De tài nghiên cứu khoa học môn Sinh học

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ XUẤT BẢN PHẨM

  • CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 

TT

Tên đề tài

Cấp quyết định, mã số

Số QĐ, ngày tháng năm QĐ, ngày nghiệm thu

1

Ảnh hưởng của biện pháp canh tác trên độ phì của đất và động thái vi sinh vật đất ở ĐBSCL, MS: B98-31-31

Bộ

2000

2

Đánh giá các phương pháp trích ly Bromelin từ nước khóm thô

Hợp tác với Bỉ

2001

3

Sử dụng vi khuẩn lactic phòng chống tiêu chảy heo  con

Bộ

2001

4

Ương nuôi cá Lóc bằng thức ăn tự chế

Tỉnh

2002

5

Đa dạng sinh học cây có múi và biện pháp chẩn đoán bệnh vàng lá gân xanh

Bộ

2003

6

Hiệu quả phân lân sinh học trên cây trồng chính ở tỉnh Long An

Tỉnh

2003

7

Nghiên cứu phát triển phân sinh học đa chủng trên cây trồng chính ở tỉnh Cần Thơ

TP

2003

8

Nghiên cứu sản xuất phân lân sinh học dể tan,   MS: B2001-31-12

Bộ

2003

9

Phân lập vi sinh vật hoà tan lân khó tan để sản xuất phân lân sinh học và ứng dụng trên cây trồng chính ở tỉnh Kiên Giang

Tỉnh

2003

10

Phân tích đa dạng di truyền của vi khuẩn nốt rễ phân lập từ nốt rễ đậu nành trồng ở tỉnh Đồng Tháp bằng phương pháp sinh học phân tử và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp

Tỉnh

2003

11

Ảnh hưởng của việc chủng vi khuẩn cố định đạm Rhizobium cho đậu phộng trồng ở đất giồng cát Tỉnh Trà Vinh 2004

Tỉnh

2004

12

Đa dạng cây có múi (Citrus) ở huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang

Tỉnh

2004

13

Đa dạng sinh học cây đậu nành hoang (Glycine spp.) và vi khuẩn nốt rễ phân lập từ nốt rễ đậu nành và đậu hoang ở ĐBSCL bằng phương pháp sinh học phân tử và phương pháp sinh hoá

Bộ

2004

14

Đa dạng sinh học một số loài tôm He có giá trị kinh tế và phát triển kỹ thuật chẩn đoán bệnh đốm trắng đỏ thân đầu vàng cho tôm ở Kiên Giang

Tỉnh

2004

15

Đề tài nghiên cứu sinh Tiến sĩ: “Dormancy, activation and viability of Rhizopus oligosporus sporangiospores”

Hợp tác với NUFFIC, Hà lan và IFS, Thụy Điển

2004

16

Đề tài nghiên cứu sinh Tiến sĩ: “Upgrading of traditional starter tablet technology for winemaking from brown sticky rice”

Hợp tác với NUFFIC, Hà lan và IFS, Thụy Điển

2004

17

Dự án MHO-7 “Công nghệ sinh học”, thuộc chương trình MHO “Chương trình liên kết tài chính trong hợp tác đào tạo đại học-giai đoạn II” do chính phủ Hà Lan viện trợ.

Hợp tác với NUFFIC, Hà Lan

2004

18

Khả năng sử dụng sinh khối artemia để sản xuất thức ăn cho thủy sản

Bộ

2004

19

Ứng dụng công nghệ sinh học lên men nước mắm cá trích

TP

2004

20

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xử lý tiền thu họach và công nghệ sau thu họach để nâng cao phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ trái xòai cát Hòa Lộc ở Cần Thơ

TP

2005

21

Ứng dụng kích thích tố tăng trưởng sinh học trên một số cây trồng chính (lúa cao sản, đậu nành, bắp lai) ở tỉnh Kiên Giang

Tỉnh

2005

22

Nghiên cứu phát triển phân sinh học đa chủng – đa chúc năng trên nhiều cây trồng ở tỉnh Long An

Tỉnh

2006

23

Phân lập các dòng vi khuẩn cố định đạm và sản xuất phân vi sinh ở qui mô phòng thí nghiệm cho cây mía trồng tại Tỉnh Sóc Trăng

Tỉnh

2006

24

Phát hiện vi khuẩn cố định đạm ở lúa mùa (Oryza sativa L.) trồng ở ĐBSCL bằng phương pháp sinh học phân tử MS 61 07 05

Bộ

2006

25

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhận diện phân loại Gíông Xoài ở Đồng Tháp

Tỉnh

2006

26

Ứng dụng kích thích tố tăng trưởng thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang

Tỉnh

2006

27

Nghiên cứu đa dạng sinh học của Virut gây bệnh đốm trắng (WSSV) trên tôm sú & phát triển bộ kít chẩn đoán sử dụng phù hợp ở Việt nam.

