Đề thi hóa 10 nâng cao học kì 1

Câu 1[1điểm]: Cho nguyên tố A [ Z = 19].

a. Viết cấu hình electron nguyên tử của A.

b. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hòan.

Câu 2[1điểm]: Trong tự nhiên nguyên tố brom có 2 đồng vị bền là và . Trong đó chiếm 50,69%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố brom?

Câu 3[1 điểm]: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt [ proton,electron,notron] bằng 10, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2. Xác định số khối của nguyên tử đó?

Câu 4[1điểm]: Cho cation R2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn?

Câu 5[1điểm]: Biết cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử của các nguyên tố X , Y, T lần lượt là 2s1, 3s1, 2s2. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của tính kim loại, giải thích?

Câu 6[1điểm]: Nguyên tử của nguyên tố Al [Z = 13] có thể tạo thành ion mang điện tích bằng bao nhiêu? Viết phương trình biểu diển sự tạo thành ion đó?

Câu 7[1điểm]: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử : H2S và O2

Biết O [ Z = 8]; H[ Z = 1].S [ Z = 16]

Câu 8[1điểm]: Hợp chất khí với hiđro của R có dạng H2R. Trong hợp chất oxit cao nhất, R chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố R? [ cho nguyên tử khối của O: 16; H: 1; Ge: 73; C : 12; N: 14; S:32 ; P: 31]

Câu 9[1điểm]: Cho phản ứng hóa học: Cu + HNO3  Cu[NO3]2 + NO + H2O.

Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.Xác định vai trò của các chất trong phản ứng?

Câu 10[1điểm]: Cho phương trình nhiệt hóa học: CaCO3[rắn] CaO[rắn] + CO2[khí]. ∆H = + 176Kj.

Tính nhiệt lượng cần cung cấp để phân hủy hết 150gam CaCO3.[ cho Ca : 40; C:12; O:16]

Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học.

 Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I môn: Hóa 10 [nâng cao], để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ĐỀ THI HK I MÔN: HÓA 10 NC Thời gian: 45 phút Đề 1 Câu 1[1điểm]: Cho nguyên tố A [ Z = 19]. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của A. b. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hòan. Câu 2[1điểm]: Trong tự nhiên nguyên tố brom có 2 đồng vị bền là và . Trong đó chiếm 50,69%. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố brom? Câu 3[1 điểm]: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt [ proton,electron,notron] bằng 10, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2. Xác định số khối của nguyên tử đó? Câu 4[1điểm]: Cho cation R2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn? Câu 5[1điểm]: Biết cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử của các nguyên tố X , Y, T lần lượt là 2s1, 3s1, 2s2. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của tính kim loại, giải thích? Câu 6[1điểm]: Nguyên tử của nguyên tố Al [Z = 13] có thể tạo thành ion mang điện tích bằng bao nhiêu? Viết phương trình biểu diển sự tạo thành ion đó? Câu 7[1điểm]: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử : H2S và O2 Biết O [ Z = 8]; H[ Z = 1].S [ Z = 16] Câu 8[1điểm]: Hợp chất khí với hiđro của R có dạng H2R. Trong hợp chất oxit cao nhất, R chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố R? [ cho nguyên tử khối của O: 16; H: 1; Ge: 73; C : 12; N: 14; S:32 ; P: 31] Câu 9[1điểm]: Cho phản ứng hóa học: Cu + HNO3 à Cu[NO3]2 + NO + H2O. Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.Xác định vai trò của các chất trong phản ứng? Câu 10[1điểm]: Cho phương trình nhiệt hóa học: CaCO3[rắn] CaO[rắn] + CO2[khí]. ∆H = + 176Kj. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để phân hủy hết 150gam CaCO3.[ cho Ca : 40; C:12; O:16] Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. ĐỀ THI HK I MÔN: HÓA 10 NC Thời gian: 45 phút Đề 2 Câu 1[1điểm]: Cho nguyên tố B [ Z = 17]. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của B. b. Xác định vị trí của nguyên tố B trong bảng tuần hòan. Câu 2[1điểm]: Trong tự nhiên nguyên tố clo có 2 đồng vị là và . Trong đó đồng vị chiếm 75,77%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố clo là 35,5. Tính A? Câu 3[1 điểm]: Nguyên tử của nguyên tố Ycó số khối bằng 79. Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Xác định số hiệu nguyên tử của Y? Câu 4[1điểm]: Cho anion R2-có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn? Câu 5[1điểm]: Biết cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, lần lượt là 2s22p5, 3s23p4, 3s23p5. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của tính phi kim, giải thích? Câu 6[1điểm]: Nguyên tử của nguyên tố S [Z = 16] có thể tạo thành ion mang điện tích bằng bao nhiêu? Viết phương trình biểu diển sự tạo thành ion đó? Câu 7[1điểm]: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử CH4 và N2. Biết C [ Z = 6]; H[ Z = 1], N [ Z = 7] Câu 8[1điểm] Oxit cao nhất của R có dạng R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35% về khối lượng. Xác định nguyên tố R?[ cho nguyên tử khối của O: 16; N: 14; P: 31; S: 32; Cl: 35,5; As: 75] Câu 9[1điểm]: Cho phản ứng hóa học: Mg + HNO3 à Mg[NO3]2 + NH4NO3 + H2O. Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.Xác định vai trò của các chất trong phản ứng? Câu 10[1điểm]: Cho phương trình nhiệt hóa học: 2H2[khí] + O2[khí] à 2H2O[lỏng]. ∆H = -574,16Kj. Tính nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 6,72 lit khí hiđro ở đktc. Ghi chú: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Câu 1 a. Viết cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 0,5đ b. A thuộc : ô thứ 19 [ Z = 19] Nhóm IA [ 1 electron ngoài cùng] Chu kì 4 [ 4 lớp electron ] 0,5đ Câu 2 Viết công thức tính , đúng 0,5đ Br = 80 0,5 Câu 3 Viết được 2 phương trình : 2Z + N = 10 2Z – N = 2 0,5 Z = 3; N = 4 => A = 7 0,5 Câu 4 R2+ : 3p6 => R: 3s23p64s2 0,5 R thuộc ô thứ 20, nhóm IIA, chu kỳ 4 0,5 Câu 5 X thuộc chu kỳ 2, nhóm IA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IA; T thuộc chu kì 2, nhóm 2A 0,5 Tính kim loại X < Y T < X Suy ra: tính kim loại : T < X < Y 0,5 Câu 6 Viết cấu hình electron nguyên tử của Al đúng, có thể tạo thành ion Al3+ 0,5 Phương trình biểu diển: Al à Al3+ + 3e 0,5 Câu 7 Viết CT electron, CTCT của H2S đúng 0,5 Viết CT electron, CTCT của O2 đúng 0,5 Câu 8 Oxit cao nhất RO3 Công thức tính %R trong RO3 đúng 0,5 MR = 32; R : S[ lưu huỳnh] 0,5 Câu 9 Viết các quá trình oxi hóa , quá trình khử và cân bằng đúng Cu0 à Cu+2 + 2e N+5 + 3e à N+2 3Cu + 8HNO3 à 2Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O 0,75 Xác định chất oxi hóa, chất khử đúng Cu: chất khử; HNO3: chất oxi hóa 0,25 Câu 10 Số mol của CaCO3 đúng: n = 1,5[mol] 0,5 Nhiệt lượng cần cung cấp để phân hủy 150gam CaCO3 là : 1,5. 176 = 264Kj 0,5 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1 a. Viết cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 0,5đ b. B thuộc : ô thứ 17 [ Z = 19] Nhóm VIIA [ 7 electron ngoài cùng] Chu kì 3 [ 3 lớp electron ] 0,5đ Câu 2 Viết công thức tính Cl đúng 0,5đ A = 37 0,5 Câu 3 Viết được 2 phương trình : A = Z + N = 79 2Z – N = 26 0,5 Số hiệu nguyên tử Z = 35 0,5 Câu 4 R2- : 3p6 => R: 3s23p4 0,5 R thuộc ô thứ 16, nhóm VIA, chu kỳ 3 0,5 Câu 5 A thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA; B thuộc chu kì 3, nhóm VIA; C thuộc chu kì 3, nhóm VIIA 0,5 Tính phi kim: C < A B N.

