Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn ngữ văn lớp 7

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1MƠN NGỮ VĂN LỚP 7NĂM 2020-2021 [CÓ ĐÁP ÁN] 1. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐThuyện Đơng Hưng2. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐTthị xã Nghi Sơn3. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐTUBND huyện Bình Xun4. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBTTHCS cụm xã Chà Vàl – Zich5. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCSBa Bích6. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSCao Minh7. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSDĩ An8. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSHương Sơn9. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSKim Liên10. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSTân Đồng11. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSTây Sơn12. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCSThạch Kim13. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH-THCS-THPTViệt Mỹ UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNGPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ INĂM HỌC 2020 - 2021Môn: Ngữ văn 7[Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề]Phần I. Đọc - Hiểu [3,0 điểm]Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá,lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”[Sách giáo khoa Ngữ văn 7- Tập I, nhà xuất bản Giáo dục -2020]Câu 1. [1,0 điểm]Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Bài thơ đóđược viết theo thể thơ nào?Câu 2. [0,5 điểm]Xác định các từ láy trong đoạn thơ?Câu 3. [1,0 điểm]Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?Câu 4. [0,5 điểm]Có ý kiến cho rằng:“Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình”. Em có đồng ý với ý kiếnđó khơng? Vì sao?Phần II. Phần Tập làm văn [7,0 điểm]Câu 1. [2,0 điểm]Hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 7 đến 10 dòng] nêu cảm nhận của em vềnhân vật Thủy trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” – Khánh Hoài.[Sách giáo khoa Ngữ văn 7 – Tập I, nhà xuất bản Giáo dục -2020]Câu 2. [5,0 điểm]Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý nhất.-----Hết ----Họ và tên học sinh:………………………………..…....Số báo danh:………………Lớp:……………….…… UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNGPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ INĂM HỌC 2020 – 2021ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMMôn : Ngữ văn lớp 7[Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 4trang]Phần CâuIIINội dungĐiểmĐỌC HIỂU3,0-Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”.1,0Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan.-Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật.Hướng dẫn chấm:1- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 1,0 điểm.- Học sinh trả lời đúng tên bài thơ, tên tác giả được 0,5 điểm.- Học sinh trả lời đúng tên thể thơ được 0,5 điểm.- Học sinh không trả lời đúng ý nào, không cho điểm.-Các từ láy trong đoạn thơ trên là: lom khom, lác đác0,5Hướng dẫn chấm:2 - Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.- Nếu học sinh xác định đúng một trong hai từ láy trên cho 0,25điểm.-Đoạn thơ cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, 1,0thấp thống sự sống của con người nhưng cịn hoang sơ.Hướng dẫn chấm:- Học sinh nêu được nội dung như trên cho 1,0 điểm.3- Học sinh chỉ nêu được đoạn thơ tả cảnh Đèo Ngang thoáng đãng,hoang sơ mà heo hút cho 0,5 điểm.- GV có thể linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của học sinh nếu thấyphù hợp.-Em có đồng ý với ý kiến đó.0,5- Nói “Qua Đèo Ngang” là bài thơ tả cảnh ngụ tình là vì: Bà HuyệnThanh Quan đã thông qua cảnh sắc thiên nhiên nơi Đèo Ngang đểgửi gắm vào đó tâm tư, tình cảm, cảm xúc của bản thân.Đó là nỗinhớ nhà, là tình u q hương đất nước, tâm trạng hồi cổ. Tình4 lồng trong cảnh, cảnh đậm hồn người.Hướng dẫn chấm:- Học sinh trả lời đúng mỗi ý cho 0,25 điểm.