Bộ

2007

28

Nghiên cứu sản xuất phân sinh học bón cho đậu nành trồng trong tỉnh Đồng Tháp

Tỉnh

2007

29

Nghiên cứu sản xuất starter (bào tử nấm sơi) và cải tiến qui trình sản xuất sản phẩm lên men truyền thống (tương, nước tương) ở ĐBSCL

Bộ

2007

30

Nghiên cứu tính ổn định của hạt men giống thuần và khả năng ứng dụng trong sản xuất rượu Nếp than

Bộ

2007

31

Nghiên cứu tương quan giữa vi sinh vật gây bệnh với cây trồng, và đa dạng sinh học của chúng

Hợp tác với BỈ

2007

32

Phát triển công nghệ enzyme ứng dụng trong thực phẩm (Development of an appropriate Enzyme Technology for Food Processing)

Hợp tác với BỈ

2007

33

Tinh sạch và nghiên cứu đặc điểm của protein trong huyết thanh cá tra
(Pangasius of protein lectins from serum of catfish” (P.  Hypophtalmus)

Hợp tác với BỈ

2007

34

Cải thiện hàm lượng lysine cho một số giống lúa vùng ĐBSCL

Hợp tác với Bỉ

2008

35

Dịch tễ học phân tử của Virus gây bệnh đốm trắng (WSSV) trên tôm” (luận án tiến sĩ ). (“Molecular Epidemiology of White Spot Syndrome Virus in Shrimp”)

Hợp tác với Hà lan

2008

  • CÁC ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ DO HỌC VIÊN CÁC LỚP CAO HỌC CNSH ĐÃ BÁO CÁO
  • CÁC ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐANG TIẾN HÀNH
  • CÁC HƯỚNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ THỂ NHẬN NCS VÀ SỐ LƯỢNG NCS CÓ THỂ TIẾP NHẬN

