De thi học sinh giỏi hóa 9 có đáp an

Đề thi HSG môn Hóa lớp 9 tỉnh Hà Tĩnh 2017-2018

Đề thi HSG môn Hóa lớp 9 tỉnh Hà Tĩnh 2017-2018 gồm 08 câu, thang điểm 20. Đề gồm các nội dung về axit, hỗn hợp… Đề có tính chọn lọc đánh giá HSG môn hóa . Đề rất tốt cho...

De thi học sinh giỏi hóa 9 có đáp an

Đề thi HSG môn Hóa Học lớp 9 phòng GD&ĐT tỉnh Nghệ An năm 2015-2016 có đáp án

Đáp án và đề thi HSG Hóa Học 9 phòng GD&ĐT Hải Dương 2016-2017 Đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 cấp tỉnh Hải Dương năm 2017 gồm có 2 trang ứng với 5 câu hỏi, mỗi...

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019)

ĐỀ BÀI

Câu 1 (2,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO 4 → O 2 → CuO → H 2 O→ H 2 → HCl → H 2 → H 2 O → H 2 SO 4 Câu 2 (2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: a/ FeS + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 b/ CuS + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + NO + H 2 SO 4 c/ FexOy + CO FeO + CO 2 d/ Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O + N 2

Câu 3 (2,0 điểm): Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl,cô cạn dung dịch sau

phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên,sau phản ứng thu được 448 ml khí H 2 (đktc) ,cô cạn phần

dd thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a,b?

Câu 4 (2,0 điểm): Nêu nguyên liệu, các công đoạn chính của quá trình sản xuất axit sunfuric Câu 5 (2,0 điểm): A là dung dịch H 2 SO 4 0,2M, B là dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H 2 SO 4 0,3M Câu 6 (2,0 điểm): Rót 400ml dung dịch BaCl 2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dung dịch H 2 SO 4 20% (D = 1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. Câu 7 (2,0 điểm): Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân của một cân. Rót dung dịch H 2 SO 4 loãng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho một mẫu Zn vào một cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của hai mẫu kim loại là như nhau. Hỏi khi Zn, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào? Câu 8 (2,0 điểm): Cho hợp chất MX 2. Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn số proton trong nguyên tử M là 5. Xác định công thức hóa học của hợp chất MX 2 Câu 9 (2,0 điểm): Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33% a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15, gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X. Câu 10 (2,0 điểm): 1. Từ các chất: Na, CaO, CuSO 4 , FeCl 3. Viết các phương trình hóa học điều chế các hiđroxit tương ứng. 2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , CuO (Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi ) ------ Hết -------

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP THỊ XÃ MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
ĐỀ SỐ: 01

( Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019)

Câu Nội dung Điểm Câu 1 Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm 2,

2KMnO 4 t 0  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2Cu + O 2 t 0  2CuO CuO + H 2 t 0  Cu + H 2 O 2H 2 O dp 2H 2 + O 2 H 2 + Cl 2 t 0  2HCl

2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2

2H 2 + O 2

t 0  2H 2 O

H 2 O + SO 3  H 2 SO 4

2,

Câu 2 Cân bằng đúng mỗi PTHH 0,5 đ 2,

a/ 2FeS + 10 H 2 SO 4 t 0  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 10H 2 O + 9SO 2 b/ 3CuS+14HNO 3  3 Cu(NO 3 ) 2 + 4H 2 O + 8NO + 3H 2 SO 4 c/ FexOy + (y-x)CO t 0  xFeO + (y-x) CO 2 d/ 5Mg + 12HNO 3  5Mg(NO 3 ) 2 + 6H 2 O + N 2

0,
0,
0,
0,

Câu 3 2, Thí nhiệm 1: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 (1) Nếu Fe tan hết thì chất rắn sau khi cô cạn chỉ có FeCl 2

 nFeCl 2 = 3, 127

\= 0,024 mol  n H 2 tạo ra ở TN1 = 0,024 mol

Ở thí nghiệm 2:Khi cho hh Mg và Fe vào dd HCl sẽ lần lượt xảy ra các PUHH Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 (2) Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 (3) Ngoài a mol Fe như TN1,lại thêm b mol Mg mà chỉ giải phóng 0, mol H 2 Chứng tỏ dd axit chỉ chứa 0,04 mol HCl  Ở TN1 Fe dư  Chất rắn thu được ở TN1 gồm FeCl 2 và Fe dư

