Em hiểu như thế nào về hình ảnh lộc

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Ý nghĩa hình ảnh “lộc giắt đầy quanh lưng” trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Thành Hải là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp và có nhiều đóng góp quan trọng đối với nền thơ ca kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Thơ ông nhẹ nhàng, đằm thắm như chính tâm hồn ông. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tác phẩm tiêu biểu nhất của Thanh Hải. Bằng cảm nhận tinh tế, nhà thơ đã sáng tạo nên những hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức gợi. Trong đó, hình ảnh “lộc giắt đầy quanh lưng” đã để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ.

Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, tác giả đã chuyển cảm nhận về mùa xuân của cuộc sống, nhân dân và đất nước. Cùng với hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng” thì từ “lộc” có vai trò làm tăng thêm sức gợi cảm cho ý thơ:

“Mùa xuân người cầm súng
 giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ”

Đất nước và con người mang vẻ đẹp của sức sống vô tận, rộn ràng bước vào một mùa xuân mới. Lộc xuân theo người cầm súng, lộc xuân trải dài nương mạ.

Hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xây đất nước. Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu. Câu thơ vừa là thực, nhiều nghĩa.

“Lộc” là lá biếc chồi non của cỏ cây. Lộc còn có nghĩa là mùa xuân, là sức sống, là thành quả hạnh phúc. Người cầm súng giắt lộc để nguy trang ra trận như mang theo sức xuân vào trận đánh, người ra đồng như gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Những con người lao động, chiến đấu ấy đã mang cả mùa xuân ra trận địa của mình để gặt hái mùa xuân về cho đất nước.

Như vậy, hình ảnh lộc non là biểu tượng cho sức sống mới vươn lên. Lộc của lính là cành lá ngụy trang. Những cành lá ngụy trang biến thành lộc đầu mùa được mang đến theo từng bước chân người lính. Lộc mà người chiến sĩ mang đến cho chúng ta là xương máu mà các anh đổ xuống, là công sức bảo vệ mùa xuân thanh bình của dân tộc, gieo niềm hạnh phúc đến mọi nhà. Người lính biểu trưng cho những con người bảo vệ Tổ quốc và người nông dân là những con người tiêu biểu trong công cuộc xây dựng đất nước.

Hình thức sóng đôi hài hòa, âm hưởng câu thơ trở nên nhịp nhàng, cân đối. Từ bàn tay người nông dân “lộc trải dài nương mạ”. Bàn tay của “người ra đồng” tô điểm cho mùa xuân đất nước. Đôi bàn tay kì diệu của những người họa sĩ ấy đã vẽ nên những mảng xanh của niềm tin, hi vọng lên đất nước. Cũng như người cầm súng, lộc của người ra đồng mang đến cũng đáng trân trọng biết bao. Lộc mà người nông dân tặng là mồ hôi, là bát cơm gạo, là cơm no áo ấm. Người cầm súng, người ra đồng là hình ảnh rất tiêu biểu cho những con người đóng góp, cống hiến cả thân mình để làm nên mùa xuân Tổ quốc.

Hình ảnh “lộc” ở đoạn thơ vừa là những lộc non của cây lá mơn mởn sức sống ở những ngày đầu xuân vừa niềm vui thắng lợi của con người đang làm chủ đất nước. Mùa xuân đến, trong tâm hồn của con người cũng rộn vang niềm vui mới. Họ thấy tự hào và tin tưởng trong công việc mới, thấy có trách nhiệm đối với quê hương và tin tưởng ở ngày mai của dân tộc và đất nước.

Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước, bài thơ thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung. Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp. Nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ước nguyện của mình: muốn “làm con chim hót”, muốn “làm một cành hoa”… Niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng hót, như bông hoa toả hương sắc, mang đến vẻ đẹp cho cuộc đời, như một “lộc” non xanh thắm thắm những ước mơ, niềm tin và khát vọng vĩnh hằng.

