Dung dịch axit nào dùng để khắc chữ lên thủy tinh

Chất được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là


A.

B.

C.

D.

Dung dịch axit nào sau đây được ứng dụng để khắc chữ lên thủy tinh? 

A. HCl.        

B. HBr.        

C. HF.        

D.  H 2 S O 4 .

Các câu hỏi tương tự

Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với chất nào sau đây?

A. Si

B. H2O

C. K

D. SiO2

Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với chất nào sau đây?

A. Si

B. H2O

C. K

D. SiO2

Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh

A. HCl    B. H 2 SO 4

C.  HNO 3     D. HF

Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:

A. HCl.

B. H2SO4.

C. HNO3.

D. HF.

Dãy aixt nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứu tự tính axit giảm dần:

A. HCl, HBr, HI, HF.

B. HBr, HI, HF, HCl.

C. HI, HBr, HCl, HF.

D. HF, HCl, HBr, HI.

Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?

A. HI > HBr > HCL > HF     B. HF > HCL > HBr > HI.

C. HCL > HBr > HI > HF.     D. HCl > HBr > HF > HI

Cho các phát biểu sau

(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.

(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.

(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc

Dung dịch axit nào dùng để khắc chữ lên thủy tinh
NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.

(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).

(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.

(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.

(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…

(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .

Số phát biểu đúng là   A. 2.                  B. 3.                C. 4.                      D.5

Khi đổ dung dịch AgNO 3  vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ?

A. Dung dịch HF.     B. Dung dịch HCL.

C. Dung dịch HBr.     D. Dung dịch HI.

Cho các phát biểu sau:

2. HF là axit rất mạnh vì có khả năng ăn mòn thủy tinh.

4. Trong công nghiệp nước javen được điều chế bằng cách sục Cl2 vào dung dịch NaOH.

Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?

Câu hỏi: Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?

A. HCl

B. HF

C. HBr

D. HI

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Sau khi khắc, trổ xong người ta dùng một lượng axit Fluohidric (HF) quét, bôi nhẹ nhàng lên lớp parafin; chất này gặp phần thủy tinh lộ ra do chạm khắc liền ăn mòn và tạo nên hoa văn trên thủy tinh. Có một số sản phẩm thủy tinh sau khi dùng axit Fluohidric (HF) làm xong công việc điêu khắc lại gia công thêm màu sắc rực rỡ làm cho tác phẩm điêu khắc trên thủy tinh càng thêm lộng lẫy, đẹp mắt.

Phản ứng xảy ra theo công thức: HF + SiO2 → SiF4 + H2O. Axit Fluohidric (HF) có khả năng ăn mòn thủy tinh. Chính vì vậy trong phòng thí nghiệm, axit Fluohidric (HF) không đựng trong bình thủy tinh được, thường đựng trong bình bằng chì hay bằng nhựa.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 18 Công nghiệp silicat

Lớp 11 Hoá học Lớp 11 - Hoá học

Câu hỏi: Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh?

Trả lời: Do Axit flohiđric (HF) hòa tan dễ dàng silic đioxit nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các họa tiết trên thủy tinh. Do đó, chúng ta có thể trang trí trên thủy tinh như ý muốn.

Phương trình phản ứng :

4HF + SiO2→ SiF4+ 2H2O

Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức về Axit flohiđric (HF) nhé!

1.Axit flohidricHF là gì?

HF là tên viết tắt của hợp chất hóa học Hydro Florua, đối với dung dịch nước còn được biết với cái tên axit flohydric hay axit flohidric hoặc axit HF. Cùng với hydrogen fluoride, nó được xem là nguồn flo quý giá, là chất tiền thân của nhiều loại dược phẩm, polymer cùng phần lớn các chất tổng hợp có chứa flo. Do axit HF có tính chất phản ứng mạnh với kính nên nó thường được lưu chứa trong các bình nhựa polyethylene hoặc teflon.