Theo PT (1) n Fe(pu)= n FeCl 2 =

1 2 HCl

n =

1 2

.0,04 = 0,02 mol.

m Fedư = 3,1 – (0,02) = 0,56 (g)

 Tổng mFe ban đầu = (0,02) + 0,56 = 1,68 (g)  a = 1,68(g)

0,
0,

mdd = 401 + 114 – 0,1 = 491,7 gam. Nồng độ % các chất trong dung dịch: C%dd H 2 SO 4 = . 100 % 491 , 7

12 , 74 = 2,6%; C%(dd HCl) = 1,5%.

0,
0,

Câu 7 2, Đặt khối lượng của Zn và Fe đều bằng a gam

65

n a Zn  (mol); 56 n a Fe  (mol)

Do Zn, Fe đều tan hết TN1: Khi cho Zn vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng PTHH: Zn + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2

(mol) 65

a 65

a

Khối lượng cốc tăng: 65

  • 2 63 65

a  a  a (gam)

TN2: Khi cho Fe vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng. PTHH: Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2

(mol) 56

a 56

a

Khối lượng cốc tăng: 56

  • 2 54 56

a  a  a (gam)

Vì 65

63 56

54 a  a nên cân sẽ lệch xuống về bên cho Zn vào cốc

0,
0,
0,
0,

Câu 8 2, Gọi PM, EM, NM lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử M Gọi PX, EX, NX lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử X Ta có: 2PM + 4PX + (NM + 2NX) = 140 (1) 2PM + 4PX – (NM + 2NX) = 44 (2) Từ (1) và (2) => PM + 2PX = 46 (3) Mặt khác: PX – PM = 5 (4) Giải (3) và (4) => PM = 12 (Mg), PX = 17 (Cl) Công thức hóa học: MgCl 2

0,
0,
0,
0,

Câu 9 2, 9a

1,0đ

Đặt kí hiệu hóa học của kim loại là M, công thức của oxit MO. Đặt số mol MO tham gia phản ứng là 1 mol. Ta có PTHH: MO + H 2 SO 4 → MSO 4 + H 2 O (mol) 1 1 1 1 mMO = (M + 16) gam

0,
0,
0,

m H 2 SO 4 = 98 gam  m dd H 2 SO 4 =

  1. 400( ) 24,

 gam

m MSO 4 = (M + 96) gam

Ta có:

96 33, ( 16) 400 100

M M

    M  64  M là đồng (Cu) Vậy công thức hóa học của oxit là CuO

0,

9b

1,0đ

Đặt công thức tinh thể X là CuSO 4 .nH 2 O mCuSO 4 trong 60g dung dịch A =

60, 20( ) 100

 gam

m dd CuSO 4 bão hòa = 60 – 15,625 = 44,375 (gam)

m CuSO 4 trong dd bão hòa =

22,54, 10( ) 100

 gam

m CuSO 4 trong X = 20 – 10 = 10 (gam)

n CuSO 4 .nH 2 O = n CuSO 4 =

10
0, 0625( )
160

 mol

MX =

15, 625 250( ) 0, 0625

 g

Ta có: 160 + 18n = 250  n = 5 Vậy công thức của tinh thể X là: CuSO 4 .5H 2 O

0,
0,
0,
0,

Câu 10

2,

1 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 CuSO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 FeCl 3 + 3NaOH  Fe(OH) 3 + 3NaCl

1,

2 Cho khí H 2 dư đi qua hỗn hợp bột nung nóng thu được chất rắn gồm Fe, Cu PTHH: Fe 2 O 3 + 3H 2  t o 2Fe + 3H 2 O CuO + H 2  t o Cu + H 2 O Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, tách phần dung dịch gồm FeCl 2 , HCl dư và phần chất rắn không tan là Cu PTHH: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 Nung nóng phần chất rắn không tan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được CuO PTHH: 2Cu + O 2  to 2CuO Cho dung dịch NaOH dư vào phần dung dịch, lọc lấy kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe 2 O 3 PTHH: HCl + NaOH  NaCl + H 2 O 2NaOH + FeCl 2  Fe(OH) 2 + 2NaCl 4Fe(OH) 2 + O 2  to 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O

0,
0,
0,
0,

------ Hết -------

Câu 8 (2 điểm): Có một hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học. Tỉ lệ nguyên tử khối của chúng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại tương ứng là 4 : 2 : 1. Khi hòa tan 11,6g hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 lít khí hiđro (đktc). Hãy xác định tên các kim loại đem dùng?

