Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành

Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành

Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành

Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu:

Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến dung dịch phenolphtalein đổi màu, cũng như từ đó biết cách vận dụng giải các dạng bài tập câu hỏi liên quan. Hy vọng thông qua các dạng câu hỏi bài tập, các bạn học sinh sẽ học tập tốt hơn. Mời các bạn tham khảo.

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

  • Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh
  • Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ
  • Dãy các bazo làm phenolphtalein hóa đỏ
  • Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là

Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh

A. KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

 

B. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Mg(OH)2; KOH

C. NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH

D. NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh là dung dịch bazo tan

Các dung dịch bazo không tan: Mg(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)3; Cu(OH)2;

Đáp án C: NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH

 

Dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành xanh

Quỳ tím đổi màu xanh khi giấy quỳ tiếp xúc với dung dịch có tính bazo.

Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,...

Quỳ tím không đổi màu khi dung dịch đó là trung tính (tính axit = tính bazo).

Ví dụ: KCl, K2SO4, H2O

+ Kiểm tra độ pH dựa trên bảng màu quy chuẩn.

+ pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh: Dung dịch mang tính acid

+ pH 7 đến 14 làm quỳ tím hoá đỏ: Dung dịch mang tính bazo

+ Giấy quỳ chỉ thị màu số 7: Môi trường trung tính.

 

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

A. KOH

B. Cu(OH)2

C. HCl

D. NH4Cl

Xem đáp án

Đáp án A

 

 

Câu 2. Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A. NaOH, CaCl2, H3PO4, KOH.

B. NaOH, K2SO4, KCl, KOH.

C. NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH.

D. NaOH, Ca(NO3)2, KOH, H2SO4.

Xem đáp án

Đáp án C

 

Câu 3.Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím

A. HCl

B. Na2SO4

C. NaOH

D. KCl

Xem đáp án

Đáp án C

 

Câu 4. Cho các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na2SO4, NH4Cl, KClO3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2. Số chất làm quỳ tím hóa xanh là

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Xem đáp án

Đáp án A

..........................................

Trên đây vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

 

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Thành phần phân tử của bazơ gồm

Hợp chất nào sau đây là bazơ?

Bazơ không tan trong nước là:

Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.

Al2O3 có bazơ tương ứng là

Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

Phương trình hóa học biểu diễn quá trình CaO → Ca(OH)2 là

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm bazơ

Bazo làm cho quỳ tím chuyển sang màu:

Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu?

Các câu hỏi tương tự

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. HCl

B. Ca(O H ) 2

C. MgC l 2

D. H 2 S O 4

Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa

A. nguyên tử O. 

B. 3 nguyên tử C, H, O.     

C. nhóm – C H 3  

D. có nhóm –COOH.

Axit làm quỳ tím chuyển sang màu

A. xanh

B. đỏ

C. hồng

D. vàng

 

Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành

– C là muối có nhiều trong nước biển, E là thành phần chính của đá vôi.

– Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch D và dung dịch G làm quỳ tím hóa xanh còn khíB làm mất màu giấy quỳ tím ẩm

Tóm tắt lý thuyết :

I. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:

– Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

– Những bazơ không tan:

Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…

II. Tính chất hóa học của bazơ

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

– Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

– Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

           3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

            Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành

Bài 1.(Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Đề bài :

a) Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.

b) Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất để kiềm để minh họa.

Hướng dẫn.

a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.

Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.

b) Vì không phải mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.

Thí dụ: Các bazơ  Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.

Bài 2.(Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Đề bài :

Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào

a) Tác dụng được với với dung dịch HCl.                  b) Bị nhiệt phân hủy.

c) Tác dụng được CO2.                                          d) Đổi màu quỳ tím. thành xanh.

Hướng dẫn.

a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:

                        Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

                        NaOH + HCl → NaCl +  H2O

                        Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:

c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.

            NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

            Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Những baz ơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.

Bài 3.(Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

Đề bài :

Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ.

Hướng dẫn.

Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

Bài 4*.(Hướng dẫn giải bài tập số 4 SGK)

Đề bài :

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.

Lời giải.

Lấy các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự.

Cho quỳ tím vào các mẫu thử :

– Nếu dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).

– Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy mỗi chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2):

+ Nếu mẫu nào ở nhóm (1) cho vào các mẫu của nhóm (2) mà có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Mẫu còn lại ở nhóm 2 không có hiện tượng gì là NaCl

    PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH 

+ Nếu Mẫu nào của nhóm (1) cho vào nhóm (2) mà không có hiện tượng gì thì đó là NaOH.

Bài 5.(Hướng dẫn giải bài tập số 5 SGK)

Đề bài :

Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ.

a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.

Lời giải.

Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol

a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.

                            Na2O + H2O → 2NaOH

Phản ứng:              0,25   →              0,05 (mol)

b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:

                        2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Phản ứng:          0, 5 →   0,25           0,25 (mol)

mH2SO4 = 0,25×98 = 24,5 g