Si và Mg thuộc cùng chu kỳ 3 có ZMg < ZSi → bán kính Mg > Si.

Có K và Na thuộc cùng nhóm IA có ZNa < ZK → bán kính K > Na. Có Na và Mg thuộc cùng chu kỳ 3 có ZNa < ZMg → bán kính Na > Mg. Vậy bán kính K > Mg.

Chiều giảm dần bán kính: K > Mg > Si > Mg.

Câu 6. B

Các hợp chất BaO; CaCl2 và BaF2 tạo nên bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình nên là hợp chất ion.

Câu 7. C

Gọi số proton, nơtron và electron của R lần lượt là p, n và e trong đó p = e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 82 và 2p – n = 22.

Giải hệ phương trình được p = 26 và n = 30.

Số hiệu nguyên tử của R là 26.

Câu 8. B

Điện hóa trị bằng điện tích ion.

Câu 9. A

Clo có số oxi hóa giảm từ 0 xuống -1 sau phản ứng nên Cl2 là chất oxi hóa hay chất bị khử.

Câu 10. D

R → R+ + 1e

Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p64s1

Câu 1: [2 điểm]

a. Viết cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 , Z+ = 15+

b. CTPT R2O5, H3RO4, RH3 [HS ghi R là P cũng được]

- Viết công thức cấu tạo 3 chất trên.

P2O5 :

H3PO4:

PH3:

Câu 2: [2 điểm]

Mỗi phản ứng 1 điểm

a] Cu + 2 H2SO4 đ,n → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cu: Chất khử

H2SO4 đ,n: Chất oxi hóa

Cu0 → Cu2+ + 2e quá trình oxi hóa

S+6 + 2e → S+4 quá trình khử

b] 11Al + 42 HNO3 → 11 Al[NO3]3 + 3 NO + 3 NH4NO3 + 15 H2O

Al: chất khử

HNO3: chất oxi hóa

Al0 → Al3+ + 3e quá trình oxi hóa

2N+5 + 11e → N+2 + N-3 quá trình khử

Câu 3: [1 điểm]

Ứng với công thức RH4 ⇒ CT oxit bậc cao là RO2

%O = 53,3% ⇒ %R = 46,7%

Lập tỉ lệ

⇒ MR = 28 , R là nguyên tố Si

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Hóa học 10

Thời gian làm bài: 45 phút

[Đề 3]

Bài giảng: Đề thi Học kì 1 Hóa 10 [Tự luận - Trắc nghiệm] - Cô Phạm Thu Huyền [Giáo viên VietJack]

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản [p, n, e] trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số thứ tự ô nguyên tố của X trong bảng tuần hoàn.

    A. Chu kì 2, ô 7      B. Chu kì 3 ô 17

    C. Chu kì 3 ô 16      D. Chu kì 3, ô 15

Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi [nhóm VA] biến đổi theo chiều:

    A. Tăng      B. Không thay đổi

    C. Vừa giảm vừa tăng.      D. Giảm

Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

    A. NaCl và MgO      B. HCl và MgO

    C. N2 và NaCl      D. N2 và HCl

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

    A. ion.      B. Cộng hoá trị.

    C. Kim loại.      D. Cho nhận

Quảng cáo

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là

    A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK

    B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.

    C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK

    D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.

Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:

    A. N [M = 14]      B. Se [M = 79].

    C. S [M = 32]      D. Ca [M = 40]

Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

8Fe + 30HNO3 → 8Fe[NO3]3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:

    A. Fe      B. HNO3

    C. Fe[NO3]3      D. N2O

Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:

    A. Tất cả đều sai

    B. Chu kì 3, nhóm IA

    C. Chu kì 4, nhóm IIA

    D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Quảng cáo

Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:

    A. Khí flo.      B. Khí cacbonic.

    C. Khí hyđrô.      D. Khí nitơ.

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là

    A. -2, +4, +6.      B. +6, +4, +6.

    C. +6, +6, +4.      D. +4, +6, +6.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.

    A. Fe + 2HCl → FeCl2

    B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

    C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3

    D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2 đóng vai trò là gì?