  • Cống hiến thầm lặng
  • Hình tượng đất nước
  • Tình yêu xứ Huế
  • Ước nguyện dâng hiến

Cũng trong bài thơ trên có câu:

“Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng”

Trong câu thơ trên từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh “người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”

Gợi ý : - Cách đặt câu đặc biệt theo cấu trúc đảo ngữ : từ «mọc » được đặt ở đầu câu.- Tác dụng : gợi ấn tượng về sự xuất hiện của bơng hoa tím - diễn tả sức sống mãnh liệt của mùa xuân. Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trước một hìnhảnh của mùa xuân. 2. Em hiểu ý nghĩa nhan đề bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » như thế nào ? Từ đónêu chủ đề của bài thơ. Sự sáng tạo đặc sắc nhất của nhà thơ Thanh Hải trong bài thơ là hình ảnh« mùa xn nho nhỏ ». Người ta dùng nhiều định ngữ gắn với mùa xuân như : mùa xuân chín, mùa xuân xanh, xn ý, xn lòng... nhưng « mùa xn nho nhỏ » là mộtphát hiện mới mẻ và sáng tạo độc đáo trong ý tưởng thơ và ngôn ngữ của nhà thơ. Từ láy « nho nhỏ » vừa chỉ ra cái mùa xuân riêng trong lòng nhà thơ trước mùa xuânlớn của cuộc đời vừa gợi lên cái vẻ xinh xinh đáng u của nó. Hình ảnh ấy cùng với những hình ảnh cành hoa, con chim, nốt nhạc trầm xao xuyến.... tất cả đều mang mộtvẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, thể hiện điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ. Nhà thơ tự nguyện làm một mùa xuân nghĩa là ông muốn sống đẹp, có ích, sốngvới tất cả sức sống tươi trẻ của mình và mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng, cái phần tinh tuý của mình, dù nhỏ bé.3. Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thểtrữ tình? - Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng đó khơng phải là sự ngẫu nhiên vơ tình mà là dụngý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc - Đó là sự chuyển từ cái “tơi” cá nhân nhỏ bé hồ vào cái “ta” chung của cộng đồng,nhân dân, đất nước. Trong cái “Ta” chung vẫn có cái “tơi” riêng, hạnh phúc là sự hoà hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niêm vui chung của dân tộc trong thờiđại mới - Sự chuyển đổi diễn ra rất tự nhiên, hợp lí theo mạch cảm xúc4. Trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tơi đưa tay tơi hứng”, có người hiểu “giọt long lanh” là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm thanh tiếngchim ở câu thơ trước đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ đó? - Nếu hiểu là “giọt mưa xn” cũng có chỗ hợp lí: nét quen thuộc của khung cảnhmùa xuân và dễ gợi cảm xúc xôn xao trong lòng người. Nhưng có chỗ chưa thật hợp lí: mưa xuân thường nhẹ và ấm …Bữa ấy mưa xn phơi phới bay - Nguyễn Bính,chứ khơng thể tạo thành giọt. - Cách hiểu thứ hai hợp lí hơn:+ Liền mạch với câu thơ trước + NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh tiếngchim chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim từ chỗ là âm thanh, chuyển thành từng giọt, từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác. -Diễn tả niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân.

5: Giải nghĩa từ “lộc” trong đoạn thơ:

“Mùa xuân người cầm súng. Lộc giắt đầy quanh lưng83Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ”.- Lộc: chồi non, lá non. Nhưng “lộc”còn là hình ảnh ẩn dụ cho mùa xn, là sức sống, là thành quả hạnh phúc.Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ trên. Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuâncủa đất nước. Đất nước và con người cũng mang vẻ đẹp của sức sống vô tận, rộn ràng bước vào một mùa xuân mới. Lộc xuân theo người cầm súng, lộc xuân trải dàinương mạ. Hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xây đất nước. Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương vớinhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu. Câu thơ vừa tả thực, vừa tượng trưng, hàm chứa nhiều ý nghĩa trong hình ảnh người lính và người nơng dân với từ “lộc” nhiềunghĩa. “Lộc” là chồi non, lá non, nhưng lộc còn có nghĩa là mùa xn, là sức sống, là thành quả hạnh phúc. Từ “Lộc” khiến sắc xanh như tràn ngập khắp đất trời, sắc xanhhay sắc xuân bao phủ lên đất nước. Người cầm súng giắt lộc để nguỵ trang ra trận như mang theo sức xuân vào trận đánh, người ra đồng như gieo mùa xuân trên từngnương mạ. Những con người lao động, chiến đấu ấy đã mang cả mùa xuân ra trận địa của mình để gặt hái mùa xuân về cho đất nước.6: Trong đoạn thơ: “Mùa xuân người cầm súng….Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao”a.Từ “lao xao” có thể thay thế cho từ “xơn xao”trong câu thơ trên được khơng? Vì sao?b. Viết đoạn văn quy nạp từ 8 đến 10 câu văn phân tích đoạn thơ trên với câu chủ đề sau: Sáu câu thơ là những xúc cảm về mùa xuân đất nước trong chiến đấu, lao động.Gợi ý: a. Từ “lao xao” không thể thay thế cho từ “xôn xao”trong câu thơ trên. Từ “la xao”chỉ đơn giản là gợi âm thanh, âm thanh của thiên nhiên hoặc của con người. Còn “xơn xao” khi đặt trong khổ thơ này, không chỉ là âm thanh rộn ràng của cuộc sốngnhộn nhịp lao động khẩn trương của đất nước sau thống nhất, mà còn là những xúc cảm mãnh liệt, phấn chấn trước mùa xuân thiên nhiên, trời đất tươi đẹp của conngười. b.Viết đoạn văn: tham khảo bài tập làm văn.7.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ sau:Mùa xuân người cầm súng. Lộc giắt đầy trên lưng.Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao.Gợi ý: -Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn là: mùa xuân, lộc, tất cả.-Vị trí điệp ngữ: đầu câu. -Cách điệp ngữ: cách nhau.84-Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập của bức tranhđất nước lao động, chiến đấu. 8. Viết đoạn văn quy nạp từ 9 - 15 câu với chủ đề: Bài thơ “mùa xuân nho nhỏ”đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và tràn đầy sức sống. Gợi ý:- Viết đoạn văn quy nạp tức là câu chủ đề phải đưa xuống cuối đoạn văn chú ý có từ liên kết : Quả thật, có thể nói….- Để làm rõ câu chủ đề trên, cần phân tích khổ thơ đầu tiên của bài thơ: Mùa xuân của thiên nhiên, đất trờitham khảo phần phõn tớchGợi ý : Bức tranh thiên nhiên mở đầu bằng không gian thoáng đãng, yên ả, thơ mộng.Đó là không gian của một dòng sông xanh. Dòng sông ấy gợi nhắc đến sông Hơng thơ mộng của Xứ Huế và không gian của mùa xuân không ngừng đợc mở réng víi tiÕnghãt vang trêi cđa con chim chiỊn chiƯn. Chiền chiện vốn là loài chim báo tin xuân, hình ¶nh cđa nã xt hiƯn trong khỉ th¬ khiÕn ngêi đọc có cảm giác không gian nh đợctrải đầy một sắc xuân. Thanh Hải lựa chọn màu sắc trẻ trung, tơi tắn và căng tràn sức sống cho bức tranh mùa xuân của mình. Đó là màu xanh của dòng sống hoà lẫn màuxanh của bầu trời. Là một màu tím biếc đến nao lòng của xứ Huế. Nhng bức tranh này không chỉ có hình ảnh, màu sắc mà còn có cả âm thanh. Chỉ có điều ở đây tiếng chimhót nh trở nên cụ thể, hữu hình, thành hình khối long lanh náo nức để có thể đa tay ra mà hứng lấy, mà nâng niu. Quả thật, Thanh Hải với lòng yêu thiên nhiên say đắm đãthể hiện một bức tranh thiên nhiên tơi đẹp, tràn đầy søc sèng. 2. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách tổng hợp – phân tích - tổng hợp,nội dung trình bày những cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ đầu của bài thơ. tương tự câu 19. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ước chân thành của Thanh Hi trong on th trờn.===================85Phần tập làm văn: Phõn tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Dàn ý:A. Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa xuân trong thi ca- Dẫn vào bài thơ “mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải” - Hoàn cảnh ra đời đặc biệt của bài thơ: 1980 – lúc nhà thơ đang nằm trên giườngbệnh, chỉ một tháng sau, nhà thơ qua đời. -Những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọngđẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. B. Thân bài1. Luận điểm 1: mùa xuân của thiên nhiên - Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộnrã qua các hình ảnh thơ đẹp: Bơng hoa tím biếc, dòng sơng xanh, âm thanh của tiếng chim chiền chiện- Nghệ thuật: + Từ ngữ gợi cảm, gợi tả.+ Đảo cấu trúc câu: Mọc giữa dòng sơng xanh ….. + Sử dụng màu sắc, âm thanh…+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng”.- Cảm xúc : say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân 2. Luận điểm 2: Mùa xuân của đất nướcĐây là mùa xuân của con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả và gian lao đang đi lên phía trước.- HÌnh ảnh biểu tượng: người cầm súng, người ra đồng - hai nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước.- Hình ảnh ẩn dụ: lộc non chồi non, lá non, sức sống của mùa xuân, thành quả hạnh phúc trong câu thơ: “ Lộc giắt đầy trên lưng. Lộc trải dài nương mạ”Nghệ thuật. + Nhịp điệu hối hả, những âm thanh xơn xao.86+ Hình ảnh so sánh, nhân hoá đẹp: “đất nước như vì sao…. cứ đi lên phía trước” - ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể hiện niềm tin sáng ngời của nhà thơvề đất nước. 3. Luận điểm 3: Tâm niệm của nhà thơ. Xem câu 1. - Điều tâm niệm của nhà thơ: là khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đấtnước, cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.+ Hình ảnh thơ tự nhiên giàu sức gợi tả, dùng những hình ảnh của thiên nhiên để nói lên ước nguyện của mình: làm một tiếng chim hót trong rộn rã tiếng chim ca, mộtcành hoa để góp vào vườn hoa mn hương sắc, một nốt trầm âm thầm, lặng lẽ để nhập vào húc ca tiếng hát của nhân dân….+ Những hình ảnh ấy được nhắc tới ở khổ thơ đầu, lặp lại ở khổ thơ này trong giọng thơ nhè nhẹ, êm ái, ngọt ngào… mang ý nghĩa mới: niềm mong muốn được sống cóích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên. - Đánh giá: Điều tâm niệm ấy thật cao đẹp, chân thành, là sự phát triển tự nhiêntrong mạch cảm xúc của bài thơ - Điệp từ “ta” như một lời khẳng định. Và cái “ta” vốn chỉ để nói về mình bỗng nhưtrở thành cái “ta” chung của nhiều người, khát vọng của nhiều người. - Ước nguyện đó được đẩy lên cao thành một lẽ sống cao đẹp: Mỗi người nên cốnghiến cho cuộc đời chung một nét riêng, cái phần tinh tuý nhất của mình dù là nhỏ bé, một cách lặng lẽ, khiêm tốn, khơng kể gì đến tuổi tác.