Câu 9 (2 điểm): Trong một ống chứa 7,08g hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 đốt nóng rồi cho dòng khí hiđro dư đi qua. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong ống còn lại 5,88g sắt. Nếu cho 7,08g hỗn hợp trên vào dung dịch CuSO 4 dư, lắc kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy chất rắn sấy khô và đem cân được 7,44g. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 10 (2 điểm): Dùng V lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỉ khối khí X so với H 2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa. a Xác định công thức hoá học của oxit b. Tính giá trị của V. ------ Hết ------- (Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)

Họ và tên:........................... SBD:.............

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
ĐỀ SỐ: 02

(Đề thi HSG Hóa 9 – Huyện Đông Sơn - Năm học 2018 – 2019)

Câu 1 (2điểm) Viết đúng mỗi phương trình hóa học cho 0,25 điểm. 1. CuO + SO 3  CuSO 4 2. CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O 3. SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 4. SO 3 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + H 2 O 5. SO 3 + NaOH  NaHSO 4 6. HCl + NaOH  NaCl + H 2 O 7. HCl + NaHCO 3  NaCl + H 2 O + CO 2 8. NaOH + NaHCO 3  Na 2 CO 3 + H 2 O Câu 2(2điểm) a.(1,0điểm) Hoàn thành đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm A : Fe 3 O 4 ; B: KHCO 3 hoặc Ba(HCO 3 ) 2 hoặc Ca(HCO 3 ) 2 C: Fe D: C 1 3 O 4 + 8HCl  FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O 2. KHCO 3 + NaOH  Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + H 2 O 3. Fe + 2FeCl 3  3FeCl 2 4. C + 2H 2 SO 4 đặc CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O b. (1điểm) (0,5điểm) Không nên bón phân đạm ure cùng với vôi bột vì trong vôi bột chứa Ca(OH) 2 sẽ phản ứng với (NH 4 ) 2 CO 3 tạo NH 3 thoát ra ngoài làm mất hàm lượng nguyên tố N có trong phân đạm theo phương trình hóa học (0,5điểm) (NH 4 ) 2 CO 3 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + 2H 2 O + 2NH 3 Câu 3 (2điểm) Điều chế được NaHSO 4 cho 0,5 điểm, mỗi chất còn lại cho 0,25 điểm

  • Điều chế NaHSO 4 4FeS 2 + 11 O 2 to 2Fe 2 O 3 + 8 SO 2 2SO 2 + O 2 V2O5to 2SO 3 2NaCl + 2H 2 O đpđmnx 2 NaOH + Cl 2 + H 2 NaOH + SO 3  NaHSO 4
  • Điều chế Fe 2 (SO 4 ) 3 SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 +3 H 2 O
  • Điều chế FeSO 4 3H 2 + Fe 2 O 3 to 2Fe +3 H 2 O Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2
  • Điều chế Fe(OH) 2 FeSO 4 + 2NaOH  Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4
  • Điều chế Fe(OH) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH  2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4
  • Điều chế FeCl 2 H 2 + Cl 2 to 2 HCl

Theo 1: : n SO2 = n BaSO3 = n Ba(OH)2 = 0,1 mol nBa(OH)2 ở (2) = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Theo 2: n SO2 = 2 n Ba(OH)2 = 2. 0,1 = 0,2 mol ->n SO2 (1) + nSO2 (2) = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol -> m SO2 = 0,3. 64 = 19,2 g Câu 8(2điểm)