- Học sinh giải thích rõ ràng, thuyết phục: 0,25 điểm.- Học sinh giải thích chưa rõ ràng, chưa thuyết phục: không chođiểm.CâuTẬP LÀM VĂN7,0Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Thủy trong 2,0văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê”- Khánh Hoài0,251 a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn.Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.b. Xác định đúng vấn đề cần biểu cảm.0,251 2c. Đảm bảo về nội dụngHọc sinh có thể biểu cảm bằng nhiều cách nhưng phải đảm bảo cácý cơ bản sau:-Thủy là cô bé tội nghiệp, đáng thương nhưng lại hồn nhiên trongsáng, giàu lòng nhân hậu, vị tha.- Em thương cảm cho hồn cảnh của Thủy, một cơ bé đang học tiểuhọc đã phải nghỉ học,lo kiếm tiền..- Em cảm động, khâm phục trước tình yêu, sự quan tâm của Thủydành cho anh…-Thủy không chỉ lo cho anh mà cịn lo cả cho những con búpbê.Thủy là cơ bé nhân hậu biết bao!…- Em thầm cảm ơn khi thấy mình may mắn khi được sống trong máiấm gia đình hạnh phúc!Hướng dẫn chấm:- Cảm nhận sâu sắc, lời văn mượt mà, cảm xúc chân thật:0,75 điểm.- Cảm nhận chưa sâu sắc lắm, cảm xúc còn khiên cưỡng, lời vănchưa trôi chảy:0,5 điểm.- Bài viết thiếu cảm xúc, lời văn thiếu sự liên kết, cảm nhận hời hợtthiếu sâu sắc:0,25 điểm.Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp vớichuẩn mực đạo đức, cảm xúc.d. Chính tả, ngữ pháp đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.Hướng dẫn chấm:- Không cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.e. Sáng tạoThể hiện tình cảm sâu sắc với đối tượng biểu cảm; có cách diễn đạtmới mẻ, có sự liên hệ về bản thân.Hướng dẫn chấm:- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.Hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân mà em thân yêu quýnhất.a. Đảm bảo cấu trúc bài văn:Mở bài: giới thiệu được nhân vật, cảm xúc.Thân bài: biểu cảm về nhân vật.Kết bài: khái quát cảm xúc về nhân vật.b. Xác định đúng yêu cầu đặt ra trong đề.Hướng dẫn chấm:- Học sinh xác định đúng vấn đề: 0,5 điểm.- Học sinh xác định chưa đầy đủ: 0,25 điểm.c. Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách, nhưng có bố cục rõràng, ngơn ngữ trong sáng, tư duy mạch lạc, đảm bảo các yêu cầusau:Mở bài: Giới thiệu về đối tượng biểu cảm. Cảm xúc của em.Hướng dẫn chấm:0,750,250,55,00,250,50,52 - Giới thiệu hấp dẫn, thuyết phục: 0,5 điểm- Giới thiệu chưa hấp dẫn, thuyết phục: 0,25 điểmThân bài:*Biểu cảm về ngoại hình.[0,75 điểm]- Sơ lược về tên tuổi, hồn cảnh sống, công việc của người thân ấy.- Biểu cảm về những chi tiết tiêu biểu của gương mặt, vóc dáng, đơimắt, nụ cười, giọng nói [lưu ý: nên chọn những chi tiết đặc sắc,không miêu tả liệt kê như văn miêu tả mà phải gắn với tình cảm]-Tùy thuộc vào đối tượng biểu cảm mà chọn những chi tiết khácnhau.*Biểu cảm về tính cách, sở thích, lối sống, trang phục…[0,75 điểm]- Biểu cảm những nét tiêu biểu về tính cách, sở thích, lối sống:- Nên chọn những nét đặc biệt trong tính cách, sở thích, lối sống củađối tượng để phân biệt người ấy với những người khác. Tránh viếtrập khn nên đem hình ảnh thực tế của người thân mình vào mộtcách khéo léo.*Biểu cảm về cách đối xử của người thân với những người trong giađình, đối với em và với mọi người[1,0 điểm]- Là trung tâm của sự hịa giải trong gia đình, là tiếng cười hạnhphúc mỗi khi có người ấy.- Người thân của em đã giúp đỡ em, yêu thương em thế nào [biểucảm những việc làm cụ thể mà chọn 1 kỉ niệm ấn tượng thể hiện sựquan tâm, chăm sóc của người ấy với em].- Cách đối đãi của người ấy với hàng xóm, đồng nghiệp…- Vai trị và bài học mà đối tượng mang lại cho em.- Là người nuôi dưỡng, lo lắng, giúp đỡ em để em trưởng thành vàcó cuộc sống sung túc.- Là người thấu hiểu, cảm thông, nguồn động lực to lớn để em vượtmọi khó khăn.- Người dạy cho em bài học quý về cách sống.Hướng dẫn chấm:- Biểu cảm sâu sắc,đảm bảo các yêu cầu về nội dung lời văn mượtmà, bộc lộ được những suy nghĩ của bản thân, cảm xúc chân thật:2,5 điểm.