+ Điệp ngữ “dù là” như một lời tự khẳng định, tự nhủ với lương tâm - sự kiên trì, thử thách với thời gian, tuổi già, bệnh tật để mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trongmùa xuân rộng lớn của quê hương, đất nước + Giọng thơ nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái quát lớn.- Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. Thế nhưng dâng hiến, hoà nhập mà vẫn giữ được nét riêng của mỗi người….C. Kết luận :- Cấu tứ thơ độc đáo, cảm hứng xuân phơi phới, hình ảnh sáng tạo, nhạc điệu vui tươi tha thiết.- Bài thơ đem đến những cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng.- Càng tin yêu mùa xuân của đất nước và “mùa xuân nho nhỏ” của lòng mình. Muốn góp phần cơng sức nhỏ bé để tô điểm cho mùa xuân của cuộc đời thêm tươi đẹp.Bài tham khảo. I – Mở bài:Mùa xuân từ lâu đã là đề tài vô tận cho các thi sĩ. Nhưng hiếm có bài thơ nào viết về mùa xuân lại hay và trong hoàn cảnh đặc biệt như “mùa xuân nho nhỏ” củaThanh Hải, nhà thơ của xứ Huế mộng mơ. Bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm 1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh và chỉ mấy tuần lễ sau khihồn thành bài thơ thì nhà thơ đã qua đời. Đây là một bài thơ hay tiêu biểu cho hồn thơ Thanh Hải đã thể hiện được “tâm nguyện thật thiết tha, cảm động của nhà thơThanh Hải với đất nước, với cuộc đời.87II – Thân bài: 1. Mùa xuân của thiên nhiên.Cảm hứng xuân phơi phới của Thanh Hải đã dệt nên một bức tranh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, hiền hoà, đầy sức sống của xứ Huế mộng mơ.Mọc giữa dòng sơng xanh …………Tơi đưa tay tơi hứng- Xứ Huế đã đi vào trong thi ca của khơng ít các thi nhân như Hàn Mạc Tử, Tố Hữu… nhưng ở đây với bài thơ này ta vẫn cảm nhận được phong vị rất riêng củaThanh Hải. Bức tranh xuân ấy hiện lên rất ít chi tiết nhưng vẫn đẹp, một vẻ đẹp hoàn thiện với đầy đủ sắc màu, âm thanh và đường nét. Có một dòng sơng xanh hiền hồ,mênh mang làm nền cho sắc tím của bơng hoa, màu tím của xứ Huế thơ mộng, của nhớ nhung đã tạo nên cảm giác mát dịu làm sao Nghệ thuật đảo ngữ càng làm nổibật vẻ đẹp của bông hoa. Bông hoa ấy mọc từ giữa dòng sơng như tâm điểm của một bức tranh đầy ấn tượng. Bông hoa ấy như phát sinh, khởi nguồn từ cái sức sống dồidào, bất tận của dòng sơng xanh để không ngừng vươn lên bất tử. Bức tranh ấy càng sống động hơn bởi âm thanh của tiếng chim chiền chiện quen thuộc của quê hươngmiền trung. Tiếng chim ấy hót vang bên trời cao, tiếng hót trong trẻo, ngân nga, rộn ràng có độ lan tỏa khơng dứt, làm cho khơng khí của mùa xn trở nên náo nức lạthường.- Hãy đọc lại khổ thơ đầu và lắng nghe trong đó: có phải là nhạc và thơ đã hồ quyện vào từng chữ, từng dòng trong cả khổ thơ, đem đến môt giai điệu mùa xuânvui tươi, rạo rực ? Nhà thơ lặng ngắm, lắng nghe với vẻ say mê và tấm lòng tràn đầy một cảm xúc thanh cao trong sáng. Bằng sự cảm nhận tinh tế của một tâm hồn nghệsĩ, nhà thơ đã tạo dựng được một hình ảnh tuyệt đẹp, gợi ra sự liên tưởng phong phú cho người đọc về âm thanh của tiếng chim. Âm thanh mượt mà, trong vắt của tiếngchim thánh thót như chuỗi ngọc long lanh, đọng lại làm thành từng giọt niềm vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở của thi sĩ, thấm vào tâm hồn đang rạo rực tình xuân.Như vậy từ một hình tượng, một sự vật được cảm nhận bằng âm thanh thính giác, tác giả đã chuyển đổi biến nó thành một sự vật có thể nhìn được bằng mắt thị giácbởi nó có hình khối, màu sắc rồi lại được như cảm nhận nó bằng da thịt, bằng sự tiếp xúc xúc giác. Sự chuyển đổi cảm giác ấy là một sáng tạo nghệ thuật gợi cảm từcon mắt nhìn rất thơ của thi sĩ. Hình ảnh đưa tay “hứng” xiết bao yêu quý, nâng niu đã thể hiện được sự đồng cảm của tâm hồn nhà thơ trước thiên nhiên và cuộc đời.2.Trong mùa xuân lớn ấy, đất nước và con người cũng mang vẻ đẹp của sức sống vô tận, rộn ràng bước vào một mùa xuân mới:Mùa xuân người cầm súng ……Lộc trải dài nương mạ- Lộc xuân theo người cầm súng, lộc xuân trải dài nương mạ. Hình ảnh dân tộc Việt Nam kết tụ lại ở “người cầm súng” và “người ra đồng”. Đây là mùa xuâncủa con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả gian lao đang đi lên phía trước. Câu thơ vừa tả thực vừa tượng trưng hàm chứa nhiều ý nghĩa trong hìnhảnh người lính và người nơng dân với từ “lộc” nhiều nghĩa. “Lộc” là chồi non, lá non, nhưng “lộc” còn có nghĩa là mùa xn, là sức sống, là thành quả hạnh phúc.88Người cầm súng giắt lộc để nguỵ trang như mang theo sức xuân vào trận địa, người ra đồng như gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Những con người lao động chiếnđấu ấy đã mang cả mùa xuân ra trận địa của mình để gặt hái mùa xuân về cho đất nước. Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầucâu cùng với các tính từ “hối hả”, “xơn xao” làm tăng thêm sức xuân phơi phới, mãnh liệt trong mỗi con người và trong cả cộng đồng rộng lớn là dân tộc. Điều đólàm cho tác giả nhớ đến niềm tự hào lớn lao của đất nước:Đất nước bốn nghìn năm ……Cứ đi lên phía trước”- Đất nước đang bước vào mùa xuân, từ thiên nhiên đến con người đều hối hả và xơn xao. Mang tình sơng núi, nhà thơ Thanh Hải đã có một cái nhìn sâu sắc và tựhào về chiều dài lịch sử bốn nghìn năm của đất nước.Đó là truyền thống anh hùng trong đánh giặc, cần cù trong dựng xây, là truyền thống nhân ái, là khát vọng hòabình. Mỗi truyền thống ấy đều được xây đắp nên từ mồ hôi, công sức, nước mắt và thậm chí cả xương máu của biết bao thế hệ con người. Trong quá trình xây dựng vàgiữ nước, đất nước ta còn đầy vất vả và gian lao nhưng đất nước Việt Nam vẫn ngời sáng cứ tiến lên phía trước như một vì sao sáng. Vần thơ so sánh và nhân hoá thểhiện một niềm tin sáng ngời, ngợi ca đất nước tráng lệ, trường tồn. Ba tiếng “cứ đi lên” đã thể hiện ý chí quyết tâm và niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng đất nướcgiàu và mạnh. - Đặt bài thơ vào những năm 80 khi nước ta còn đang phải đương đầu với bao khókhăn, nền kinh tế còn rất thấp kém thì ta càng trân trọng lòng u đời, u cuộc sống và niềm tin của nhà thơ Thanh Hải vào quê hương, đất nước.3.Xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên, của đất nước, nhà thơ muốn góp một mùa xuân nho nhỏ của mình để làm nên một mùa xuân lớn, mùa xuân của thiênnhiên, mùa xuân của đất nước, mùa xuân của cách mạng:Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoaTa nhập vào hồ ca Một nốt trầm xao xuyếnĐó là khát vọng sống hồ nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé, của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. Điều tâm niệm ấy đượcthể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên giầu sức gợi tả, gây xúc động sâu xa trong lòng người đọc. Ước nguyện được làm một tiếng chim, một cànhhoa để góp vào vườn hoa mn hương muôn sắc, rộn rã tiếng chim, để đem lại hương sắc, tô điểm cho mùa xuân thêm tươi đẹp. Nhà thơ nguyện cầu được làm một“nốt trầm xao