  • Giả sử 3 kim loại cần tìm lần lượt là A, B, C (0,5đ) Ta có PTHH A + 2HCl  ACl 2 + H 2 (1) B + 2HCl  BCl 2 + H 2 (2) C + 2HCl  CCl 2 + H 2 (3) Giả sử nguyên tử khối của A là 3x (0,5đ) => Nguyên tử khối của B là 5x => Nguyên tử khối của C là 7x Gọi số mol của A trong 11,6g hỗn hợp là 4a mol => số mol của B trong 11,6g hỗn hợp là 2a mol => số mol của C trong 11,6g hỗn hợp là a mol

Theo đề  nH

2

\=

22 , 4

7 , 84 = 0,35 (mol) (0,5đ)

Theo (1) nH 2

\= nA = 4a mol

Theo (2) nH 2

\= nB = 2a mol

Theo (3) nH 2

\= nC = a mol

\=> 4a + 2a + a = 0, => a = 0,05 mol Ta lại có : 3x. 4. 0,05 + 5x .2. 0,05 + 7x. 0,05 = 11,6 (0,5đ) => x = 8 => MA = 3x = 3 = 24(g)

\=> MB = 40g

\=> MC = 56g

Vậy A : Mg ( tên là magie) B : Ca ( tên là canxi ) C : Fe ( tên là sắt ) Câu 9 (2điểm) Ta có PTHH (0,5đ)

FeO + H 2 

t o Fe + H 2 O (1)

Fe 2 O 3 + 3H 2 

t o 2Fe + 3H 2 O (2) Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu (3) Gọi số mol FeO , Fe 2 O 3 , Fe trong 7,08 g hỗn hợp lần lượt là x, y, z ta có 72x + 160y

  • 56z = 7,08 (I) Theo (1) nFe = nFeO = x mol (0,5đ)

Theo (2) nFe = 2nFe 2 O 3

\= 2y mol

\=> 56x + 56 .2y + 56z = 5,88 (II) Theo (3) nCu = nFe = z mol

\=> 72x + 160y + 64z = 7,44 (III) (0,5đ) Từ (I) , (II) , (III) ta có 72x + 160y + 56z = 7,08 x = 0,03 mol 56x + 112y + 56z = 5,88 => y = 0,015 mol 72x + 160y + 64z = 7,44 z = 0,045 mol => mFeO = 72. 0,03 = 2,16 (g) (0,5đ)

mFe 2 O 3

\= 160. 0,015 = 2,4 (g) mFe = 7,08 - 2,16 - 2,4 = 2,52 (g)

Câu 10 (2điểm) a. (1,0điểm) Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là AxOy Phương trình hóa học có thể có 1. yCO + AxOy to xA + yCO 2 2. CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O 3. 2CO 2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO 3 ) 2 nCaCO3 = 100

5 = 0,05 mol ; n Ca(OH)2 = 0,025,5 = 0,0625 mol

n AxOy = xMA 16 y

4 

mol

Khi cho X vào dd Ca(OH) 2 có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau: Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng 2 Theo (2) (1) n CO 2 = n CaCO 3 = 0,05 mol

Theo 1: n AxOy = y

1 n CO2  xMA 16 y

4 

\=

y

0 , 05

-> MA = 32.

x

2 y  nghiệm phù hợp là x

2 y = 2

-> x=y=1 và MA = 32 = 64 g/mol  CTHH oxit là CuO Trường hợp 2: xảy ra cả phản ứng 2 và 3 Theo 2: n CO2 = n Ca(OH)2 = n CaCO3 = 0,05 mol  n Ca(OH)2 ở phản ứng 3 = 0,0625 – 0,05 = 0,0125 mol Theo (3) n CO2 = 2 n Ca(OH)2 = 0,0125. 2 = 0,025 mol  n CO 2 (2) + n CO 2 (3) = 0,05 + 0,025 = 0,075 mol Theo 1: n AxOy = y

1 n CO2  xMA 16 y

4 

\=

y

1 . 0,

-> MA = 18,. x

2 y  Nghiệm phù hợp là x

2 y= 3  y

x = 3

2

-> x= 2; y= 3 và MA = 56 g/mol-> công thức hóa học cần tìm là Fe 2 O 3 b. (1,0điểm) Theo đề bài thì X gồm CO dư sau (1) và CO 2 (1). MX = 19 = 38 g/mol Đặt số mol CO2, CO trong X lần lượt là x, y

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 03

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Phúc Yên - Năm học 2018 – 2019)

ĐỀ BÀI

(Cho: H=1; S=32; Fe=56; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; K=39; Ba=137; P=31; Cu=64).

