danh ngôn) nói về chủ đề: Đoàn kết tương trợ?

a/ Đoàn kết tương trợ:

  • Đoàn kết: Thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
  • Tương trợ: Là sự liên kết đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ cuả mỗi người và làm nên sự nghiệp lớn.

b/ Ý nghĩa: Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống với những người xung quanh và được người khác giúp đỡ.

  • Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn
  • Là truyền thống quí báu của dân tộc ta ...

Câu hỏi 7: Khoan dung là gì? Ý nghĩa?

a/ Khoan dung: là rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

b/ Ý nghĩa: của lòng khoan dung: Là một đức tính quí báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Câu hỏi 8: Thế nào là gia đình văn hóa? Tại sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

a/ Gia đình văn hóa: là gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

b/ Ý nghĩa:

  • Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.
  • Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc bình yên thì xã hội mới ổn định.

Vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn hóa văn minh, tiến bộ hạnh phúc.

Câu hỏi 9: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.

b. Chúng ta:

  • Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.
  • Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.

Câu hỏi 10: Thế nào là tự tin?

* Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

- Con người cần kiên trì, tích cực chủ động học tập hoạt động xã hội tập thể không ngừng vươn lên nâng cao năng lực nhận thức để có đủ khả năng hành động một cách chắc chắn; cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm.

Câu 11: Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng?

Học sinh cần thể hiện tôn sư trọng đạo như:

- Làm tròn bổn phận của người HS: chăm học, chăm làm, lễ độ, vâng lời thầy cô giáo, thực hiện đúng những lời dạy của thầy cô giáo, làm vui lòng thầy cô.

- Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô: thường xuyên quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.

Câu 12: Cho tình huống: Hồng và Hương chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát tuyển chọn có một câu Hồng không làm được. Thấy vậy, Hương đưa bài của mình cho Hồng xem nhưng Hồng vẫn ngồi im và không nhìn bài của bạn. Hương rất giận và cho rằng Hồng đã phụ sự giúp đỡ của mình. Hỏi:

a/ Theo em, việc làm của Hồng là đúng hay sai? Vì sao?

b/ Nếu là Hồng, em sẽ nói với Hương như thế nào để bạn hiểu và không giận

Trả lời

a/ Việc làm của Hồng là đúng vì thể hiện lòng tự trọng của mình, dù không làm bài được nhưng kiên quyết không nhìn bài của bạn….

b/ Em sẽ nói với Hương rằng: Cảm ơn bạn đã giúp đỡ nhưng hãy để cho mình thử sức trong kì thi này để biết được năng lực của mình đến đâu và qua đó mình sẽ cố gắng hơn…

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 7. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 được VnDoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em có thêm tài liệu ôn tập, rèn luyện nâng cao kỹ năng giải đề, biết các phân bổ thời gian sao cho hợp lý để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em ôn thi tốt

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các em Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7. Ngoài đề cương ôn thi học kì 1 lớp 7, các em học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 7 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Những đề thi học kì 1 lớp 7 này được ra từ các trường THCS trên toàn quốc. Với việc ôn thi học kì 1 qua đề thi cũ, các em sẽ có thêm kiến thức và kinh nghiệm trước khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các em học tốt.

Đề cương on tập Vật lí học kĩ 1 lớp 10 có đáp án violet
Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập