Đơn vị đo áp suất chất lỏng là gì

Áp suất tuyệt đốiSửa đổi

Áp suất tuyệt đối là tổng áp suất gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.

Ký hiệu: pa

Công thức:

p a = p 0 + γ h {\displaystyle p_{a}=p_{0}+\gamma h}

trong đó:

  • p0 là áp suất khí quyển
  • γ {\displaystyle \gamma } là trọng lượng riêng của chất lỏng
  • h là độ sâu thẳng đứng từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm được xét

Áp suất chất lỏng là gì? Công thức, đơn vị như thế nào?

Miễn bình luận trên Áp suất chất lỏng là gì? Công thức, đơn vị như thế nào?

Áp suất chất lỏng là khái niệm mà chúng ta đã được nghe khá nhiều trong môn học phổ thông cũng như trong cuộc sống thường ngày. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa có cái nhìn toàn diện về loại áp suất này. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ cụ thể về áp suất chất lỏng là gì?

Áp suất chất lỏng là gì?

Áp suất của chất lỏng tại một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó. Nói cách khác, đó là lực đẩy của chất lỏng được truyền trong đường ống. Lực đẩy của chất lỏng càng nhanh thì áp suất càng mạnh. Ngược lại, nếu lực đẩy yếu thì áp suất sẽ thấp.

Khái niệm áp suất chất lỏng là gì và cách phân loại

Ta có ví dụ cụ thể như sau: Trong một đường ống bơm nước, ta chỉnh áp lực bơm của máy bơm tăng lên. Khi đó, bạn sẽ thấy lượng nước trong ống chảy nhanh hơn và bể chứa nước sẽ nhanh đầy. Áp suất trong đường ống dẫn nước lúc này cũng đang tăng mạnh.

Áp suất của chất lỏng bình thông nhau đo được từ 2 bình gắn vào nhau bằng 1 hoặc nhiều đường ống. Đồng thời, trong bình có chứa cùng 1 loại chất lỏng. Thì khi đó, các mặt thoáng của nó ở những nhánh khác nhau đều có cùng một độ cao.

Áp suất được phân thành 2 loại, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu đặc điểm cụ thể của chúng trong phần dưới đây.

Áp suất tuyệt đối

Đây là tổng áp suất gây ra bởi cả 2 yếu tố là cột chất lỏng và khí quyển tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.

Ký hiệu: Pa

Công thức tính: Pa = P0 + γ.h

Trong đó:

  • P0 là áp suất của khí quyển.
  • γ là trọng lượng riêng của chất lỏng đang tính.
  • h là độ sâu thẳng đứng được tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm đang xét.
Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối là gì?

Áp suất tương đối

Đây là áp suất chỉ do trọng lượng của cột chất lỏng gây ra. Hiệu giữa áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển cũng được hiểu là áp suất tương đối. Trong trường hợp áp suất tuyệt đối nhỏ hơn áp suất của khí quyển thì ta có được áp suất chân không. Áp suất tương đối còn có thể gọi bằng tên khác là áp suất dư.

Ký hiệu: Ptđ, Pdư

Công thức tính: Pdu = γ.h

Áp suất là gì? Áp lực là gì?

Áp lực là lực tác động trên diện tích bề mặt của một vật. Khi lực ép vuông góc với diện tích bề mặt chịu lực. Khi đó, khái niệm lực tổng quát, áp lực là đại lượng véc-tơ. Tuy nhiên theo quy ước đã xác định được phương [vuông góc với bề mặt chịu lực] và chiều [hướng vào mặt chịu lực] . Do đó khi nói về áp lực, người ta có thể chỉ nói về độ lớn [cường độ].

Đơn vị đo lường của áp lực là: Newton[N].

Khi tính toán được áp lực tác dụng lên một bề mặt lớn. Người ta phải chia nhỏ phần diện tích chịu lực và tính lực tác động lên đơn vị diện tích đó.

Khi đó, khái niệm áp suất ra đời. Tức là áp suất [pressure] lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể

Áp suất là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.

Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, được kí hiệu là P trong vật lí học. Trong hệSI, đơn vị của áp suất là N/m2 [Newton trên mét vuông], nó được gọi là Pascal [Pa] – đây là tên của một nhà khoa học, người mà phát hiện ra được áp suất.

1 Pa rất nhỏ, nó xấp xỉ bằng với một tờ tiền đô la tác dụng lên mặt bàn vậy. 1kPa = 1000 Pa

Xem thêm: Báo giá dịch vụ hút hầm cầu tại Đà Nẵng như thế nào?

Áp suất chất lỏng là gì? Cho ví dụ

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì được hiểu là một giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích được đặt tại điểm đó. Nó một lực đẩy của các chất lỏng được truyền trong một đường ống nhất định.

Chất lỏng ở đây có thể là nước, dầu,… Lực đẩy trong các đường ống càng nhanh thì áp suất chất lỏng càng mạnh. Và ngược lại, lực đẩy càng yếu thì áp suất chất lỏng càng thấp.

Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về áp suất chất lỏng là gì. Đâysẽ cho bạn một ví dụ cụ thể về áp suất chất lỏng là gì nhé!

Trong một đường ống dẫn nước đến một thùng nước. Nếu bạn vặn hết cỡ lượng nước ở vòi thì lúc này thùng nước của bạn sẽ nhanh đầy hơn. Cùng với đó là lượng nước trong ống cũng sẽ chảy nhanh hơn. Lúc này áp suất của nước trong đường ống dẫn sẽ là rất mạnh.

Áp suất là một yếu tố đo lường quan trọng trong các ngành công nghiệp hiện nay. Thế nhưng với mỗi khu vực trên thế giới lại có những đơn vị đo áp suất khác nhau. Để biết rõ hơn về những đơn vị đo áp suất phổ biến hiện nay, Điện máy XANH sẽ có những chia sẻ trong bài viết này nhé!

1Đơn vị Pa

Khái niệm

Pascal [Pa] là một đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế [SI], được đặt theo tên của một nhà toán học và vật lý người Pháp - Blaise Pascal.

1 pascal áp suất được tính bằng áp lực 1 newton tác dụng lên bề mặt có diện tích 1 mét vuông [1 Pa = 1 N/m² ]. Áp suất 1 Pa rất nhỏ, xấp xỉ bằng áp lực 1 đồng xu đặt lên bàn.

Ứng dụng

Đơn vị áp suất Pa được ứng dụng rộng rãi hiện nay, đặc biệt là các nước châu Á dùng để đo lường áp suất trong xây dựng hoặc trong ngành công nghiệp như sản xuất thép, điện, nước thải, một số máy móc như: máy nén khí, máy phun xịt rửa[máy rửa xe], máy nước nóng...

2Đơn vị Kpa

Khái niệm

Kilopascal [Kpa] là một đơn vị đo áp suất được quy đổi từ đơn vị Pascal [Pa] nhằm tránh tình trạng phức tạp và vất vả trong ghi chép bỡi những chữ số 0.

Cách đổi: 1 Kpa = 1000 Pa.

Ứng dụng

Kpa cũng được ứng dụng để đo áp suất rộng rãi hiện nay như đơn vị Pa. Việc giúp giảm thiểu các chữ số 0 trong hiển thị, đơn vị Kpa được sử dụng làm đơn vị đo trong các đồng hồ đo áp suất trong các máy móc. Ngoài việc đo áp suất của chất lỏng, chất khí, Kpa cũng còn được sử dụng để đo áp suất của các máy hút chân không.

3Đơn vị Mpa

Khái niệm

Mpa [Mega Pascal] là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế [SI] được sử dụng phổ biến trong công nghiệp. Mpa là đơn vị cũng được quy đổi từ đơn vị Pa và có giá trịlớn hơn rất nhiều để dùng trong các thiết bị đo áp suất.

Thường thì các quốc gia châu Á thường sử dụng đơn vị Pa, MPa, KPa thay vì dùng các đơn vị Psi, Kpsi của Mỹ hay đơn vị Bar, kg/cm2 của châu Âu.

Cách đổi: 1 Mpa = 1 000 Kpa = 1 000 000 Pa.

Ứng dụng

Mpa được ứng dụng trong các đồng hồ đo của máy nén khí, áp suất lò hơi, áp suất thủy lực,...

4Đơn vị Bar

Khái niệm

Bar là một đơn vị đo lường áp suất nhưng không phải là một đơn vị đo của hệ thống đơn vị quốc tế [SI], mà được giới thiệu bởi nhà khí tượng học người Na Uy -Vilhelm Bjerknes [người tìm ra phương pháp dự báo thời tiết hiện đại].

Cách đổi: 1 Bar = 100 000 Pa.

Ứng dụng

Đơn vị Bar được sử dụng phổ biến rộng rãi ở châu Âu, đặc biệt phổ biến nhất ở các nước công nghiệp như Anh, Đức, Pháp. Một số đơn vị phổ biến có nguồn gốc từ bar như: Mbar, Kbar,...

5Đơn vị Psi

Khái niệm

Psi [viết tắt củaPounds per square inch] là đơn vị đo áp suất được dùng chủ yếu ở Bắc Mỹ, chủ yếu là nước Mỹ. PSI thường được sử dụng để đo áp suất của khí [áp suất khí nén] hoặc chất lỏng [áp suất thủy lực].

Sự tương quan giữa các đơn vị đo áp suất thông dụng với PSI như sau:1 Psi =0.0689 Bar

Ứng dụng

PSI thường dùng trong các ứng dụng nhưđo áp suất của khí [áp suất khí nén] hoặc chất lỏng [áp suất thủy lực].

PSI cũng được sử dụng như một thước đo độ bền bằng lực kéo, được định nghĩa là khả năng chống chịu lực kéo và cường độ mô đun đàn hồi, được định nghĩa là khả năng chống biến dạng, điều khiển độ cứng của vật liệu.

6Đơn vị atm

Khái niệm

Atmotphe [Standard atmosphere, kí hiệu:atm] là đơn vị đo áp suất không thuộc đơn vị đo lường quốc tế SI,đượcHội nghị toàn thể về Cân đolần thứ 10 thông qua.

Đơn vị tính 1 atm tương đương với áp suất của cộtthủy ngâncao 760mm tại nhiệt độ 0°C [tức 760Torr]dưới gia tốc trọng trường là 9,80665m/s².

Quy đổi đơn vị đo áp suất Atmotphe [atm]: 1 atm = 101325 Pa và1 atm = 1 bar.

Ứng dụng

Đơn vị Atmotphe [atm] thường được sử dụng để đo áp suất khí quyển.

7 Cách quy đổi giữa các đơn vị đo áp suất

Việc nhiều khu vực, quốc gia khác nhau sử dụng nhiều đơn vị đo áp suất khác nhau dẫn đến việc cần thiết quy đổi giữa các đơn vị để thuận tiện cho việc sử dụng. Bảng bên dưới sẽ giúp chúng ta chuyển đổi dễ dàng giữa các đơn vị đo áp suất.

Theo bảng quy đổi, cột dọc là đơn vị cần quy đổi, hàng ngang là giá trị quy đổi từ 1 đơn vị cần quy đổi. Ví dụ:

  • 1 Pa = 0.001 Kpa
  • 1 Pa = 0.000001 Mpa
  • 1 Pa = 0.00001 Bar
  • 1 Bar = 1 000 Pa

Trên đây là những đơn vị đo áp suất phổ biến hiện nay, hy vọng những chia sẻ vừa rồi có thể giúp bạn hiểu rõ thêm thông tin về đo lường áp suất. Mọi ý kiến, đóng góp vui lòng để lại phần bình luận để được giải đáp.

Áp suất chất lỏng là gì

Áp suất chất lỏng là một lực đẩy của chất lỏng truyền trong các đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh; lực đẩy càng yếu thì áp suất càng thấp. Chât lỏng ở đây có thể là nước; dầu…

Không chỉ áp suất chất lỏng; mà tất cả áp suất các lưu chất như chất khí; khí nén hoàn toàn như nhau

Ví dụ:

Trên một đường ống bơm nước; nếu tăng áp lực máy bơm lên thì lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy. Lúc này; áp suất trong đường ống đang tăng mạnh

Hoặc ta dùng bơm xe đạp đẩy một lực hơi mạnh vào một quả bóng bay; lúc này lượng khí va vào thành quả bóng làm cho quả bóng căng phồng ra. Đây chính là một áp lực khí hay còn gọi là áp suất khí

Áp suất chất lỏng bình thông nhau là áp suất đo được từ 2 bình gắn vào nhau thông qua một đường ống hoặc nhieuf đường ống; chất lỏng ở 2 bình thông nhau luôn đứng yên và có chung một chiều cao h

Công thức tính áp suất chất lỏng

Công thức tính áp suất chất lỏng là gì

Cách tính áp suất chất lỏng được sử dụng theo công thức:

P = D. H

Trong đó:

P là áp suất đo được. Đơn vị là newton trên mét khối [ N/m3]

H là chiều sâu từ mặt chất lỏng xuống đáy bình chứa. Đơn vị đo là mét [ m]

D là khối lượng riêng của lưu chất [ có thể là chất lỏng; chất khí; ,….]

Đây cũng là công thức tính áp suất nước thường dùng

Ngoài cái công thức tính áp suất chất lỏng phía trên dùng tỏng học tập thi cử. Thì hiện nay; trong các nhà máy công nghiệp đã có các loại thiết bị đo áp suất chất lỏng như các loại cảm biến đo áp suất với những dãy đo áp suất đa dạng và khả năng chính xác cao

Chi tiết về các loại cảm biến xem thêm:

Những khả năng đo áp suất chất lỏng của các loại cảm biến áp suất Châu Âu

Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Theo công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h

Cho thấy áp suất chất lỏng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính đó là chiều cao cột mét nước hay còn gọi chiều cao chất lỏng trong bồn; trong bình…

Chiều cao h càng lớn thì áp suất càng lớn và ngược lại

Thứ 2 đó chính là khối lượng riêng hay trọng lượng riêng của từng loại lưu chất

Một yêu tố rất quan trọng chỉ trong thực tế mới biết được đó chính là yếu tố nhiệt độ

Ví dụ:

Cùng một nồi nước chiều cao như nhau; trọng lượng như nhau nhưng đối với nồi nước có nhiệt độ cao thì áp suất sẽ lớn hơn rất nhiều so với nồi chứa nước nhiệt độ ở mức bình thường.

Hy vọng bài chia sẻ sẽ giúp được bạn đọc hiểu thêm về áp suất chất lỏng là gì và các vấn đề xoay quanh áp suất chất lỏng

Áp suất là gì?

Trước hết, áp suất trong tiếng anh là pressure. Nó chính là tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép hoặc nói cách khác đơn giản hơn nó là lực tác dụng vuông góc trên 1 đơn vị diện tích áp suất cụ thể. Nếu diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất lại càng lớn.

Áp suất được ký hiệu là P và đơn vị tính của nó là N/m2. Tuy nhiên tùy thuộc vào khu vực hay máy móc mà đơn vị áp suất có thể là bar như ở Châu Âu hay PSI ở châu Mỹ hoặc Pa ở châu Á.

1 Pa [pascal] rất nhỏ, chỉ bằng lực tác động của 1 tờ tiền lên mặt bàn phẳng.

Các loại áp suất và công thức tính

Chúng ta có 6 loại áp suất thường gặp nhất đó là: chất rắn, chất lỏng và chất khí, áp suất dư, áp suất tuyệt đối, áp suất từng phần… Và công thức để tính áp suất như sau.

Áp suất chất rắn

Áp suất này chỉ xuất hiện khi chất rắn này có áp lực tác động lên 1 một bề mặt có diện tích nhất định. Có một điều lưu ý đó là: Áp suất của chất rắn chỉ có thể tác dụng lên vật ở bề mặt tiếp xúc.