- Biểu cảm chưa sâu sắc lắm, cảm xúc còn khiên cưỡng, lời vănchưa trôi chảy: 2,0 điểm.- Bài viết thiếu cảm xúc, lời văn thiếu sự liên kết, cảm nhận hời hợtthiếu sâu sắc: 1,5 điểm.- Đúng kiểu bài, nội dung sơ sài: 1,0 điểm.- Khơng có kĩ năng làm văn biểu cảm: 0,5 điểm.Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp vớichuẩn mực đạo đức, cảm xúc.Kết bài: Mở rộng vấn đề, tưởng tượng tình huống và hứa hẹn,mong ước.d. Chính tả, ngữ pháp2,50,50,253 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.Hướng dẫn chấm:- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.e. Sáng tạoThể hiện suy nghĩ sâu sắc trong q trình biểu cảm; có cách diễn đạtmới mẻ.Hướng dẫn chấm:Học sinh biết vận dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, trong quá trìnhbiểu cảm; văn viết chặt chẽ, giàu hình ảnh, cảm xúc.- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.Tổng điểm0,510,04 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHỊ Xà NGHI SƠNĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INĂM HỌC 2020-2021Mơn: NGỮ VĂN - Lớp 7Thời gian làm bài: 90 phút [Không kể thời gian giao đề]PHẦN I. ĐỌC HIỂU [3 điểm]:Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:[1]Ôi lòng Bác vậy cứ thương taThương cuộc đời chung thương cỏ hoaChỉ biết qn mình cho hết thảyNhư dịng sơng chảy nặng phù sa.Như đỉnh non cao tự giấu hìnhTrong rừng xanh lá, ghét hư vinhBác mong con cháu mau khơn lớn[2]Nối gót ơng cha, bước kịp mình.[Trích trường ca "Theo chân Bác" - Tố Hữu - Nguồn //www.thivien.net/]Câu 1 [0,5 điểm]: Hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.Câu 2 [0,5 điểm]: Tìm các từ Hán Việt được sử dụng trong ngữ liệu trên.Câu 3 [1,0 điểm]: Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ có trong đoạn thơ [1] và nêutác dụng.Câu 4 [1,0 điểm]: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN [7.0 điểm]:Câu 1 [2,0 điểm]: Từ nội dung ở phần Đọc hiểu hãy viết đoạn văn ngắn [khoảng8-12 dòng] trả lời câu hỏi: Là học sinh lớp 7 em phải làm gì trong học tập để đáp ứnglòng mong mỏi của Bác?Câu 2 [5,0 điểm]: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” củaChủ tịch Hồ Chí Minh.---- Hết ---Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ INĂM HỌC 2020-2021Mơn: Ngữ văn – Lớp 7PhầnCâuu cầuĐiểm- Thể thơ: tự do [7 chữ ]0,5đ1- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm- Từ Hán Việt : phù sa, hư vinh0,5đ2* HS phải chỉ ra được cả 2 từ Hán Việt mới cho điểm.- Biện pháp điệp ngữ: thương [ lặp 3 lần ]=> Tác dụng : Nhấn mạnh về tình thương yêu rộng lớn bao la củaI. ĐỌCBác giành cho nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân loại nói chung, 1,0đHIỂU3qua đó giúp người đọc hình dung một cách cụ thể hơn tình thương,[3.0đ]sự hi sinh cao cả của Bác.Đoạn thơ ca ngợi lòng yêu thương, đức hi sinh, lịng nhân ái,khoan hịa khơng khoa trương của Bác đối với nhân loại; mong muốn 1,0đ4của Bác đối thế hệ trẻ; Qua đó, tác giả bộc lộ cảm xúc của bản thân,thể hiện niềm yêu mến, tự hào, kính trọng Bác.a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn: Có mở đoạn; thân đoạn, kết 0.25đđoạn. Mở đoạn: Nêu được vấn đề; Thân đoạn: Giải quyết được vấnđề; Kết đoạn: Kết thúc được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày: Là học sinh lớp 7 em phải 0.25 đlàm gì trong học tập để đáp ứng lòng mong mỏi của Bác ?c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn theohướng sau:1.0đ- Xác định mục đích học tập đúng đắn: "Vì tương lai của bảnCâu 1thân gắn liền với tương lai của dân tộc" .[2.0đ]- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt.- Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học.- Tránh lối học vẹt, học lệch các môn....- Học phải đi đôi với hành. Phải ứng dụng được kiến thức đãhọc vào thực tế cuộc sống.II.c. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, chân thật, sâu sắc.TẠOd. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, ngữ 0.25đLẬPnghĩa tiếng Việt.0.25đVĂNa. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn biểu cảm: Có đầy đủ Mở bài, 0.25BẢNThân bài, Kết bài.