Xem chi tiết  tại đây

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng môn Sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ộ tương đương bằng phép kiểm chứng T-test. 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1. Phân tích dữ liệu Sau khi có kết quả kiểm tra sau tác động, sử dụng phần mềm Excel để tính các giá trị cần thiết. Qua xử lí số liệu đã thu được bảng dữ liệu và biểu đồ sau: Bảng 3. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 6.26 6.88 Độ lệch chuẩn 0.96 0.78 Giá trị p của T-test 0.00009 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.83 Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả p = 0.00009< 0,05. Điều này cho thấy chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) =. Điều đó cho thấy việc sử dụng phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức cho HS có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm. Như vậy, giả thuyết “Hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học sẽ nâng cao được kết quả học tập của lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung Trực” đã được kiểm chứng. 4.2. Bàn luận ĐTB kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm (12C4) là 6.88, cao hơn so với lớp đối chứng (12C1) là 6.11 à giải pháp thay thế có hiệu quả. Độ lệch chuẩn sau tác động của lớp thực nghiệm (12C4) là 0.78, ở lớp đối chứng (12C1) là 0.93 à mức độ phân tán các điểm số của lớp thực nghiệm ít hơn so với lớp đối chứng. Kiểm chứng T-test cho thấy p= 0.00009< 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Sự khác biệt này có ý nghĩa. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0.83 (nằm trong khoảng 0.8< SMD<1) cho thấy việc sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm (theo hướng tích cực). 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Sinh thái học là phần có thể sử dụng phương pháp sơ đồ một cách hợp lý nhất bởi tính hệ thống của các kiến thức và mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong chương trình cũng như các quan hệ tác động tương hỗ giữa các cấp tổ chức sống với nhau và với môi trường được đề cập trong trong phần này. Tuy nhiên để sử dụng được phương pháp sơ đồ hoá trong dạy học, giáo viên phải hướng học sinh nắm vững cấu trúc bài học, hệ thống các khái niệm và quá trình trong từng bài, từng chương trong chương trình sinh thái học rồi mới đi vào từng phần cụ thể, muốn vậy phải nghiên cứu kỹ sách giáo khoa cộng với kiến thức thực tiễn và khả năng sáng tạo của học sinh. Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học giúp HS tiếp cận tri thức bằng con đường logic tổng hợp, phân tích, hệ thống; tức vừa cùng một lúc phân tích đối tượng thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành; lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện, các yếu tố đó thành một chỉnh thể thống nhất. HS sẽ nắm vững và nhớ lâu kiến thức, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả năng tư duy của HS, Nhờ vây, mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS đạt hiệu quả cao hơn. 5.2. Khuyến nghị * Đối với cấp quản lí: - Tổ chức nhiều buổi chuyên đề có chất lượng về phương pháp mới ở tất cả các bộ môn để GV học tập kinh nghiệm. - Đầu tư thêm về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ việc dạy học; hỗ trợ GV các văn phòng phẩm cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy (giấy rô-ki, giấy A3, giấy A0, bút lông, bút màu,). * Đối với GV: - Áp dụng phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa cho các bài học có nội dung phù hợp trong chương trình sinh học 12, cũng như sinh học 10, 11. - Mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học tích cực mới, có thể kết hợp nhiều phương pháp với nhau. - Đầu tư soạn các dạng sơ đồ cho các kiến thức sinh học ở các khối lớp trong chương trình THPT. - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức từ nhiều kênh thông tin (sách, báo, internet, đồng nghiệp,). - Nghiên cứu sơ đồ tư duy để hỗ trợ cho việc thực hiện sơ đồ hóa kiến thức. Đề tài nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng “Nâng cao kết quả học tập phần sinh thái học lớp 12C4 bằng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức” mà tôi trình bày dựa trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân nên còn nhiều hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô trong tổ nhóm bộ môn, của quý thầy cô đồng nghiệp ở các bộ môn khác, của BGH nhà trường để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn trong giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập của học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. “Một số quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực”, Tạp chí dạy và học hóa học. 5. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB Giáo Dục. 6. Nguyễn Hải Tiến – Huỳnh Thị Ánh Ngọc – Mai Thị Hòa (2008), Thiết kế bài giảng sinh học 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Một số trang web. PHỤ LỤC 1 BẢNG KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP 12C3 - LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP 12C4 - LỚP THỰC NGHIỆM STT Họ và Tên Điểm TTĐ Điểm STĐ STT Họ và Tên Điểm TTĐ Điểm STĐ 1 Nguyễn Văn Anh 5 6 1 Trần Hữu An 3.5 5.5 2 Phạm Thị Kim Anh 7 7.3 2 Ng Thị Ngọc Bích 9 7.8 3 Trần Duyên Anh 5.5 8 3 Tô Văn Cảnh 4.3 7.5 4 Lê Ngọc Duy 5.3 6.8 4 Trần Minh Chiến 6.5 7 5 Trương Bá Duy 4.5 5.5 5 Mai Thanh Duy 8.8 7.3 6 Lê Thị Mỹ Duyên 3.8 5.3 6 Vương Ng Quốc Duy 7 7.3 7 Ng Thị Bích Duyên 7.5 6.5 7 Phạm Hiền Đức 7.5 8.3 8 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 5 5.5 8 Phạm Thị Ngọc Giào 7.3 7 9 Đặng Minh Dương 7.8 8 9 Nguyễn Thị Ngọc Giàu 7.3 7.5 10 Phạm Thị Thùy Dương 6 6.5 10 Phạm Thị Ngọc Giàu 3.5 6.5 11 Trần Minh Giàu 3.5 4.5 11 Trần Thị Thu Hà 6 6.8 12 Huỳnh Minh Hằng 5.3 6 12 Phạm Thị Phương Hiền 3.5 5.5 13 Trần Thị Ngọc Hân 4 4.3 13 Đặng Thị Ánh Hồng 4.8 6.3 14 Nguyễn Trường Khang 6.5 6.8 14 Đặng Thị Mỹ Hương 3.5 6 15 Huỳnh Tấn Lộc 8 6.3 15 Hứa Minh Khang 3 6 16 Nguyễn Minh Luân 7.3 6.3 16 Huỳnh Thị Trà My 5.8 7.3 17 Lê Thị Ngọc Ngân 5.5 6.5 17 Võ Thành Nam 6.8 6 18 Trần Lý Ngọc Ngân 5 4.5 18 Ngô Thị Thùy Nga 6 6.5 19 Phạm Anh Nguyên 6.5 7 19 Đỗ Minh Nguyệt 7.8 7.5 20 Nguyễn Hoàng Nhân 3.8 5.5 20 Trần Thị Cẩm Nhung 5.3 7 21 Phạm Tú Nhi 6.3 5.3 21 Võ Thị Mỹ Nhung 8.5 8.5 22 Nguyễn Hồng Nhung 8 6.5 22 Phạm Minh Quân 6.5 7 23 Trần Thị Mai Như 8.5 6.5 23 Nguyễn Xuân Quyên 7 8.3 24 Đinh Thanh Nhựt 5.8 5.5 24 Hà Minh Sang 7.5 6.5 25 Nguyễn Minh Nhựt 6 5 25 Nguyễn Hữu Tài 8.5 7.8 26 Nguyễn Hoàng Phát 4 5.8 26 Đặng Quốc Thắng 4 7.3 27 Lê Nguyễn Trọng Phúc 6.5 7.5 27 Ngô Hiếu Thiện 3.3 5.5 28 Phan Vĩnh Quí 5.3 5.3 28 Ngô Ngọc Thọ 6.5 6.5 29 Nguyễn Vũ Như Quỳnh 9 7.5 29 Lâm Minh Thuận 7 6.8 30 Trương Đinh Quý 9 7 30 Nguyễn Thị Minh Thư 6.5 7 31 Lương Quốc Sang 6 6.3 31 Nguyễn Anh Thy 4.5 6.8 32 Nguyễn Hoàng Sang 8 6.5 32 Lý Thuyền Tông 3.8 5.5 33 Đỗ Quốc Thành 6 5.3 33 Phạm Mai Bảo Trang 5 5.5 34 Võ Thị Thu Thảo 5.5 6.5 34 Nguyễn Hồng Trâm 5.5 7.8 35 Nguyễn Thanh Thủy 5.5 4.5 35 Nguyễn Thị Kim Uyên 7 6.5 36 Lê Trung Tín 4.3 65 36 Trần Quang Vinh 6 6.3 37 Lê Nguyễn Bội Trâm 3.3 5.3 37 Nguyễn Thị Vui 3.5 5.3 38 Lê Thị Hồng Tươi 7 6.5 38 Lê Phú Xuyên 5 8 39 Bùi Thị Thúy Vi 5 6.3 40 Nguyễn Thị Thúy Vy 6.5 5.8 p trước tác động 0.48 p sau tác động 0.00009 Giá trị trung bình 5.96 6.11 5.94 6.88 Độ lệch chuẩn 0.93 0.78 Mức độ ảnh hưởng (SMD) 0.83 PHỤ LỤC 2 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG BÀI 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống. - Hiểu được nhân tố sinh thái, các loại nhân tố sinh thái. - Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái, ý nghĩa sự thích nghi đối với đời sống sinh vật. 2. Kỷ năng, kỷ xảo - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk. - Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường. 3. Thái độ nhận thức - Xây dựng ý thức biết tôn trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Có hành động thiết thực xây dựng nơi mình sống, học tập, làm việc ngày càng thân thiện, gần gũi với thiên nhiên. II. Phương tiện - Hình 35.1, 35.2 phóng to - Sơ đồ các nhân tố sinh thái, các loại môi trường, bảng sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống. - Giấy vẽ A1, bút màu xanh, đỏ. III. Phương pháp - Trực quan tìm tòi bộ phận. - Vấn đáp tìm tòi bộ phận. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp và kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Vào bài: chúng ta cùng hiện đang cùng sống trong một môi trường, vậy môi trường là gì, những thành tố nào cấu thành môi trường? Chúng ta và môi trường có mối quan hệ ra sao? Hãy cùng tìm hiểu bài ”TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI” Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống và các nhân tố sinh thái TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính 15p - Hãy cho biết một số loài sinh vật cùng với môi trường sống của chúng? - Từ đó em cho biết môi trường (MT) sống của sinh vật (SV) là gì? - Hãy tìm đọc sách giáo khoa (SGK) và quan sát sơ đồ các loại môi trường của sinh vật sau (treo sơ đồ 1 lên bảng). Cho biết sinh vật có thể sống những loại môi trường nào? - GV nhận xét, hoàn thiện, cho điểm khuyến khích HS, yêu cầu các em vẽ lại ở nhà. - Các nhân tố được nói đến trong khái niệm môi trường gọi chung là gì? Nó được hiểu ra sao? - Quan sát sơ đồ tiếp theo (GV treo sơ đồ 2), cho biết có những nhóm NTST nào? - Phân tích các NT đó và ảnh hưởng của chúng đối với SV như thế nào? - GV nhận xét, hoàn thiện, cho điểm khuyến khích HS, yêu cầu các em vẽ lại ở nhà. - Quan điểm “SV và MT có quan hệ một chiều, chỉ MT tác động đến sinh vật, sinh vật tiếp nhận ảnh hưởng của MT một cách thụ động”, quan điểm này đúng hay sai, em có suy nghĩ gì? - Các loài cá sống trong nước, giun đất sống trong đất, các loài chim thường sống trên bầu khí quyển - Như khái niệm phần “nội dung chính”. - Đọc nhanh SGK, quan sát sơ đồ, xung phong trả lời câu hỏi. - Theo hướng dẫn của GV. - Là nhân tố sinh thái (NTST): là tất cả những nhân tố MT có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật. - Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi của GV. - Cùng thảo luận, đóng góp ý kiến. - Theo yêu cầu của GV. - Quan điểm này sai. MT và SV có mối quan hệ hữu cơ. MT tác động đến sinh vật qua các NTST, sinh vật cũng có thể thay đổi các NTST tức là làm biến đổi MT. I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 1. Môi trường sống a. Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. b. Phân loại: Sơ đồ 1. 2. Các nhân tố sinh thái a. Khái niệm: NTST là tất cả những nhân tố MT có ahưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật. b. Các nhóm NTST - Nhóm nhân tố vô sinh (các yếu tố lí hóa). - Nhóm nhân tố hữu sinh (là thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật). Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhiều loài sinh vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái và ổ sinh thái TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính 10p - Giới hạn sinh thái (GHST) là gì? - Hãy nghiên cứu hình 35.1 và phân tích sơ đồ? - Yêu cầu HS xác định khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu của các ví dụ trong SGK? - Cho biết ổ sinh thái là gì? Ổ sinh thái khác với nơi ở như thế nào? Cho ví dụ chứng minh? - Quan sát hình 35.2 ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài A và B như thế nào? Nếu khoảng giao nhau của 2 miền cong càng lớn thì đều gì xảy ra? - Là khoảng giá trị xác định của một NTST mà trong sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. - Trong giới hạn sinh thái có: + Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống. + Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động sinh lí. - Ngoài giới hạn sinh thái, SV chết hay sống tiềm sinh. - Theo hướng dẫn của GV. - Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về NTST đó. Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. - Nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó. Ví dụ: SGK - Hai ổ sinh thái đã có sự trùng nhau, nghĩa là có cạnh tranh về thức ăn, nếu khoảng giao nhau càng nhiều tức cạnh tranh càng gay gắt hơn. II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái - Là khoảng giá trị xác định của một NTST mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. - Trong giới hạn sinh thái có: + Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống. + Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động slí. 2. Ổ sinh thái Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về NTST đó. - Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. (Lưu ý: nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó) 4. Củng cố và luyện tập (5 phút) - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những họat động khác của sinh vật. - Nhân tố sinh thái (NTST) là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. - Giới hạn sinh thái: là khoảng gía trị xác định của một NTST mà trong sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. - Trong giới hạn sinh thái có: + Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống. + Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động slí. - Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về NTST đó. 5. Hướng dẫn học tập (5 phút) – Đối với bài học ở tiết học này: + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. + Đọc phần tổng kết. Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Chuẩn bị bài 36. Câu hỏi gợi ý: - Khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học). - Các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể. + Lệnh I/156, II.1/157, II.2/159 Sơ đồ 1. Các loại môi trường sống Mặt đất MT ĐẤT MT NƯỚC MT TRÊN CẠN MT SINH VẬT CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG Khí quyển Nước mặn Nước ngọt Nước lợ Động vật Thực vật Con người Các độ sâu CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI NT HỮU SINH NT VÔ SINH MQH CÁC SV CÙNG QUẦN THỂ CON NGƯỜI MQH CÁC SV KHÁC QUẦN THỂ NT VẬT LÝ NT HÓA HỌC KHÍ HẬU ĐỊA HÌNH THỔ NHƯỠNG NƯỚC Sơ đồ 2. Các nhân tố sinh thái BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - HS biết: + Định nghĩa được khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học). + Nêu được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. + Nêu được ý nghĩa sinh thái của các quan hệ đó. - HS hiểu: Phân biệt được các quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa. 2. Kĩ năng - HS thực hành được: Kĩ năng phân tích, so sánh - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. 3. Thái độ - Thói quen: Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát vấn đề. - Tính cách: Bảo vệ các động vật quý hiếm và yêu thiên nhiên II. Phương tiện - Hình 36.1, 36.2, 36.3, 36.4, sơ đồ hình thành quần thể. III. Phương pháp dạy học - Trực quan tìm tòi bộ phận. - Vấn đáp tìm tòi bộ phận. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút) Câu 1: Môi trường sống là gì? Nhân tố sinh thái là gì? (9 đ) Đáp án: 1/ Môi trường sống: (5 đ) a) Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những họat động khác của sinh vật. b) Các loại MT: MT trên cạn, MT nước, MT đất, MT sinh vật 2/ Các nhân tố sinh thái: (4 đ) - Nhân tố sinh thái (NTST) là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. - Có hai nhóm NTST cơ bản: Vô sinh và hữu sinh Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì? Ổ sinh thái? (9 đ) Đáp án: 1/ Giới hạn sinh thái: (5 đ) - Các nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo các quy luật: + Quy luật giới hạn sinh thái: Mỗi loài có một giới hạn chịu đựng đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. + Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống. + Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động sinh lí. 2/ Ổ sinh thái: (4 đ) - Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài. - Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài. 3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể Mục tiêu: Biết được khái niệm quần thể về mặt sinh thái học. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 10p - Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và hình 36.1 SGK cho biết quần thể sinh vật là gì? - Hãy tìm 2 ví dụ về quần thể và tập hợp không phải quần thể? - Quần thể được hình thành như thế nào? Hãy sơ đồ hóa quá trình hình thành của quần thể? - Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. - HS cho ví dụ. - Yêu cầu HS sơ đồ hóa như hình 1 cuối giáo án. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ SINH VẬT Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Quá trình hình thành quần thể mới thường trải qua các giai đọan sau: Các cá thể cùng loài phán tán đến một môi trường sống mới, những cá thể thích nghi được với điều kiện sống dần dần hình thành quần thể mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Mục tiêu: Biết được các mối quan hệ này và ý nghĩa sinh thái của chúng. 15p - Như chúng ta biết, các cá thể trong quần thể không tồn tại độc lập nhau mà giữa chúng gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ các mối liên hệ sinh thái. Vậy đó là các mối quan hệ nào? ▼ Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 kết hợp với nội dung đã học trả lời lệnh trang 157. - Từ bảng trên, rút ra được lợi ích gì cho các cá thể sống trong quần thể có mối quan hệ hỗ trợ nhau? - Khi nào các cá thể trong quần thế xảy ra quan hệ cạnh tranh? Ví dụ? ▼ Trả lời lệnh trang 159 - Ý nghĩa của cạnh tranh? - Hãy tóm tắt lại các kiểu quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và ý nghĩa của nó bằng sơ đồ. - Các cá thể trong quần thể gắn bó chặt chẽ nhau thông qua mối quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh. - Yêu cầu HS làm được như bảng 1 cuối giáo án. - Tăng khả năng chống chịu, kiếm mồi được nhiềukhả năng tồn tại cao hơn. - Khi nhu cầu của QT là quá lớn và khả năng đáp ứng của MT quá nhỏ. - HS suy nghĩ và tìm thông tin trong SGK để trả lời. - Cân bằng giữa nhu cầu của QT và khả năng đáp ứng của MT. - HS thiết lập sơ đồ và trình bày. Yêu cầu như sơ đồ cuối giáo án. II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁC CÁ THỂ TRON