Ứng dụng áp suất chất rắn thường dùng trong xây dựng công trình với giai đoạn xây móc, đón cọc, đổ tầng hoặc dùng trong y tế hay chế biến thực ẩm…

Công thức tính áp suất của chất rắn sẽ là:

P = F / S

Trong đó:

+ P: Là áp suất của chất rắn có đơn vị tính là MP, Pa, bar, Psi, mmHg…

+ F: Là lực tác động vuông góc lên bề mặt diện tích nhất định.

+ S: Diện tích của bề mặt đó, có đơn vị là: cm2, m2, mm2.

Áp suất chất lỏng và áp suất chất khí

Chắc hẳn các bạn cũng thắc mắc là tại sao chúng tôi không tách riêng để nói về công thức của chất khí, chất lỏng. Bởi vì trên thực tế, tính chất của khí và chất lỏng nó tương tự nhau.

Áp suất chất lỏng là gì ? Áp suất của chất lỏng chính là lực đẩy của chất lỏng dịch chuyển ở bên trong đường ống. Nếu lực đẩy của dòng chất lỏng càng lớn thì áp suất cản càng lớn. Nếu lực đẩy của dòng chất lỏng càng nhỏ thì áp suất cản cũng càng nhỏ. Chất lỏng có thể là nước lạnh, nước nóng, dầu, nhớt…

Áp suất của chất khí chính là luồng khí di chuyển bên trong đường ống. Đó có thể là khí nén, gas, hơi…Dòng khí di chuyển càng nhanh thì áp lực tạo ra càng lớn và ngược lại.

Công thức tính của áp suất chất khí, chất lỏng là:

P = d * h

Trong đó:

+ P: Áp suất ở đáy của cột chất khí, chất lỏng.

+ d: Trọng lượng riêng của khí nén hay chất lỏng, có đơn vị là N/m2.

+ h: Chính là chiều cao của cột chất lỏng hoặc khí, có đơn vị là m, mm, cm.

Áp suất riêng phần

Khái niệm áp suất riêng phần sẽ được hiểu đơn giản đó là áp suất của 1 chất khí được hình thành và có trong thành phần hỗn hợp khí.

Áp suất này xuất hiện từ rất lâu đời và được nói đến trong định luật Dalton như sau: Tổng áp suất của hỗn hợp khí không phản ứng bằng tổng các áp suất từng phần của những khí riêng lẻ nếu xét trong hỗn hợp khí gồm nhiều chất khí không phản ứng với nhau.

Áp suất riêng phần sẽ được tính bằng công thức:

Pi = xi * p

Trong đó:

+ Pi chính là áp suất riêng từng phần của khí.

+ xi: Chính là mol xi của cấu tử i trong 1 hỗn hợp khí cần tính.

+ p: Là áp suất toàn phần.

Áp suất dư

Ngoài tên gọi là áp suất dư thì chúng ta có thể gọi nó là áp suất tương đối. Nó chính là áp lực tại một điểm bên trong chất thủy lực, chất khí hoặc chất lỏng. Áp suất này được xác định thông qua việc lấy mốc áp suất khí quyển ở các khu vực xung quanh

Áp suất dư luôn phải được các kỹ thuật viên tính toán theo công thức

Pd = P – Pa

Với:

+ Pd là áp suất dư.

+ P là áp suất tuyệt đối.

+ Pa là áp suất tương đối.

Áp suất tuyệt đối

Áp suất tuyệt đối được hiểu là tổng áp suất sử dụng có thể là khí quyển hoặc do cột chất lỏng thủy lực tác động lên 1 điểm ở bên trong lòng chất lỏng.

Áp suất này được coi là tiêu chuẩn nếu so sánh với môi trường 100% chân không. Người ta có thể tính áp suất tuyệt đối bằng áp suất khí quyển cộng với áp suất tương đối.

Công thức tính áp suất tuyệt đối là:

P = Pa + Pd

Trong đó:

+ P: Là áp suất khí quyển.

+ Pa: Là áp suất tương đối hay còn gọi là áp suất tuyệt đối.

+ Pd: Là áp suất tuyệt đối.

Đơn vị đo áp suất có thể là: bar, Mpa, Psi, kg/cm2…

Video liên quan

Chủ Đề