2. Tính chất vật lý củaAxit flohidric

+ Khối lượng riêng: 1.15 g/l, gas (25oC); 0.99 g/ml, liquid (19.5oC)

+ Điểm nóng chảy: -83.6oC (189.6 K, -118.5oF)

+ Điểm sôi: 19.5oC (292.6 K, 67.1oF)

+ Áp suất hơi: 783 mmHg (20oC)

+ Độ axit (pKa): 3.17

+ Nhẹ hơn không khí và dễ tan trong nước.

3. Tính chất hóa học củaAxit flohidric

+ Là một axit có tính axit yếu và tính ăn mòn mạnh

+ Có phản ứng mạnh với kính

SiO2+ 4HF → SiF4+ 2H2O

SiO2+ 6HF → H2SiF6+ 2H2O

+ Ngoài ra, nó còn có khả năng hòa tan nhiều kim loại cùng oxit của các á kim.

4. Ứng dụng Axit flohidric

- Lọc dầu:Trong một tiêu chuẩn nhà máy lọc dầu quá trình được gọi là ankyl hóa, isobutane Alkylated với trọng lượng phân tử thấp các alkene(chủ yếu là một hỗn hợp của propylen , butylen ) trong sự hiện diện của chất xúc tác acid mạnh có nguồn gốc từ acid HF.

- Chất xúc tácprotonates cácalkene(propylen, butylen) để sản xuất carbocations phản ứng , mà alkylate isobutane. Phản ứng này được thực hiện ở nhiệt độ nhẹ (0 và 30°C) trong một phản ứng hai giai đoạn.

- Đối với ứng dụng làm sạch, tẩy, chất ăn mòn:thìAxit Flohidricđược ứng dụng trong các nhà máy dầu để lọc dầu trong quá trình ankyl hóa.Axit Flohidriclà hóa chất chống gỉ trong kim loại như thép, nó loại bỏ các tạp chất oxit. Quá trình này gọi là tẩy.

- Axit flohiđric là một dung dịch của hydrogen florua (HF) trong nước.Cùng với hydrogen fluoride, hydrofluoric acid là một nguồn flo quý giá, là chất tiền thân của nhiều dược phẩm, polymer (ví dụ Teflon), và phần lớn các chất tổng hợp có chứa flo. Người ta biết đến axit này nhiều nhất là khả năng hòa tan kính của nó do axit này tác dụng với SiO2, thành phần chính của kính.

- Axit Flohidric có những ứng dụng chính như sau:Axit Flohidriccó tính ăn mòn và làm sạch, tẩy, hay dùng trong việc khắc chữ lên thủy tinh, và ứng dụng trong việc sản xuất urani

5. Axit flohidric được dùng trong ngành kính?

Người ta biết đến axit này nhiều nhất là khả năng hòa tan kính, ăn mòn kính do axit này tác dụng với SiO2 (thành phần chính của kính). Cho nên thường được dùng để ứng dụng trong việc dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh.
Sau đây là phản ứng hóa học khi sử dụng HF lên bề mặt kính:

SiO2 + 4HF ⟶ SiF4 + 2H2O

Axit flohidric(HF) hoà tan dễ dàng silic đioxit (SiO2) tạo ra chất khí SiF4 và nước H2O. Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh. Do đó, chúng ta có thể trang trí trên thuỷ tinh như ý muốn.

6. Axit flohidric có độc không?

Với câu hỏi của rất nhiều người đặt ra là axit HF có độc không? Thì câu trả lời là axit này gây độc hại đối với cơ thể sống, đặc biệt là sức khỏe của con người. Tác hại của axit HF là tạo nên vết thương nặng, ăn sâu và rất đau phá hủy toàn bộ mô xương.

Vì thế để bảo vệ sức khỏe của người dùng, cần sử dụng các biện pháp thông hút gió tốt ở nơi làm việc, làm sàn tường phòng làm bằng vật liệu chịu axit flohydric. Các thiết bị chịu được hơi axit HF và không sử dụng thủy tinh để chứa axit flohydric. Ngoài ra, cần dùng các thiết bị bảo hộ cá nhân, kính, quần áo bảo hộ, găng Tay và ủng cao su.