Câu 1.(2,0 điểm)

Cho các chất sau: P 2 O 5 , Ag, H 2 O, KClO 3 , Cu, Zn, Na 2 O, S, Fe 2 O 3 , CaCO 3 , HCl và những

dụng cụ cần thiết. Hãy chọn chất và viết phương trình phản ứng để điều chế: NaOH,

Ca(OH) 2 , O 2 , H 2 , H 2 SO 4 , Fe.

Câu 2.(2,0 điểm) Nung hỗn hợp gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (oxi chiếm 20%, nitơ chiếm 80% thể tích) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp Y có thành phần thể tích 84,8% N 2 , 14,0% SO 2 còn lại là O 2. Xác định phần trăm khối lượng FeS có trong X?

Câu 3.(2,0 điểm)

Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối nhỏ hơn 40 đvC. Hỏi Z thuộc

nguyên tố hoá học nào?

Câu 4.(2,0 điểm)

Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl.

Chứng minh rằng: sau phản ứng axit HCl còn dư.

Câu 5 .(2,0 điểm)

Có 5 dung dịch (mỗi dung dịch chỉ chứa 1 chất tan) trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất:

Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số bất kì (1), (2), (3), (4), (5). Tiến

hành thực hiện các thí nghiệm thì nhận được kết quảsau:

  • Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (2) cho khí thoátra.
  • Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (4) thấy xuất hiện kếttủa.
  • Chất ở lọ (2) cho kết tủa trắng khi tác dụng với chất ở lọ (4) và lọ(5). Xác định chất có trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). Giải thích và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 6.(2,0 điểm)

Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:

  1. Trộn dung dịch Na 2 CO 3 với dung dịch FeCl 3.
  1. Cho urê (NH 2 ) 2 CO vào dung dịch Ba(OH) 2.

Câu 7. (2,0 điểm)

Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M trong dung dịch HCl dư thu được

3,136 lít khí (đktc). Mặt khác, hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HNO 3

loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tìm kim loại M.

Câu 8.(2,0 điểm)

Cho 0,1 mol mỗi axit H 3 PO 2 và H 3 PO 3 tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được hai

muối có khối lượng lần lượt là 10,4g và 15,8g. Tìm công thức phân tử của hai muối trên.

Câu 9.(2,0 điểm)

Trộn 500ml dung dịch NaOH nồng độ xM với 500ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ

yM thu được dung dịch E. Dung dịch E có khả năng hòa tan vừa hết 1,02 gam Al 2 O 3.

Mặt khác, cho dung dịch E phản ứng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 23,3 gam kết tủa

trắng. Xác định giá trị x,y.

Câu 10.(2,0 điểm)

A là hợp chất của lưu huỳnh. Cho 43,6 gam chất A vào nước dư được dung dịch B. Cho

dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch B, thu được kết tủa trắng và dung dịch C. Cho Mg dư

vào dung dịch C, thu được 11,2 lít khí ở (đktc). Xác định công thức phân tử của chất A

------ Hết -------

Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Họ và tên thí sinh:.............................................. Số báo danh:.....................

(2,

đ)

2Al + 6 HCl 2 AlCl 3 + 3 H 2 (1) x 3x 3. 2

x mol Mg + 2 HCl MgCl 2 + H 2 (2) y 2y y mol Theo bài ra : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y)  3, 78 24

\= 0,16 > x +y (3)

Theo PT (1) (2)  n HCl = 3x + 2y < 3 (x +y) (4)

(3) (4)  3x + 2y < 3 (x +y) < 3,16 = 0, Vậy : n HCl pư = 3x + 2y < 0, Theo bài ra: n HCl = 0,5 mol nên axit còn dư

0,
0,
0,
0,

Câu 5 (2, đ)

  • Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (2) tạo khí => Chất ở lọ (1) và lọ (2) là H2SO4 và Na2CO3. H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4  CO2  +H2O
  • Chất ở lọ (2) tạo kết tủa trắng với chất ở lọ (4) và lọ (5) => Chất ở lọ (2) là Na2CO3 và chất ở lọ (1) là H2SO4. Na2CO3  BaCl2  2NaCl  BaCO3 

Na2CO3  MgCl2  2NaCl  MgCO3

  • Chất ở lọ (1) tạo kết tủa với chất ở lọ (4) => Chất ở lọ (4) làBaCl2. H2SO4  BaCl2  BaSO4  2HCl
  • Chất ở lọ (2) tạo kết tủa trắng với chất ở lọ (4) và lọ (5) => Chất ở lọ (5) là MgCl2. Chất ở lọ (3) còn lại làNaOH.
0,
0,
0,
0,

Câu 6 (2, đ)

  1. Có kết tủa nâu đỏ và có khí bay ra do có pư: 3Na 2 CO 3 + 2FeCl 3 + 3H 2 O → 6NaCl + 2Fe(OH) 3 + 3CO 2 ↑
  1. Có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên do có pư: (NH 2 ) 2 CO + 2H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 (NH 4 ) 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O
1,
1,

Câu 7 (2, đ)

Các phản ứng có thể xảy ra: 2M + 2nHCl  2MCln + nH 2 3M + 4nHNO 3  3M(NO 3 )m + nNO + 2nH 2 O 3Cu + 8HNO 3  3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O Ta có:

2

3,136 0,14( ) H 22, 4 n   mol

3, 92 0,18( ) NO 22, 4 n   mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và M.

0,

\=> 64 x + M = 11,2 () TH 1 : Nếu M có hóa trị không đổi là n. => ny = 0, 2x + ny = 0, => x = 0,1225 (mol) thay vào () => M = 3, => M = 12 Với n là hóa trị của M => chỉ có n = 2, M = 24 là thỏa mãn  M là Mg

TH 2 : Nếu M có hóa trị thay đổi theo phản ứng. => ny = 0,28 () 2x + my = 0,525 () từ (), () và (*) ta có: 32 0,525 11, 2 20 0, 28

m M n

   

\=> M + 20n = 32m 1  n  m 3 => chỉ có giá trị n = 2; m = 3; M = 56 là thỏa mãn => M là Fe.

0,
0,
0,

Câu 8 (2, đ)

Từ 0,1 mol H 3 PO 2 phản ứng với KOH tạo ra 0,1 mol muối KxH3-xPO 2

 M muối 1 =

10, 4 0,

\= 104 (g/mol)

 39x + (3-x) + 31 + 32 = 104

 38x + 66 = 104  x = 1

 Công thức của muối là KH 2 PO 2.

Từ 0,1 mol H 3 PO 3  0,1 mol muối KyH3-y PO 3

 khối lượng muối = 15,8g  M muối 2 = 158 (g/mol)

 39y + (3-y) + 31 + 48 = 15  38y = 76  y = 2

 Công thức của muối là K 2 HPO 3.

1,
1,

Câu 9 (2, đ)

n Al O 2 3 = 1, 02 102

\= 0,01 mol; nNaOH = 0,5x mol; n H SO 2 4 = 0,5y mol; n BaSO 4 =

0,1 mol. TH1: Trong E có NaOH dư H 2 SO 4 +2 NaOH  Na 2 SO 4 + H 2 O 0,1 0,2 mol 2 NaOH + Al 2 O 3  2NaAlO 2 + H 2 O

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9
ĐỀ SỐ: 04

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy - Năm học 2017 – 2018)

