Để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồng ta cần

Những câu hỏi liên quan

Khi gieo, trồng cây phải đảm bảo các yêu cầu về?

A. Thời vụ, mật độ, loại cây trồng thích hợp, đồng

B. Thời vụ, mật độ và độ nông sâu

C. Thời vụ, mật độ, đất đai

D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu, đồng thời áp dụng các phương pháp gieo trồng phù hợp với từng loại cây

Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *

A. Từ 4-5.

B. Từ 5-6.

C. Từ 6-7.

D. Từ 7- 8.

Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *

A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.

B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.

C. Đất nhỏ nhuyễn.

D. Ruộng phẳng.

Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *

A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.

B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.

C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.

D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.

Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *

A. Cắt ngắn.

B. Nghiền nhỏ.

C. Kiềm hóa.

D. Hỗn hợp.

Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.

C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Thế nào là vắc xin nhược độc? *

A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.

B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.

C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.

D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *

A. Chọn giống vật nuôi.

B. Chọn phối.

C. Lai giống.

D. Cả A, B, C đều sai.

Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *

A. Các vi sinh vật [ virut, vi khuẩn...].

B. Vật kí sinh [ giun, sán, ve...].

C. Các tác nhân vật lí [ nhiệt độ, tia phóng xạ....].

D. Tác nhân hóa học .

Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *

A. 50 – 60 %.

B. 60-75%.

C. 70-85%.

D. 80- 90 %.

Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *

A. Gà Hồ.

B. Gà Đông Cảo.

C. Gà Lơgo.

D. Gà Ác.

Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *

A. Gà ri × gà lơgo.

B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.

C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.

D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.

Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *

A. Gluxit.

B. Protein.

C. Chất khoáng.

D. Mầm bệnh [ virut, vi khuẩn].

Thế nào là tỉa cây ? *

A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.

B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.

C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.

D. Tỉa bỏ cành sâu.

Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *

A. Gà mái đẻ trứng.

B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .

C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.

D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .

Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *

A. Nuôi thai.

B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Cách tính số lượng cây trồng khi biết mật độ và diện tích
Tầm quan trọng của mật độ cây trồng.
Tùy theo loại giống cây trồng để áp dụng cách trồng trong luống.
Cách tính số lượng cây trồng cho hàng đơn 
Cách tính số lượng cây trồng cho hàng kép 

Tầm quan trọng của mật độ cây trồng.

Không chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp mà bất cứ khi nào ta bắt đầu khởi nghiệp làm kinh tế ta đều cần phải tính toán các chi phí phát sinh đầu tư ban đầu.

Tối ưu được các khoản đầu tư ban đầu sẽ giúp người làm kinh tế có thể tận dụng được hết nguồn lực mà họ đang có. Giảm thiểu chi phí phát sinh do huy động vốn => nhanh thu hồi vốn đầu tư và có lãi.

Đối với lĩnh vực trồng trọt trong nông nghiệp, tư liệu sản xuất là đất đai, nguồn nước,khí hậu . Đặc thù của loại tư liệu này là không giống nhau ở các khu vực địa phương khác nhau do đó nó sẽ thích hợp với các loại cây trồng khác nhau.

Khi quyết định trộng một loại cây nào đó, hẳn các bạn đã tìm hiểu qua các đặc tính của chúng và mật độ trồng cây thích hợp nhất để cây có thể phát triển tốt và tiết kiệm chi phí.

Nếu trồng cây quá dầy sẽ ảnh hưởng tới quá trình phát triển của cây : cây thiếu sáng dễ bị còi cọc, chậm lớn, chậm ra hoa tạo quả => phải chăm sóc nhiều => tốn kém công sức và tiền bạc.

Hơn nữa trồng dầy sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển dễ lây lan ra cả vườn, khó cách ly xử lý nếu xẩy ra trên diện rộng.

Nếu trồng cây quá thưa: Việc này sẽ gây lãng phí tài nguyên đất, lãng phí công chăm sóc, không tận dụng được hết tài nguyên cây trồng, không tối ưu hiệu quả kinh tế.

Do đó mật độ cây trồng đóng vai trò cực kì quan trọng trong xây dựng kinh tế nông nghiệp mà nhiều khi ta hay bỏ qua nó

Tùy theo loại giống cây trồng để áp dụng công thức tính mật độ cây trồng


Trong nông nghiệp có nhiều chủng loại cây giống.

Nếu phân chia theo mục đích sử dụng ta thấy có các loại như: cây giống ăn quả, cây giống ăn lá, cây giống dược liệu, cây lấy gỗ, hoa cây cảnh ....

Nếu phân chia theo thời gian thu hoạch ta có: cây lâu năm, cây ngắn ngày, cây 1 vụ, cây nhiều vụ.

Với mỗi loại cây khác nhau ta lại có một cách tính và cách bố trí mật độ cây trồng khác nhau cho phù hợp.

