Gai cot song tieng anh la gi

Lưu ý quan trọng: Bài viết này nhằm cung cấp kiến thức mang tính chất tham khảo. Nếu bạn hoặcngười thân có triệu chứng hoặc những vấn đề còn mơ hồ, để hiểu rõ cụ thể trường hợp của bạn/ người thân, Hello Doctor hỗ trợ qua điện thoại hoặc nhắn tin trên facebook. Hello Doctor sẽ cố gắng hỗ trợ tốt nhất cho từng trường hợp một cách cụ thể.

Bác sĩ tham vấn thông tin:

✍Các bác sĩ Cơ Xương Khớp Hello Doctor

☎GọiBác sĩ

유Chat Bác sĩ trên Facebook

1. Bệnh gai cột sống là gì?

Gai cột sống [tên tiếng Anh là Spondylosis] là một căn bệnh thoái hóa cột sống, trong đó cột sống sẽ mọc ra các gai xương ở phía ngoài và hai bên của nó gây chèn ép lên rễ thần kinh, tủy và cản trở cử động của xương. Vị trí thường xuất hiện nhất của những gai xương này là ở cột sống cổ và lưng, những khu vực khác của cột sống thì ít hơn.

2. Dấu hiệu, biểu hiện và triệu chứng của bệnh gai cột sống

Đa số bệnh gai cột sống không gây ra dấu hiệu, triệu chứng. Tuy nhiên khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì bệnh nhân mới thấy đau. Các triệu chứng sẽ được biểu hiện khác nhau ở các giai đoạn của bệnh.:

Đầu tiên, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau, mỏi ở vùng cột sống cổ hoặc cột sống lưng. Bệnh nhân có thể cảm thấy đơ, vận động khó khăn hơn so với lúc bình thường.Cơn đau tăng dần nếu như vận động nhiều hoặc giữ một tư thế quá lâu như đứng hay ngồi.Khi bệnh tiến triển nặng, có xuất hiện một số dấu hiệu thần kinh, đau tê lan xuống cánh tay và bàn tay hoặc đau mông lan xuống hai chân, tê bàn chân.

Xem thêm: Xem Lời Bài Hát Không Thể Không Thấy Nhớ [Đỗ Phương & Mr Siro]

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Khi bạn cảm thấy việc vận động trở nên khó khăn hơn bình thường và xuất hiện các cơn nhức mỏi vùng cột sống thì tốt nhất nên đi khám bác sĩ. Việc phát hiện và điều trị sớm sẽ khiến cho bệnh nhân hồi phục nhanh hơn. Khi đến với Hello Doctor, bạn sẽ được điều trị bởi các bác sĩ:

Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Tường Vũ

Khoa: Nội thần kinh,Ngoại thần kinh

Nơi làm việc: Bệnh viện Chợ Rẫy

Kinh nghiệm: 21 năm

3. Nguyên nhân gây ra bệnh gai cột sống

Gai xương có thể là kết quả của việc xương tự tu bổ sau khi liên tục bị chấn thương như sức ép, va chạm, cọ xát.Các yếu tố như Di truyền, kém dinh dưỡng, nếp sống không lành mạnh, dáng điệu đứng ngồi xấu, chấn thương liên tục [do thể thao, tai nạn xe cộ] …là những rủi ro đưa tới sự thoái hóa xương khớp và tạo gai nhanh hơn.

Yếu tố nguy cơ mắc bệnh gai cột sống

Gai cột sống là bệnh thường gặp ở những người cao tuổi.Từ tuổi 60 trở đi, hầu hết mọi người đều có biểu hiện gai cột sống phát hiện được trên các xét nghiệm hình ảnh như X-quang. Các yếu tố khác có thể làm tăng nguy cơ bị gai cột sống bao gồm:

Bị thừa cân hoặc béo phì;Ít tập thể dục hoặc hoạt động thể lực;Công việc của bạn hoặc môn thể thao bạn chơi đòi hỏi phải nâng vật nặng hoặc có nhiều việc gập, vặn cổ và lưng;Thường xuyên gây áp lực lặp đi lặp lại lên cột sống;Đã bị chấn thương cột sống cổ hoặc lưng;Từng bị hội chứng đĩa;Bị chấn thương cột sống;Từng bị viêm khớp cột sống nặng;Bị vết gãy nhỏ ở cột sống;Bị tình trạng ảnh hưởng đến hình dạng bình thường của khớp.

4. Điều trị bệnh gai cột sống

Theo bác sĩthần kinh Nguyễn Tường Vũ: Nếu gai không gây đau, không cần điều trị. Khi bị gai cột sống và có triệu chứng lâm sàng thường được điều trị bảo tồn, bệnh nhân cần thực hiện theo các phác đồ điều trị của bác sĩ.Đối với các bệnh nhân có hiện tượng béo phì, thừa cân, biện pháp giảm cân nặng là biện pháp tốtđể tránhảnh hưởng và bịđau.

