Em hiếu gì về câu Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà

Chở Bao Nhiêu Đạo Thuyền Không Khảm [Than Đạo] Hay

Tổng hợpThơ Chở Bao Nhiêu Đạo Thuyền Không Khảm [Than Đạo] Hay

Trường Tiểu học Thủ Lệ Send an email 22 Tháng Ba, 2022

3 phút

Bài viết gần đây

  • How cold can a drink get before it freezes?

    33 phút trước

  • Mối quan hệ giữa Pháp luật và Nhà nước là gì?

    1 giờ trước

  • How can you increase the direction of change in speed?

    1 giờ trước

  • How did people suffer during the Civil War?

    2 giờ trước

Bạn đang xem: Thơ Chở Bao Nhiêu Đạo Thuyền Không Khảm [Than Đạo] Hay

Chở Bao Nhiêu Đạo Thuyền Không Khảm là một câu thơ hay trong tác phẩm Than Đạo của nhà thơ tài ba Nguyễn Đình Chiểu. Ông là một nhà thơ lớn của Việt Nam, cống hiến cho thơ ca một kho tàng tác phẩm đặc sắc. Thơ của ông thường đề cao đạo đức, nhân nghĩa và lòng yêu nước thương dân mãnh liệt. Ông thường mang màu sắc nam bộ qua những ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật. Với ngôn ngữ mộc mạc nhưng đầy chân thành mà thơ ca của ông được nhiều độc giả yêu mến và tìm kiếm

Vậy hôm nay mời các bạn cùng Trường Tiểu học Thủ Lệ khám phá về ông cũng như bài thơ Than Đạo ấn tượng này nhé!

-Nguyễn Đình Chiểu 阮廷沼 [1822-1888] tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ [sau khi mù lấy hiệu Hối Trai], sinh ngày 12, tháng 5, năm Nhâm ngọ [1822], ở làng Tân Khánh, tổng Bình Trị thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định. Cụ mất ngày 24 tháng 5, năm Mậu Tý [1888] ở làng An Đức, tổng Bảo An, quận Ba Trị, tỉnh Bến Tre.

-Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt. Ông là con cả của bà Thiệt, tuy vậy thuộc dòng thứ của ông Huy. Dòng chính của ông Huy với bà Phan Thị Hữu có 2 con: Đình Lân và Thị Phu.  Bà họ Trương có 7 con: các em của ông Đình Chiểu là Thị Thục, Thị Nữ, Thị Thành, Đình Tựu, Đình Tự, và Đình Huân.

-Ông đỗ tú tài trong kỳ thi hương 1843 tại Gia Định. Năm 24 tuổi ông ra Huế để thi hội dọc đường nghe tin mẹ mất [10-12-1848] ông phải trở về cư tang. Trên đường về ông bị bệnh, mù hai mắt. Ông học được nghề thuốc từ thầy thuốc Trung. Năm sau về đến nhà ông dạy học, sĩ tử rất đông.

-Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ – Hà Mậu có lẽ được làm ra trong thời kỳ này. Trong đám học trò, có Lê Tăng Quýnh, kính yêu và cám cảnh của thầy “Đồ Chiểu”, đã xin cha mẹ gả em gái của mình là Lê thị Điền cho thầy.

-Năm 1858, Pháp chiếm thành Gia Định, ông phải về quê vợ ở Cần Giuộc, Chợ Lớn. Truyện Ngư tiều vấn đáp có lẽ được làm ra trong giai đoạn này.

-Năm 1861, Pháp chiếm Cần Giuộc, ông trôi nổi tới Ba trị xa xôi hẻo lánh. Năm 1867, cụ Phan Thanh Giản tuẫn tiết cũng là năm truyện Lục Vân Tiên được in ra bằng chữ quốc ngữ do tay một người pháp là G. Janeau sao lục và chú thích. Cụ cũng như đa số văn nhân thời ấy không thích chữ quốc ngữ.

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của nước ta. Ông sở hữu một kho tàng thơ ca đặc sắc. Những bài thơ của ông được rất nhiều vị độc giả yêu mến và tìm kiếm. Trong đó có bài thơ Than Đạo ấn tượng vẫn giữ nguyên giá trị đến ngày nay. Chúng ta hãy cùng nhau khám phá bài thơ này nhé!