xuyến” không ồn ào, không cao điệu mà chỉ âm thầm, lặng lẽ để “nhập”vào khúc ca, tiếng hát của nhân dân vui mừng đón xn về. Được tơ điểmcho mùa xn, được góp phần tạo dựng mùa xuân là tác giả đã nguyện hi sinh, nguyện cống hiến cho sự phồn vinh của đất nước. Một ước mơ nho nhỏ, chân tình,khơng cao siêu vĩ đại mà gần gũi q, khiêm tốn và đáng yêu quá Hình ảnh nhuần nhị, tự nhiên, chân thành, giọng thơ nhè nhẹ, êm ái , ngọt ngào của những thanhbằng liên tiếp kết hợp với cách cấu tứ lặp lại như vậy đã mang một ý nghĩa mới nhấn mạnh thêm mong ước được sống có ích cho đời, cống hiến cho đất nước như89một lẽ tự nhiên. Điệp từ “ta” như một lời khẳng định, vừa như một tiếng lòng, như một lời tâm sự nhỏ nhẹ, chân tình. Ước nguyện đó đã được đẩy lên cao thành một lẽsống cao đẹp, không chỉ cho riêng nhà thơ mà cho tất cả mọi người, cho thời đại của chúng ta. Đó là lẽ sống cống hiến cho đời lặng lẽ, khiếm tốn, khơng kể gì đến tuổitác:Một mùa xn nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.Thái độ ‘lặng lẽ dâng cho đời” nói lên ý nguyện thật khiêm nhường nhưng hết sức bền bỉ và vơ cùng đáng q vì đó là những gì tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Thậtcảm động làm sao trước ao wowcs của nhà thơ dẫu đã qua tuổi xuân của cuộc đời, vẫn được làm một mùa xuân nhỏ trong cái mùa xuân lớn lao ấy. Điệp ngữ “dù là” ởđây như một lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuânrộng lớn của quê hương đất nước. Giọng thơ vẫn nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái quát lớn. Chính vì vậy, hình ảnh “mùa xn nho nhỏ” ở cuối bài như ánhlên, toả sức xuân tâm hồn trong toàn bài thơ.Những câu thơ cuối cùng mang đậm dấu ấn của những làn điệu dân ca trữ tình xứ Huế. Nó như tiếng tâm tình, thủ thỉ, như tiếng lòng sâu lắng thiết tha, nồng đậmnghĩa tình: Mùa xuân ta xin hátCâu Nam Ai, Nam Bình Nước non ngàn dặmNhịp phách tiền đất HuếCùng với ý nguyện ấy, khúc Nam Ai, Nam Bình ở khổ thơ kết nói lên niềm tin yêu tha thiết với quê hương, đất nước và cuộc đời. Đặt trong hoàn cảnh sáng tác bài thơ ,tình cảm đó càng đáng trân trọng, càng cảm động biết bao III – Kết bài:“Mùa xuân nho nhỏ” là một bài thơ có tứ thơ độc đáo, cảm hứng xuân phơi phới, hình ảnh sáng tạo, nhạc điệu vui tươi tha thiết. Đọc “mùa xuân nho nhỏ”, trái tim tadường như xao xuyến, một cảm xúc thanh cao, trong sáng từ từ dâng ngập hồn ta. Bài thơ đem đến cho chúng ta bao cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi cho ta suy nghĩ vềmột lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng khiến ta cảm phục và tin u. Còn gì đẹp hơn mùa xn ? Có tình u nào rộng lớn hơn tình yêu quê hương đất nước ?Thấm nhuần tâm tư, ước nguyện của của nhà thơ, chúng ta càng thêm tin yêu vào mùa xuân của đất nước và “mùa xn nho nhỏ” trong lòng mình. Chúng ta muốncùng con chim chiền chiện hót lên khúc ca ngọt ngào gọi xuân về, muốn học thành tài để hiến dâng cho đất nước, góp phần cơng sức nhỏ bé để tô điểm cho mùa xuâncuộc đời thêm đẹp.VIẾNG LĂNG BÁC A. Kiến thức cần nhớ:1. Tác giả: - ViÔn Phơng tên thật là Phạm Thanh Viễn 1928 quê ở tØnh An Giang. Tham gia haicuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p và Mỹ.90- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng ë miỊn Nam thêi chèng Mü cøu níc.- Th¬ ViƠn Phơng thờng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến trờng- Tác phẩm chính: Mắt sáng học trò 1970; “Nhí lêi di chóc” 1972; “Nh mÊy mïa xu©n” 1978

Video liên quan

Chủ Đề