Xem thêm: Sinh Nhật Cần Chuẩn Bị Những Gì ? &Ndash Party Vui

Tùy theo thể trạng và tình trạng gai cột sống của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có các chỉ định điều trị khác nhau. Bệnh nhân cần kiên trì thực hiện phác đồ điều trị của bác sĩ.

Với tỉ lệ 1000 trẻ sinh ra có 1-2 trẻ mắc gai đôi cột sống nên trong quá trình chẩn đoán các bệnh lý cột sống chúng tôi thường gặp một tỷ lệ không nhỏ các bệnh nhân có gai đôi cột sống. Đồng thời cũng nhận thấy đa số các bệnh nhân đều rất lo lắng khi được chẩn đoán. Vì vậy với bài viết này chúng tôi mong muốn cung cấp cho mọi người những hiểu biết cơ bản về gai đôi cột sống, để bệnh nhân có thể giải đáp những thắc mắc, lo lắng nếu mắc phải dị tật bẩm sinh này.


Gai đôi cột sống hay tật nứt đốt sống là một dị tật bẩm sinh từ lúc sinh ra do trong quá trình hình thành từ bào thai ống thần kinh đóng không hoàn toàn và phần xương sống nằm phía trên của dây sống cũng không đóng hoàn toàn. Gai đôi thường gặp ở đoạn cột sống thắt lưng –cùng là nơi hai mẫu gai ghép lại chậm hơn các đốt sống phía trên và sự cốt hóa ở đoạn đốt sống này cũng chỉ hoàn thiện khi cơ thể trên 10 tuổi.


Triệu chứng:
Hiện nay cách phân loại gai đôi cột sống phổ biến nhất là chia làm 03 loại: Gai đôi cột sống ẩn [spina bifida occulta], gai đôi có nang [spina bifida cystica] và thoát vị màng não.


Đa phần gai đôi cột sống ở người trưởng thành là ở thể ẩn, không có triệu chứng, thường chỉ tình cờ phát hiện được qua chụp X-quang. Gai đôi ở trẻ em thì nguy hiểm hơn vì nơi hở thường lớn dễ gây thoát vị màng tủy, tủy màng tủy.


Theo các nghiên cứu thì không có mối liên hệ giữa đau lưng và gai đôi cột sống. Song triệu chứng đau thường nặng hơn ở những người có gai đôi.


Tuy vậy cũng có trường hợp gai đôi cột sống có thoát vị tủy – màng tủy lại gây ra những triệu chứng nghiêm trọng ở người bệnh. Trong dạng này tổn thương hở cung sau đốt sống dẫn đến dịch não tủy, màng cứng, màng nhện tủy và tủy sống lồi ra sau tạo thành một khối thoát vị ở phía sau lưng. Tùy theo mức độ, thành phần thoát vị, vị trí khối thoát vị mà biểu hiện những triệu chứng khác nhau như:
+ Bất thường vận động, yếu chi, liệt chi.
+ Bất thường về thần kinh, rối loạn cảm giác, rối loạn cơ tròn gây rối loạn tiểu tiện, đại tiện.
+ Cong vẹo cột sống, gù, gãy xương, trật khớp.
+ Các bất thường về nghe, nhìn.
+ Động kinh.


Chẩn đoán:
Hầu như các bệnh nhân gai đôi cột sống là không có triệu chứng, thường chỉ tình cờ phát hiện nên chẩn đoán gai đôi cột sống vẫn dựa trên chụp X-quang cột sống, đây là một phương pháp đơn giản và tiết kiệm.


Ngoài ra chụp cắt lớp vi tính vùng tổn thương giúp đánh giá tình trạng cung sau đốt sống, não úng thủy, thoát vị dịch não tủy.


Chụp cộng hưởng từ cho đánh giá chi tiết về những tổn thương tủy sống, bất thường phần mềm liên quan.

Điều trị:
Hầu hết các trường hợp gai đôi cột sống ở thể ẩn, không có triệu chứng và không cần điều trị gì.
Phẫu thuật đối với các trường hợp ở trẻ sơ sinh có khối thoát vị bao gồm dịch não tủy và tủy sống, các rễ thần kinh lồi ra sau làm tăng nguy cơ nhiễm trùng thần kinh.


Vậy có cách nào phòng chống gai đôi cột sống?
Yếu tố quyết định là phải cung cấp đủ acid folic ngay từ khi mới mang thai. Khuyến cáo phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, những người có kế hoạch mang thai cần bổ sung 400mcg acid folic mỗi ngày.

Chủ Đề