Điều cô chưa nói phong cách ngôn ngữ

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

 Nhu cầu về khẩu trang y tế tăng vọt, mặt hàng này trở nên khan hiếm. Rất nhiều cửa hàng dược phẩm đã tăng giá loại hàng này lên gấp nhiều lần để kiếm lời bất chính. Tình hình “căng” đến mức trong cuộc họp trực tuyến sáng ngày 1/2/2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã phải yêu cầu: “Từ giờ phút này trở đi, nếu người dân có bằng chứng, hình ảnh bất kỳ nhà thuốc nào tăng giá bán [khẩu trang y tế], thì không cần thanh tra xuống làm việc, Bộ Y tế rút giấy phép ngay lập tức cửa hiệu đó. Đây là vấn đề kỷ cương và đạo đức”. Kết quả là hơn 1.200 hiệu thuốc trên toàn quốc đã bị xử phạt với số tiền hàng tỷ đồng.

Thế nhưng ngay trong những ngày bị dịch viêm phổi cấp hoành hành, đã có những việc làm mang đầy ý nghĩa của nhiều tổ chức, cá nhân trên dải đất hình chữ S: Phát khẩu trang y tế miễn phí cho người dân để phòng bệnh.

Đó là chuỗi cửa hàng dược phẩm số 66 phố Chùa Láng [quận Đống Đa, TP Hà Nội], … Anh Dương Đại Dũng, đã phát miễn phí hàng ngàn khẩu trang y tế cho người dân.

Đó là đơn vị chuyển phát nhanh Viettel Post, bỏ tiền ra mua hàng ngàn khẩu trang để cấp phát cho dân. Đó là ban quản lý chùa Bái Đính [xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình] cấp miễn phí hơn 1 vạn khẩu trang y tế cho du khách đến chùa dịp đầu xuân. Rồi thành phố Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và rất nhiều tỉnh, thành phố khác trên cả nước… cũng có hàng chục địa chỉ phát khẩu trang miễn phí.

Cổ nhân có câu “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, chiếc khẩu trang y tế có giá trị chỉ vài ngàn bạc, không bằng một chén nước chè ở quán nước vỉa hè. Nhưng trong trận dịch này, những kẻ bất lương đã đội giá lên vài ba chục lần.

Việc đội giá này không chỉ là hành vi móc túi người dân một cách trái pháp luật, vô nhân đạo, thậm chí là một tội ác, mà còn gieo rắc tâm lý hoang mang cho xã hội. Đối nghịch với cảnh đó, việc phát khẩu trang miễn phí cho người dân của những tổ chức, cá nhân nói trên là một hành động vô cùng đẹp đẽ và nhân văn, thể hiện tấm lòng “bầu ơi thương lấy bí cùng”, tấm lòng “lá lành đùm lá rách”, tấm lòng nhường cơm sẻ áo những lúc hoạn nạn, đã được cha ông ta xây dựng và dầy công vun đắp từ hàng ngàn năm qua.

Những tấm khẩu trang tuy giá trị nhỏ nhoi, nhưng đã làm ấm lòng những người được nhận, làm giảm nguy cơ lây bệnh, nhiễm bệnh của hàng ngàn người trên cả nước.

Những việc làm đó rất đáng được tôn vinh.

         [Theo Vũ Hữu Sự//nongnghiep.vn/tinh-nguoi-giua-dich-viem-phoi-cap-post257680.html]  

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Câu 2: 

        Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn:Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:

    - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.

    Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”

    “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

    - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”

    [“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2]

    Anh [chị] hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 4. Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 3. Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 2. Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.


Xem thêm »

Video liên quan

Chủ Đề