    A. Chỉ là chất oxi hoá

    B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

    C. Chỉ là chất khử.

    D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử

Câu 1: [2 điểm]

Khi cho 0,9g một kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì được 0,504 lít H2 [đkct]. Tìm kim loại X.

Câu 2: [2 điểm]

Cho PTH Zn + HNO3 → Zn[NO3]2 + NO2 + H2O

    a] Cân bằng PTHH trên?

    b] Tính thể tích khí NO2 thu được ở đktc khi cho 13g Zn tác dụng với 400ml HNO3 2,5M.

Câu 1. D

Gọi số hạt proton, nơtron và electron của X lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 46 và 2p – n = 14.

Giải hệ phương trình ta được: p = 15 và n = 16.

Vậy X ở ô 15. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p3. Vậy X ở chu kỳ 3.

Câu 2. D

Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới [chiều tăng dần của điện tích hạt nhân] tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

Câu 3. D

Phân tử N2 và HCl được cấu tạo nên từ các phi kim do đó liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị.

Câu 4. A

X có 1 e lớp ngoài cùng do đó X là kim loại điển hình.

Y có 7 e lớp ngoài cùng do đó Y là phi kim điển hình.

Vậy liên kết giữa nguyên tử X và Y là liên kết ion.

Câu 5. B

A có 6 e ở lớp ngoài cùng do đó A là phi kim.

B có 1 e ở lớp ngoài cùng do đó B là kim loại.

Câu 6. C

Oxit cao nhất của R có dạng RO3.

Theo bài ra có:

→ R = 32. Vậy R là lưu huỳnh [S].

Câu 7. A

Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 lên +3 sau phản ứng. Vậy Fe là chất khử.

Câu 8. C

Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p64s1.

Vậy X ở chu kỳ 4, nhóm IIA.

Câu 9. D

Ta có CTCT của các chất:

F – F; O = C = O; H – H; N ≡ N.

Vậy chỉ có phân tử chỉ có liên kết ba giữa hai nguyên tử là N2.

Câu 10. C

SO42-: Gọi số oxi hóa S là x ta có:

    x + [-2].4 = -2. Vậy x = +6.

H2SO4: Gọi số oxi hóa S là x ta có:

    [+1].2 + x + [-2].4 = 0. Vậy x = +6.

H2SO3: Gọi số oxi hóa S là x ta có:

    [+1].2 + x + [-2].3 = 0. Vậy x = +4.

Câu 11. D

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng này không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố sau phản ứng nên không là phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 12. B

Clo có số oxi hóa tăng từ 0 lên +5 và giảm từ 0 xuống -1 sau phản ứng nên Cl2 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là chất khử.

Câu 1: [2 điểm]

nH2 = 0,504/22,4 = 0,0225 mol

Theo pt: nX = nH2 = 0,0225 mol

Vậy X là Ca.

Câu 2: [2 điểm]

a. Cân bằng PTHH

Zn + 4HNO3 → Zn[NO3]2 + 2NO2 + 2H2O

b. Số mol của Zn là 13/65 = 0,2 mol

Số mol của HNO3 là 0,4.2,5 = 1 mol

Ta có tỉ lệ:

⇒Zn phản ứng hết

⇒ Số mol NO2 = 2. nZn = 2.0,2= 0,4 mol.