Ba vua năm đế dấu vừa qua,
Nối đạo trời rao đức thánh ta.
Hai chữ can thường dằn các nước,
Một câu trung hiếu dựng muôn nhà.
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Căm lấy lòng nhơ mong thói bạc,
Trời gần chẳng gánh gánh trời xa.

Trên đây, Trường Tiểu học Thủ Lệ đã dành tặng cho bạn bài thơ Than Đạo cùng câu thơ ” Chở bao nhiêu đạo thuyền không khảm ” đặc sắc của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng với bài viết của chúng tôi. Đồng hành cùng Trường Tiểu học Thủ Lệ để theo dõi những bài viết đặc sắc nhất nhé! Thân Ái! 

Phân tích hai câu thơ Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà? Câu trả lời hay - Do người đọc bình chọn Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà Viết hình thức hành đạo, cách bày tỏ kiến thái độ dứt khoát, lý tưởng phục vụ nhân sinh… Đó điểm đích người cầm bút hôm Cái chân lý từ lâu ngời sáng ánh thép thơ văn cụ Nguyễn Đình Chiểu Ngay từ gót giày xâm lược giặc Pháp dày xéo quê hương, tiếng thơ cụ Đồ Chiểu hịch chống ngoại xâm Và ta hiểu đạo trĩu nặng ắp đầy trái tim cụ đồ đạo quốc, thương dân Và cụ sống, viết chiến sĩ, ngòi bút cụ vung lên sáng lòe ánh thép: Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia… Ngay lúc vua nhà Nguyễn đầu hàng dâng đất, đạo vua mà cụ học theo sách Thánh hiền hoàn toàn lu mờ trước đạo yêu nước, thương dân Cụ dứt khoát rõ ràng: Chớ thấy chín trùng hòa nghị mà lòng địch khái nỡ phôi pha Đừng ba tỉnh giao hòa mà việc cừu thù đành bỏ dở Thành Gia Định thất thủ, triều đình lệnh bãi binh, số sĩ phu, hương chức đầu Tây, cụ Đồ viết dòng huyết lệ: Giậm vó chẳng màng ăn cỏ Tống Quày đầu lại hí nhớ tàu Lương Ngựa nghĩa cưu nhà nước cũ Làm người bao nỡ phụ quê hương… Và đây, cụ khẳng định đường nghĩa quân chống giặc: Hễ làm người hai lòng, nước phải theo phía… Ngòi bút nhà văn nhà báo phải trĩu nặng đạo làm người, đạo dân nước, đạo phục vụ nhân sinh … Nói nghe to tát, thực chữ Tâm người Thời loạn, chữ Tâm cụ Đồ Thà thác mà đặng câu địch khái theo tổ phụ vinh; chịu chữ đầu tây, với man di khổ Nên ngòi bút cụ thương ghét rõ ràng, dù thực lúc – tà lẫn lộn, nhận đường nghĩa để theo: Hơi tà giăng bủa khắp nơi Nay đời Nhưng vòng tà khí đen tối ấy, khí biểu lòng trung kiên với đất nước Và từ khí yêu nước thương dân, ngòi bút cụ vung lên liệt: Đâm thằng gian bút chẳng tà Ngày nay, hai câu thơ nghĩa khí ngất trời cụ: Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà chân lý bất di bất dịch cho người cầm bút Đó chữ Đạo gắn liền với chữ Tâm, phân biệt tà rõ ràng, yêu ghét rõ ràng để chọn cho đường xuất phát từ lòng yêu nước Phải, có lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc dẫn dắt phân biệt đâu chính, đâu tà Thời loạn Hơi tà giăng bủa khắp nơi thời bình hỏa mù sai khó lòng phân biệt Bởi lòng yêu nước không dành cho riêng ai, có điều nhận chân đằng sau từ ngữ to tát, nhân danh chứa đựng gì? Và lần cụ tỏa sáng đạo ngòi bút mình: Sự đời khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn gương Võ Đình Khởi – Sưu tầm ...ngữ to tát, nhân danh chứa đựng gì? Và lần cụ tỏa sáng đạo ngòi bút mình: Sự đời khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn gương Võ Đình Khởi – Sưu tầm

- Xem thêm -

Xem thêm: PHÂN TÍCH HAI CÂU THƠ" Chở bao nhiêu đạo thuyền ...", PHÂN TÍCH HAI CÂU THƠ" Chở bao nhiêu đạo thuyền ...",

Chủ Đề