[7.0đ]b. Xác định đúng đối tượng cần biểu cảm: Bài thơ “Cảnh khuya” 0.25của Hồ Chí Minhc. Nội dung biểu cảm: Học sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều4.0cách. Dưới đây là một một số định hướng cho việc chấm bài.* Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh, bài thơ “Cảnhkhuya”; Cảm nhận chung của người viết về bài thơ.0.5đ* Trình bày cụ thể về những cảm nhận, tình cảm, cảm xúc của bản3.0đthân về vẻ đẹp [cả nội dung và hình thức nghệ thuật] của bài thơCâu 2 “Cảnh khuya”.[5.0đ] - Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên tĩnh lặng thông qua những nét1.5đvẽ về khung cảnh núi rừng Việt Bắc.+ Vẻ đẹp của bức tranh cảnh khuya được gợi lên từ thanh âm:“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”, gợi lên vẻ đẹp tĩnh lặng, gần gũi và ấm áp.+ Bức tranh đêm trăng hiện lên giàu chất tạo hình trong nhữngnét vẽ: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”: Ánh trăng chiếu xuống mặt đất xuyên qua từng tán cây, chiếuxuống cả những bông hoa rừng. Không gian thiên nhiên ngập trànánh trăng. Ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất xuyên qua từng tán câycổ thụ, khi phản chiếu xuống mặt đất tạo ra hình thù như những bơnghoa.=> Câu thơ gợi vẻ đẹp quyện hịa, đan cài của thiên nhiên.1.5đ- Cảm nhận về tâm hồn thi sĩ quyện hòa cùng chất chiến sĩ của nhânvật trữ tình.- Hình ảnh gợi lên từ trạng thái “cảnh khuya như vẽ”, khắc họarõ nét cốt cách người nghệ sĩ, thể hiện sự rung động trước vẻ đẹp củađêm trăng chốn núi rừng Việt Bắc.- Hình ảnh “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” gợi mở vẻ đẹp củaphẩm chất người chiến sĩ:- Điệp từ “chưa ngủ” được nhắc lại hai lần đã tơ đậm hơn nữatình u thiên nhiên quyện hịa cùng tình u đối với nhân dân, đấtnước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.0.5đ* Đánh giá về nội dung, giá trị nghệ thuật của bài thơ “Cảnh khuya”.- Nêu cảm nhận về tác giả Hồ Chí Minh.0.25d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có tình cảm sâu sắc, chân thành.e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, ngữ 0.25nghĩa tiếng Việt.* Lưu ý khi chấm bài:1. Do đặc trưng của mơn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổngquát, tránh đếm ý cho điểm.2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ nhữngyêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, cónhững ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.4. Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng. * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAChủ đềNhận biếtĐọc - hiểuĐoạn ngữliệu trongSGK Ngữvăn 7 tập 1Nhận biết tácphẩm, tác giảvà hoàn cảnhsáng tác củabài thơ- Số câu:- Số điểm:- Tỉ lệ:Tạo lập vănbản2110%- Số câu:- Số điểm:- Tỉ lệ:- Số câu:- Số điểm:- Tỉ lệ:2110%Thông hiểuVận dụngVận dụngthấpcaoXác định và Nhận xét ý Liên hệ thựcgiải thích ý nghĩa, chủ đề tiễn đến tráchnghĩacủa của khổ thơ. nhiệm củaphépđiệpbản thân.ngữ.11,010%11,010%11,010%11,010%11,010%- Viết bài vănphátbiểucảm nghĩ vềmùa xuân.16,060%27,070%Tổng cộng54,040%16,060%610100% PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN———————ĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ INĂM HỌC 2020 – 2021MÔN: NGỮ VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phút [không kể thời gian giao đề]————————I. ĐỌC – HIỂU [4,0 điểm].Đọc khổ thơ sau và thực hiện các u cầu:Cháu chiến đấu hơm nayVì lịng u Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.[Ngữ văn 7, tập 1, tr150, NXB GD Việt Nam, 2019]Câu 1 [0,5 điểm]. Khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả?Câu 2 [0,5 điểm]. Đặt trong hoàn cảnh ra đời, từ chiến đấu trong khổ thơ trên dùng đểchỉ cuộc kháng chiến nào của dân tộc ta?Câu 3 [1,0 điểm]. Xác định và nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trongkhổ thơ trên.Câu 4 [1,0 điểm]. Em có nhận xét gì về tình u Tổ quốc của nhân vật trữ tình trongkhổ thơ trên?Câu 5 [1,0 điểm]. Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu với quê hương,đất nước?II. LÀM VĂN [6,0 điểm].Cảm nghĩ về mùa xuân trên quê hương em.------------------ Hết----------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!Họ và tên thí sinh………………………………………… Số báo danh…………… UBND HUYỆN BÌNH XUNPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO———————HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I,NĂM HỌC 2020 – 2021MÔN: NGỮ VĂN 7HDC thi gồm: 02 trang————————I. ĐỌC – HIỂU [4,0 điểm].CâuNội dungĐiểm1Khổ thơ trên được trích trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh0,52Từ chiến đấu trong khổ thơ trên dùng để chỉ cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩcủa dân tộc ta.0,53Xác định và nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên:- Điệp ngữ: vì0,5- Tác dụng: Khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn về mục đích cao cả củacuộc chiến đấu: Cháu chiến đấu là để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương, bảo vệgia đình và những kỉ niệm tuổi thơ.450,5Nhận xét về tình yêu Tổ quốc của nhân vật trữ tình trong khổ thơ:- Đó là tình u rộng lớn, cao cả, sâu sắc.0,5- Tình yêu Tổ quốc là tình cảm rộng lớn, thiêng liêng, bao trùm và chi phối cáctình cảm bình dị, thân thuộc. Và tình cảm trân trọng những gì thân thuộc làm sâusắc thêm tình yêu Tổ quốc.0,5Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu với quê hương, đấtnước?- Nhận thức được tình yêu quê hương, đất nước là thiêng liêng.0,25- Học tập và rèn luyện để trở thành cơng dân có ích góp phần xây dựng giađình, quê hương đất nước giàu mạnh.0,25- Tìm hiểu lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương.-Tuyên truyền cho bạn bè trong và ngoài nước hiểu biết về quê hương đấtnước Việt Nam xinh đẹp.Tổng điểmII. TẬP LÀM VĂN [6,0 điểm].CâuNội dung0,250,254,0ĐiểmCảm nghĩ về mùa xuân trên quê hương em.a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm:Mở bài: giới thiệu được đối tượng biểu cảm, Thân bài: triển khai bộc lộ cảm xúcdo đối tượng gợi lên, Kết bài: Khẳng định lại tình cảm dành cho đối tượng.0,25 b. Xác định đúng đối tượng:0,25Mùa xuân trên quê hương.c. Triển khai phát biểu cảm nghĩ.Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách miễn là mạch cảm xúc được thể hiệntự nhiên, hợp lí; vận dụng linh hoạt các hình thức biểu cảm trực tiếp kết hợp giántiếp.I. Mở bài0.5- Giới thiệu về mùa xuân.- Ấn tượng chung nhất của em về mùa xuân.II. Thân bàiBày tỏ tình cảm của em với mùa xuân trên quê hương em:- Cảm nghĩ về thời tiết của mùa xuân: Bầu trời cao rộng, khí trời ấm áp, vài cánh 1,0én chao liệng rộn ràng, mưa xuân nhẹ nhàng reo rắc thổn thức lên mặt đất trànđầy nhựa sống.1,0- Cảm nghĩ về cảnh sắc của mùa xuân: Cây cối đâm chồi nảy lộc; Hoa đào khoesắc trên phố xá, trên nẻo đường quê, trong mỗi ngôi nhà …- Cảm nghĩ về nếp sống gia đình: hồ hởi đi chợ tết, náo nức đón giao thừa, những 1,0buổi du xuân rộn ràng;…- Cảm nghĩ về những hi vọng, ước mơ khi mùa xuân về.1,0III. Kết bài0,5- Khẳng định lại tình yêu tha thiết với mùa xuân.d. Chính tả, ngữ pháp:0,25Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.e. Sáng tạo:0,25Biểu cảm chân thực, diễn đạt có hình ảnh, gợi cảm thơng qua việc sử dụng cácbiện pháp nghệ thuật.Tổng điểm6,0Lưu ý:- Phần đọc hiểu giám khảo cần nắm vững hướng dẫn chấm đồng thời trân trọng nhữngphát hiện mới mẻ mà hợp lí của học sinh.- Phần Tập làm văn chú ý kỹ năng xây dựng bố cục, đánh giá cao cho những bài văn cónăng khiếu biểu cảm.- Điểm tồn bài làm trịn đến 0,5.---------------HẾT--------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG NAMTRƯỜNG PTDTBT THCSKIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021Môn: Ngữ văn - Lớp 7Thời gian: 90 phút [không kể thời gian giao đề]CỤM Xà CHÀ VÀL - ZICHĐỀ CHÍNH THỨCI. ĐỌC HIỂU [5.0 điểm]Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu củamùa xuân, người ta càng trìu mến, khơng có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thươngnước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ u con; ai cấm được cơ gái cịn son nhớ chồng thì mới hết đượcngười mê luyến mùa xn.Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi u đơi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũngxây mộng ước mơ, nhưng u nhất mùa xn khơng phải là vì thế.Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân cómưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèovọng lại từ những thơn xóm xa xa, có câu hát h tình của cơ gái đẹp như thơ mộng...[Vũ Bằng, Mùa xuân của tôi, Ngữ văn 7,tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 173, 174]Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.[1.0 điểm]Câu 2. Tìm các từ láy được sử dụng trong câu văn: “Mùa xuân của tôi - mùa xuânBắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, cótiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thơn xóm xaxa, có câu hát h tình của cô gái đẹp như thơ mộng ...”. Cho biết chúng thuộc loạitừ láy nào? [1.0 điểm]Câu 3. Chỉ ra quan hệ từ có trong cụm từ “Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt”và cho biết quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? [1.0 điểm]Câu 4. Qua đoạn trích, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với mùa xuân? [1.0 điểm]Câu 5. Bức tranh mùa xn trong đoạn trích có khơi dậy trong em niềm khát khao,mong chờ “Tết đến, xuân về” hay khơng? Vì sao? [1.0 điểm]II. LÀM VĂN [5.0 điểm]Phát biểu cảm nghĩ về một người mà em yêu quý nhất.----------Hết---------Họ và tên học sinh: ....................... Số báo danh: ................................... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG NAMTRƯỜNG PTDTBT THCSCỤM Xà CHÀ VÀL - ZUÔICHKIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020-2021Môn: Ngữ văn – Lớp 7HƯỚNG DẪN CHẤM[Hướng dẫn chấm nàygồm có 02 trang]A. HƯỚNG DẪN CHUNG- Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổngquát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm.- Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nộidung và hình thức trình bày.- Điểm lẻ mỗi câu và điểm tồn bài tính đến 0.25 điểm.B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂI. ĐỌC HIỂU: [5.0 điểm]CâuNội dung cần đạt1- Phương thức biểu đạt chính: phương thức biểu cảm/biểu cảm- Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa* Xác định đúng 1 từ láy: 0.25 điểm; đúng 2 từ trở lên: 0.5 điểm.2- Những từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa thuộc loại từ láy toànbộ/láy hoàn toàn.- Quan hệ từ: của3- Biểu thị ý nghĩa quan hệ: sở hữu.4- Tình cảm của tác giả: yêu mến thiết tha, mê luyến trước vẻ đẹp củamùa xuân, nhất là mùa xuân của Hà Nội. Đồng thời, đoạn trích cịnthể hiện nỗi nhớ thương da diết của tác giả đối với quê hương miềnBắc.Điểm1.00.50.50.50.51.0* Học sinh nêu được ý ở câu thứ nhất: 0.75 điểm; nêu được ý ở câu thứ hai: 0.25điểm.5Học sinh có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau. Song nội dung trảlời cần phải hợp lí, đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật.Sau đây chỉ là những gợi ý:- Có. Vì:+ Khơng khí và cảnh sắc đất trời vào mùa xuân có sức quyến rũ hồnngười.+ Tết đến xuân về là dịp để tri ân ông bà, gặp gỡ người thân saunhững tháng ngày xa q.+ ...- Khơng. Vì:+ Mùa xn tuy đẹp nhưng đối với tuổi học trị, em thích nhất là mùahè vì được nghỉ hè, vui chơi, thăm bà con xa...1.0 + Mùa xuân thì đẹp, Tết thì vui nhưng là học sinh, em cịn bận việchọc, khơng có thời gian, điều kiện để tham quan, tận hưởng.+ ...- Vừa “có” vừa “khơng”: Học sinh có thể lí giải bằng việc kết hợpcác gợi ý trên.* Cách cho điểm:- Định điểm theo các mức sau:+ Thể hiện được thái độ: 0.25 điểm.+ Lí giải:Mức 1: lí giải hợp lí, có sức thuyết phục [0.75 điểm]Mức 2: lí giải hợp lí, nhưng chưa có sức thuyết phục [0.5 điểm]Mức 3: có lí giải [0.25 điểm]Mức 4: khơng có lí giải [0.0 điểm]II. LÀM VĂN [5.0 điểm]Tiêu chí đánh giáĐiểm1. Yêu cầu về kĩ năng- Biết cách làm bài văn biểu cảm; kết hợp được các yếu tố miêu tả, tự sựtrong bài văn; thể hiện được tình cảm chân thực, trong sáng.