Các bạn có thể tham khảo mật độ trồng cây ở những bài viết về cây giống trong website này để biết cụ thể hơn.

Thông thường các loại cây dược liệu thường có thân thảo mềm, độ phủ tán không cao, là cây leo hoặc cây bụi nhỏ nên khi trồng ta có thể trồng thành nhiều hàng với nhau trong cùng luống. Có thể trồng sát 2 bờ luống được.

Cây ăn quả lâu năm, cây ăn quả hàng năm thường chỉ trồng 1 hàng trên 1 luống cây thường trồng ở tâm luống do rễ của chúng phát triển rất mạnh đâm xuyên ra xung quanh. Nếu trồng gần bờ luống sẽ không đảm bảo.
 

Cách tính số lượng cây trồng cho hàng đơn 

Đối tượng áp dụng

Hàng đơn thường áp dụng cho cây trồng ăn quả lâu năm như : giống cam, giống chanh,giống bưởi, vú sữa, hồng xiêm, xoài, mít, na, ổi, táo, ....

Thường trong kĩ thuật trồng của các loại này thì mật độ được ghi như nhau : a[m]x b[m]

Trong đó. a: khoảng cách giữa các cây b: khoảng cách giữa các hàng [thường b-a : là khoảng cách các rãnh xẻ thoát nước và đường đi khi chăm sóc]

Ví dụ: mật độ trồng ổi thích hợp là 3m x4m thì ta hiểu :

khoảng cách cây nọ cách cây kia là 3 m, khoảng cách hàng nọ cách hàng kia là 4m

Hiệu khoảng cách 4m-3m=1m là độ rộng của rãnh thoát nước và đường đi lại trong quá trình chăm sóc thu hoạch.

Cách tính số lượng cây cần trồng

Đối với diện tích trồng cây có hình dạng xác định theo thửa, theo khối hình chữ nhật [ thường là đất ruộng, hoặc đất ao cải tạo ] thì ta áp dụng công thức tính số lương cây như sau

N= S/[a x b]  Trong đó:

  • N : tổng số cây cần trồng

  • S: Diện tích đất trồng  [m2]

  • a: Khoảng cách cây cách cây[m]

  • b: Khoảng cách hàng cách hàng [m]

Ví dụ : Mảnh đất 1 sào bắc bộ =360m2 muốn trồng cây chanh tứ quý. Mật độ trồng là 3mx4m. Hỏi cần bao nhiêu cây?
Trả Lời: Giả giử mảnh đất trên có dạng hình chữ nhật: dài 90m rộng 40 m Số cây cần trồng = 360 /[3x 4] = 30 cây

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải vở bài tập công nghệ 7 – Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    I. Tỉa, dặm cây [Trang 36 – vbt Công nghệ 7]:

    – Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dầy và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.

    – Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.

    II. Làm cỏ, vun xới [Trang 36 – vbt Công nghệ 7]:

    – Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? Em hãy đánh dấu [x] vào ô trống những nội dung mà em cho là đúng.

    x Diệt cỏ dại
    x Làm cho đất tơi xốp.
    Diệt sâu bệnh hại
    x Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
    x Chống đổ
    Kết hợp với bón phân thúc
    Chống úng

    III. Tưới, tiêu nước [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]:

    1. Mục đích tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

    2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

    – Tưới theo hàng, vào gốc cây.

    – Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

    – Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

    – Tưới phun mưa: nước được phu thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun

    Hình 30a – SGK: Tưới ngập

    Hình 30b – SGK: Tưới theo hàng, vào gốc cây

    Hình 30c – SGK: Tưới thấm

    Hình 30d – SGK: Tưới phun mưa.

    3. Tiêu nước. Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

    IV. Bón thúc phân [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]:

    – Quy trình bón thúc phân:

    + Bón phân;

    + Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.

    – Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

    Trả lời câu hỏi

    Câu 1 [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]: Ở địa phương em trồng lúa [ngô, khoai hay một loại cây nông nghiệp nào đó] thường làm cỏ, vun xới vào những giai đoạn nào? Nhằm mục đích gì?

    Lời giải:

    – Ta thường làm cỏ, vun xới sau khi hạt đã mọc.

    – Mục đích của làm cỏ, vun xới là:

    Diệt cỏ dại.

    Làm cho đất tới xốp.

    Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

    Chống đổ.

    Câu 2 [Trang 37 – vbt Công nghệ 7]: Em hãy nêu các cách bón phân thúc cho cây và kĩ thuật bón thúc cho loại cây trồng được trồng phổ biến ở địa phương em.

    Lời giải:

    – Các cách bón thúc phân cho cây: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

    – Ta bón thúc bằng phân hữu cơ và phân hóa học theo cách sau: Đầu tiên bón phân, sau đó làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất để cây dễ dàng hấp thụ được.

    Video liên quan

    Chủ Đề