Đốt cháy dây sắt nối với dây đồng trong khí Cl2

a) Hiện tượng: Sắt bị nóng chảy, bắn thành các hạt sáng đồng thời thu được FeCl3 có màu đỏ nâu

2Fe + 3Cl2   \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2FeCl3

b) Hiện tượng: thanh sắt tan dần, có kim loại màu đỏ sinh ra bám vào đinh sắt đồng thời dung dịch màu xanh lam nhạt màu dần.

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓ (màu đỏ)

c) Hiện tượng: Viên kẽm tan dần đến hết, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt màu dần đồng thời xuất hiện kim loại màu đỏ 

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ (đỏ)

Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?

Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?

A. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch HCl.

B. Cho mẫu đồng vào dung dịch HNO3.

C. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí clo.

D. Hợp kim Fe-C để ngoài không khí ẩm

Xét các trường hợp sau: (1) Đốt dây Fe trong khí Cl2. (2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl. (3) Thép cacbon để trong không khí ẩm. (4) Cho Zn vào dung dịch chứa HCl và CuSO4. (5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3. (6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4. (7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3. (8) Dây Al nối với Cu để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Câu hỏi

Nhận biết

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học?


A.

Đốt dây thép trong khí clo.

B.

Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3

C.

Cho lá nhôm nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng

D.

Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Đáp án B

Các điều kiện ăn mòn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:

– Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại – phi kim (C), cặp kim loại – hợp chất hóa học (xêmentit). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

– Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)

– Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li.

Nên đáp án: Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO­4.

Còn các phát biểu khác sai vì:

+) Đốt lá sắt trong khí clo không có tiếp xúc cùng với dung dịch chất điện li.

+) Sợi dây bạc nhúng trong dd HNO3 không tạo cặp điện cực.

+) Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng không tạo cặp điện cưc.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hoá học khi:

a) Đốt dây sắt trong khí clo.

b) Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.

c) Cho một viên kẽm vào dung dịch CuS04.

Các câu hỏi tương tự

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là