- Bài văn có bố cục rõ ràng. Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm. Thânbài: thể hiện cảm xúc, ấn tượng về đối tượng biểu cảm. Kết bài: khái quátđược những ấn tượng, cảm xúc về đối tượng biểu cảm.2. Yêu cầu về kiến thứca. Xác định đúng yêu cầu bài văn: Phát biểu cảm nghĩ về một người màem yêu quý nhất.b. Triển khai nội dung biểu cảm:Học sinh có thể trình bày bài văn theo nhiều cách khác nhau; song cầnđạt được các nội dung sau:* Giới thiệu đối tượng biểu cảm [ai] và nêu được ấn tượng, cảm xúc banđầu về đối tượng biểu cảm.* Thể hiện tình cảm, cảm xúc đối với đối tượng biểu cảm:Học sinh kết hợp biểu cảm với các yếu tố miêu tả, tự sự để làm rõ nhữngnét tiêu biểu của đối tượng biểu cảm làm cho em yêu quý, cảm phục như:- Ngoại hình, tính tình, tài năng, sở thích...- Khơi gợi những kỉ niệm sâu sắc cùng đối tượng.* Khái quát vai trò, ý nghĩa của đối tượng được biểu cảm. Khẳng địnhtình cảm đối với đối tượng biểu cảm.d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đốitượng biểu cảm.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: dùng từ, đặt câu đảm bảo các quy tắc chínhtả, ngữ pháp tiếng Việt.- Hết-0.54.50.53.00.50.5 BẢNG MƠ TẢ MƠN NGỮ VĂN 7 CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021Mức độNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoChủ đề1. Văn bản “Tiếnggà trưa”2. Tiếng Việt3. Làm văn- Nhớ được tác giả,thể loại;- Nhận biết đượcphương thức biểuđạt của vănbản/đoạn trích…-Biết được cácđộng;- Biết được cá điệpngữ được sử dungtrong đoạn thơ,- Hiểu được nộidung đoạn thơ- Hiểu được đượctác dụng của phépđiệp ngữ được sửdụng trong đoạnthơBiết cách sửdụng các điệpngữ, động từ khikhi tạo câuBiết cách sửdụng các điệpngữ, động từkhi nói hoặcviết trong đờisốngThơng qua văn- Vận dụngbản HS Viếthiểu biết về nộiđược một đoạndung văn bản,văn ngắn về tình nêu cảm nghĩbà cháuvề tình bà cháucủa HS MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2020 -2021Môn: Ngữ văn - Khối [lớp]: 7Thời gian làm bài: 90 phútNội dungChủ đềNguồn ngữ liệuNhận biếtThông hiểuNgữ liệu: Tiếnggà trưa- Nhận biếtđượccácđộng từ.- Biện phápđiệp ngữ sửdụng trongđoạn thơ.- Nêu được nộidung đoạn thơ.- Chỉ ra đượctác dụng củaphép điệp ngữđược sử dụngtrong đoạn thơSố câuSố điểmTỉ lệViết đoạn văn- Khoảng 6 – 8câu tả về bà [bànội hoặc bàngoại] của em.Số câuSố điểmTỉ lệVăn biểu cảm.Cảm nghĩ về bà[bà nội hoặc bàngoại] của emSố câuSố điểmTỉ lệSố câuSố điểmTỉ lệ %21,0 điểm10 %22,0 điểm20 %I. ĐỌC HIỂUII. LÀMVĂNTổngcộngMức độ cần đạtVận dụngVận dụngVậnthấpdụng caoCộng43,0 điểm30 %Viết đoạnvăn12,0 điểm20 %12,0 điểm20 %Viết bàivăn21,0 điểm10 %22,0 điểm20 %12,0 điểm20 %15,0 điểm50 %15,0 điểm50 %15,0 điểm50 %610,0 điểm100 % PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ---------* * *----------KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2020 -2021Môn: Ngữ văn - Khối [lớp]: 7Thời gian: 90 phút [Khơng tính thời gian giao đề]Trường TH&THCS Ba BíchNgày kiểm tra: …...............Họ và tên: ……………….....................Lớp: …....Buổi:....................ĐiểmLời phê của giáo viênNgười chấm bàiSBD: …….Người coi kiểm tra[Ký, ghi rõ họ và tên] [Ký, ghi rõ họ và tên]ĐỀ CHÍNH THỨCHọc sinh làm bài ngay trên tờ giấy nàyPhần I. Đọc - hiểu văn bản [3,0 điểm]Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ :“Cục… cục tác cục ta ”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ.[Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1]Câu 1. Các từ: hành quân, dừng chân, nhảy ổ, cục… cục tác cục ta, nghe thuộc từloại nào? [0,5 điểm]Câu 2. Các điệp ngữ có trong đoạn thơ. [0,5 điểm]Câu 3. Chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ. [1,0 điểm]Câu 4. Nêu nội dung của đoạn thơ trên. [1,0 điểm]Phần II. Làm văn [7,0 điểm]Câu 1. Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu tả về bà [bà nội hoặc bàngoại] của em. [2,0 điểm]Câu 2. Cảm nghĩ về bà [bà nội hoặc bà ngoại] của em. [5,0 điểm]Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2020 -2021Môn: Ngữ văn - Lớp [Khối]: 7Thời gian làm bài: 90 phút[Hướng dẫn chấm gồm 02 trang]PhầnCâuNội dungPHẦN I.