ĐỀ BÀI

Câu 1: ( 2,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. a. Xác định số hạt mỗi loại và cho biết tên, KHHH của nguyên tố X? b. Từ oxit của X, hãy viết phương trình hóa học điều chế: bazơ, muối sunfat, muối clorua, muối phot phat của X. (Cho điện tích hạt nhân của một số nguyên tử: ZNa =11, ZMg =12, ZAl =13, ZK =19, ZFe =26 ) Câu 2: (2 điểm) Dẫn luồng khí H 2 dư đi qua hỗn hợp chất rắn A nung nóng chứa: MgO, Na 2 O, CuO, Fe 3 O 4 , BaO. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn B. Hòa chất rắn B vào nước dư được dung dịch X và chất rắn D không tan. Lấy chất rắn D cho vào dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch M và chất rắn R. Cho từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Xác định những chất có trong B, X, D, M, R, Y. Viết các phương trình hóa học minh họa cho thí nghiệm trên. Câu 3: (3 điểm) 1. Hợp chất X có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 40% C; 6,67% H; còn lại là oxi; Biết rằng, ở cùng điều kiện( nhiệt độ, áp suất): 9g X chiếm thể tích bằng thể tích của 4,8g khí oxi. Xác định công thức hóa học của X. 2. Hỗn hợp khí Y gồm các khí CO, CO 2. Hãy cho biết hỗn hợp Y nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, biết rằng tỉ lệ số phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2:3.

Câu 4: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học: a. Phân biệt 2 chất rắn riêng biệt: CaO và P 2 O 5. b. Phân biệt 2 bình khí: CO 2 , O 2. c. Tách CuO ra khỏi hỗn hợp bột: CuO, FeO. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra (ghi điều kiện, nếu có). Câu 5: (1 điểm) Từ những chất có sẵn: Kali pemanganat, kẽm, nước, lưu huỳnh trioxit (dụng cụ, điều kiện cần thiết có đủ), hãy điều chế các chất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Fe (1) Fe 3 O 4 (2) Fe (3) FeSO 4 Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra (ghi điều kiện, nếu có). Câu 6: (2 điểm) Trình bày cách pha chế: a) 150 gam dung dịch CuSO 4 2% từ dung dịch CuSO 4 10% (coi khối lượng riêng của nước bằng 1 g/ml).

  1. 250 ml dung dịch KOH 0,5M từ dung dịch KOH 2M.

Câu 7: (2điểm) Hoàn thành các PTHH sau : a) FeCl 2 + Cl 2 t 0  FeCl 3

  1. Na + H 2 O  NaOH + H 2 c) C 2 H 6 O + O 2 t 0  CO 2 + H 2 O d) Fe 3 O 4 + CO t 0  Fe + CO 2 e) Cu(NO 3 ) 2 t 0  CuO + NO 2 + O 2 f) Zn + HNO 3  Zn(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O g ) CxHy+ O 2 t 0  CO 2 + H 2 O h) FeS 2 + O 2  t 0  Fe 2 O 3 + SO 2 Câu 8: (2 điểm) Người ta làm các thí nghiệm sau: -Thí nghiệm 1: Cho 16,6 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa a gam HCl sau phản ứng thu được 43,225g muối và V 1 lít H 2 (đktc). -Thí nghiệm 2: Cũng cho 16,6 g hỗn hợp Al và Fe trên cho tác dụng với dung dịch chứa 2a gam HCl thấy thu được 52,1g muối và V 2 lít khí H 2 (đktc). a. Chứng minh rằng thí nghiệm 1 axit HCl hết, thí nghiệm 2 axit HCl dư. b. Tính V 1 , V 2 , tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 9: (2 điểm) Hình bên là đồ thị biễu diễn độ tan S trong nước của chất rắn X. a/ Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 00 C đến 70 0 C có những khoảng nhiệt độ nào ta thu được dung dịch bão hòa của X? b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X đang ở 70 0 C hạ nhiệt độ xuống còn 300 C. Hỏi có bao nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch.

Câu 10: (2 điểm) 1. Hãy đọc văn bản trích dẫn sau: MƯA AXIT Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit,.... Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo ra axit sunfurơ, axit sunfuric, axit nitric. Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí như oxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người. a. Hãy viết công thức hóa học của các đơn chất, hợp chất hóa học có đề cập trong đoạn văn bản trên. b. Theo em, mưa axit gây ra những hậu quả gì? 2. Nồng độ khí CO 2 trong không khí cao sẽ làm tăng nhiệt độ của Trái đất (gây hiệu ứng nhà kính). Theo em biện pháp nào làm giảm lượng khí CO 2? ------ Hết ------- Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (Cho NTK của: H=1; S= 32; O= 16; Cl= 35,5; Al= 27; Fe= 56; C= 12, Cu= 64, K= 39)