VNO2 = 0,4. 22,4 = 8,96 lit

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Hóa học 10

Thời gian làm bài: 45 phút

[Đề 4]

Bài giảng: Đề thi Học kì 1 Hóa 10 [Tự luận - Trắc nghiệm] - Cô Phạm Thu Huyền [Giáo viên VietJack]

Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

    A. Proton và electron.

    B. Proton và nơtron.

    C. Proton, nơtron và electron.

    D. Nơtron và electron.

Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

    A. 1s22s22p63s23p4

    B. 1s22s22p63s23p2

    C. 1s22s22p63s23p63d104s24p2

    D. 1s22s22p63s23p6

Câu 3: Hợp chất X tạo ra oxit cao nhất có công thức là AO2.Trong hợp chất khí với hiđro A chiếm 75% về khối lượng. Nguyên tố A là:

    A. C [M = 12]      B. Si [M = 28]

    C. S [M = 32]      D. Cl [M = 35,5]

Quảng cáo

Câu 4: Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 5 có số lớp electron là:

    A. 3      B. 4      C. 5      D. 6

Câu 5: Các nguyên tố 16X, 13Y, 9Z, 8T xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần là:

    A. Y, X, Z, T      B. Y, X, T, Z.

    C. Y, T, Z, X.      D. X, T, Y, Z.

Câu 6: Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H trong 10 ml nước [biết trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H; khối lượng riêng của nước là 1 g/ml].

    A. 5,35. 1020      B. 5,35. 1021

    C. 5,35. 1022      D. 5,35. 1023

Câu 7: Chọn cấu hình electron đúng của ion Fe3+ [Z = 26]

    A. 1s22s22p63s23p63d5

    B. 1s22s22p63s23p63d6

    C. 1s22s22p63s23p63d64s2

    D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Quảng cáo

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ở đktc. Hai kim loại đó là [Biết Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133].

    A. Li và Na.      B. Na và K.

    C. K và Rb.      D. Rb và Cs.

Câu 9: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là 11B [81%] và 10B [19%]. Nguyên tử khối trung bình của Bo là:

    A. 81      B. 19      C. 10,18      D. 10,81

Câu 10: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2- [được tạo ra từ các nguyên tố M và X tương ứng]. Trong phân tử A có tổng số các hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện bằng 65,22% tổng số hạt. Số khối của M lớn hơn của X là 7. Nguyên tố M là:

    A. Li      B. Na      C. K      D. H

Câu 11: Chất nào sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?

    A. CaCl2.      B. Na2O      C. KCl      D. H2S

Câu 12: Cho dãy chất sau: NH3 , N2O , N2 , HNO3. Số oxi hóa của nitơ trong các chất lần lượt là:

    A. -3, 0, +1, +5      B. +3, +1, 0, +6

    C. -3, +1, 0, +5      D. -3, +1, +2, +5

Câu 1: [1 điểm]

Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Tìm số p, e, n và số khối của nguyên tử nguyên tố X.

Câu 2: [3 điểm]

a/ Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố X, Y, T, Q trong các trường hợp sau: [1 điểm]

- X có Z = 20.

- Nguyên tử Y có tổng số electron trên phân lớp p là 9.

- Q có Z = 29.

- T có cấu hình electron ion T2-: 1s22s22p6.

b/ Xác định vị trí của nguyên tố X, Q trong bảng tuần hoàn. Giải thích. [1 điểm]

c/ Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X, Y. Giải thích. [1 điểm].

Câu 3: [3 điểm]

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M [D = 1,1g/ml] thu được 10,08 lít khí [đktc] và dung dịch B.

a/ Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. [1,5 điểm]

b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B. [1 điểm]

c/ Nhỏ từ từ dung dịch KOH 15% vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí được m gam chất rắn. Tính khối lượng dung dịch KOH và m? [0,5 điểm]

[Cho M của các nguyên tố: Al = 27, Fe = 56, O = 16, H = 1, Cl = 35,5]

Câu 1. C

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là proton, nơtron và electron.

Câu 2. B

X ở chu kỳ 3 nên X có 3 lớp electron; X thuộc nhóm IVA nên X có 4 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron của nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p2

Câu 3. A

Hợp chất khí với H của A có dạng AH4. Theo bài ra ta có:

→ MA = 12. Vậy A là Cacbon.

Câu 4. C

STT chu kỳ = số lớp electron.

Câu 5. B

Z và T thuộc cùng chu kỳ, có ZZ > ZT → tính phi kim Z > T.

X và Y thuộc cùng chu kỳ, có ZX > ZY → tính phi kim X > Y.

T và X thuộc cùng nhóm, có ZX > ZT → tính phi kim của T > X.