ĐỌC –HIỂU1Các từ: hành quân, dừng chân, nhảy ổ, cục… cục tác cục ta,nghe thuộc từ loại động từ0,5[3 điểm]2Điệp ngữ có trong đoạn thơ: nghe [3 lần]0,5Tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ:Nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưangười chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gợi về nhữngkỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.1,0Nội dung đoạn thơ: Tình yêu gia đình làm sâu sắc hơn tình yêuquê hương đất nước.1,034PHẦN II.LÀMVĂNĐiểmHS viết đoạn văn: Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển[2 điểm] đoạn và kết đoạn. Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ vềnội dung và hình thức.1[7 điểm]a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn và đảm bảo số câu0,25b. Xác định đúng vấn đề : bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ.0,25c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt cácphương thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn theo ý sau:- Nghề nghiệp;- Tuổi;- Sức khỏe;1,0- Công việc hàng ngày;- Mái tóc, khn mặt, nụ cười, ...;- Tình cảm của bà với cá cháu;- Tình cảm của em với bà...2d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấnđề.0,25e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữpháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0,25Viết bài văn biểu cảm[5 điểm] Đề: Cảm nghĩ về bà [bà nội hoặc bà ngoại] của em. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Cácphần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung vàhình thức.b. Xác định đúng nội dung kể0,250,25c. Học sinh sắp xếp được các đoạn văn thống nhất theo mạchkể :* Mở bài: Giới thiệu về đối tượng biểu cảm.1,0Cảm xúc chung về đối tượng [Bà là người mà em yêu kínhnhất]* Thân bài:- Miêu tả những nét tiêu biểu:3,0+ Tuổi tác+ Mái tóc, gương mặt, đơi mắt, nụ cười....- Bà rất yêu thương con cháu.- Bà tần tảo đảm đang nuôi các con nên người.- Giúp các con nuôi dạy cháu chăm ngoan.- Thái độ của mọi người đối với bà: Mọi người đều yêu quývà kính trọng bà.- Kể lại, nhắc lại một vài nét về đặc điểm [thói quen] tính tìnhvà phẩm chất của người ấy.- Tình cảm của em đối với bà: Bà là chỗ dựa tin cậy của em.- Em thường xin ý kiến bà trong mọi công việc.- Gợi lại những kỉ niệm giữa em và người ấy.- Nêu lên những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quanhệ giữa em và bà.* Kết bài- Cảm nghĩ về bà- Tài sản quý báu nhất mà bà để lại cho con cháu là nếp sống.Ấn tượng cảm xúc của em về bà.1,0d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc0,25e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữpháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0,25Tổng điểm10,0 UBND HUYỆN VĨNH BẢOĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ ITRƯỜNG THCS CAO MINHMÔN: NGỮ VĂN 7NĂM HỌC 2020-2021Thời gian làm bài: 90 phútCấu trúc đề khảo sát chất lượngMức độ cần đạtPhầnPhần I. Đọc hiểu 3.0* Tiêu chí ngữ liệu:- Văn bản nhật dụng, vănbản nghị luận, văn bản vănhọc;- Là một đoạn trích/vănbản hồn chỉnh;- Nguồn dữ liệu ngồichương trình SGK;TổngNhận biếtThông hiểuVận dụng- Chỉ ra tácgiả, thể loại,phương thứcbiểuđạt,ngôikể,nhânvật,ngôn ngữ,hìnhảnh,biện nghệthuật… củađoạn trích,văn bản21.010%- Hiểu nội dung của đoạntrích/ văn bản.- Hiểu được ý nghĩa củachi tiết, hình ảnh, câuvăn, câu thơ…trongđoạn trích/văn bản-Hiểuđượctácdụng/hiệu quả của việcsử dụng phương thứcbiểu đạt, ngơi kể/biệnpháp tu từ…trong đoạntrích/ văn bản22.020%- Bày tỏ ý kiếnvề quan điểm,của bản thân vềnhân vật, về vấnđề, thái độ củatác giả được thểhiện trong đoạntrích/văn bản.- Rút ra bài họctừđoạntrích/văn bảnPhần II. Làm văn [5.0]Văn biểu cảm- Biểu cảm về sự vật, conngườiTổng số câuTổng số điểmTỷ lệTổng số câuTổng số điểmTỷ lệ21.010%22.020%Tổngđiểm12.020%55.050%Viết một bàivăn [không quá1,5 trang giấythi]15.050%27.070%15.050%610.0100%

Video liên quan

Chủ Đề