Chiều tăng tính phi kim là: Y < X < T < Z.

Câu 6. B

Gọi % số nguyên tử của hai đồng vị 1H và 2H lần lượt là x và y

Ta có x + y = 100.

Ta lại có:

Câu 7. A

Cấu hình electron của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2

→ Cấu hình electron của Fe3+ là 1s22s22p63s23p63d5

Câu 8. A

Câu 9. D

Nguyên tử khối trung bình của Bo là:

Câu 10. B

Hợp chất A có dạng: M2X

Gọi các hạt proton, nơtron và electron của M trong A lần lượt là pM, nM và eM.

các hạt proton, nơtron và electron của X trong A lần lượt là pX, nX và eX.

Tổng các hạt cơ bản trong A bằng 92

→ 4pM + 2nM + 2pX + nX = 92 [1]

Trong A, số hạt mang điện bằng 65,22% tổng số hạt nên:

→ 2pM + PX = 30 [2]

Thay [2] vào [1] được 2nM + nX = 32 [3]

Số khối của M lớn hơn số khối của X là 7

→ pM + nM – pX – nX = 7 [4].

Lấy [2] + [3] – [4] ta được: pM + nM = 23.

Vậy M là Na.

Câu 11. D

H2S tạo nên từ hai nguyên tố phi kim → phân tử chứa liên kết cộng hóa trị.

Câu 12. C

Số oxi hóa của N trong NH3, N2O , N2 , HNO3 lần lượt là -3, +1, 0, +5.

Câu 1: [1 điểm]

Câu 2: [3 điểm]

a] Cấu hình electron nguyên tử: [1 điểm]

X [Z = 20]: 1s22s22p63s23p64s2

Y: 1s22s22p63s23p3

Q [Z = 29]: 1s22s22p63s23p63d104s1

T: 1s22s22p4

b] Vị trí của X, Q trong bảng tuần hoàn: [1 điểm]

X: - Ô: 20 [vì Z = 20]

    - Chu kì: 4 [vì có 4 lớp e]

    - Nhóm: IIA [vì là nguyên tố s và có 2 electron lớp ngoài cùng]

Q: - Ô: 29 [vì Z = 29]

    - Chu kì: 4 [vì có 4 lớp e]

    - Nhóm: IB [vì là nguyên tố d và có 1 electron hoá trị]

c] Tính chất: [1 điểm]

* X - là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.

    - Hóa trị cao nhất với oxi là II, Hoá trị trong hợp chất khí với hiđro: không có vì là kim loại

    - Công thức oxit cao nhất XO ⇒ là oxit bazo; CT hiđroxit tương ứng X[OH]2

⇒ là bazo

* Y - là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng.

    - Hóa trị cao nhất với oxi là V, Hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là III

    - Công thức oxit cao nhất X2O5 ⇒ là oxit axit; CT hiđroxit tương ứng H3XO4

⇒ là axit

- CT hợp chất khí với hiđro là YH3.

Câu 3: [3 điểm]

Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Al

Hệ pt:

Giải hệ được: x = 0,15 mol; y = 0,2 mol

⇒ %Fe = 60,87% và %Al = 39,13%

b. Dd sau phản ứng gồm: FeCl2 0,15 mol; AlCl3 0,2 mol; HCl dư: 1,2 - [2x + 3y] = 0,3 mol

mdd B = mA + mdd HCl – mH2 = 13,8 + 750.1,1 – 0,45.2 = 837,9g

C%FeCl2 = 2,27%; C%AlCl3 = 3,19%; C%HCl = 1,31%

c. PTHH:

Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cần vừa đủ để hoà tan hết Al[OH]3

⇒ Tổng số mol KOH là: 0,3 + 0,3 + 0,6 + 0,2 = 1,4 mol

⇒ Khối lượng dung dịch KOH là: [1,4.56.100] : 15 = 522,67 gam.

⇒ mrắn = 0,075.160 = 12 gam.

Xem thêm bộ đề thi Hóa Học lớp 10 năm học 2021 - 2022 chọn lọc khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề