Ghép tế bào gốc như thế nào

Ghép tủy xương hay ghép tế bào gốc

Ngày đăng: 11/01/2012 Lượt xem 15965

I. Một số định nghĩa:

[sau đây được viết tắt là TBG]: có hai đặc tính chính để phân biệt với các tế bào \"bình thuờng\": một TBG có thể sinh sản ra nhiều TBG khác, giống hệt như tế bào nguyên thủy, đến một lúc nào đó, các TBG có thể biến hóa thành những tế bào có nhiệm vụ chuyên biệt như tế bào thần kinh, tế bào co vân, tế bào máu như hồng huyết cầu ... Danh từ TBG bao gồm nhiều hình thức phát triển khác nhau : toàn năng [totipotent], đa năng [pluripotent], tiền sinh [progenitor]. Hợp bào là TBG toàn năng vì có thể cho ra nhiều loại tế bào thuộc các co quan khác nhau nhu tế bào thần kinh, tế bào co vân, tế bào máu TBG của máu [hematopoietic stem cell] là tế bào đa năng vì có thể cho ra nhiều loại tế bào máu nhu hồng huyết cầu [HHC], bạch huyết cầu, tiểu huyết cầu, đại thực bào [macrophage]
  • CD 34:
    đây là các kháng nguyên hiện diện trên màng các bạch huyết cầu, cũng như trên đại đa số các tế bào khác của cơ thể. Các kháng nguyên này được xác định do các genes ở trên nhánh ngắn [short arm] của nhiễm sắc thể số 6. Có 4 nhóm HLA chính: A, B, C, D [nhóm D còn gồm các tiểu nhóm DN, DO, DP, DQ, DR]. Mỗi nhóm có hai kháng nguyên. Trong các cuộc ghép tủy, thuờng người ta chỉ xác định các nhóm HLA-A, B, DR. Một thí dụ về kết quả xác định HLA: HLA A2, A29, B27, B44, DR 14, DR 15. Các kháng nguyên bạch huyết cầu được thừa hưởng do tính di truyền theo định luật Mendel, một nửa số kháng nguyên từ cha, một nửa từ mẹ. Chúng có vai trò rất quan trọng trong việc ghép tế bào hay ghép co quan. Nếu HLA giữa người cho và người nhận tế bào / co quan khác nhau, sẽ xẩy ra tình trạng thải ghép [rejection], hay tình trạng tế bào / co quan ghép chống lại cơ thể của người nhận [graft-versus-host disease, hay GVHD].
  • Dị ghép và tự ghép:
    • Từ tủy xương [bone marrow]:
      trong máu ngoại vi [peripheral blood] có một số luợng rất ít TBG. người ta dùng các yếu tố tang truởng [growth factors] chích vào người hiến TBG trong vòng 4 đến 5 ngày để huy động các TBG từ tủy xương ra máu ngoại vi. Sau đó, với phương pháp phân ly các loại tế bào [apheresis] [4], người ta tách được các TBG. Phương pháp này ít gây chấn thương hon cách hút tủy xương, nhưng người ta vẫn còn nhiều do dự vì chưa nắm vững được các tác dụng lâu dài [long-term effects] của các yếu tố tang truởng trên cơ thể của người hiến TBG.
    • Từ máu cuống rốn [umbilical-cord blood]:
      đây không phải là bào thai lấy từ tử cung của người phụ nữ mang thai. người ta lấy trứng của những phụ nữ tình nguyện và cho thụ thai với tinh trùng trong ống nghiệm. Sau đó, người ta nuôi cấy trứng đã thụ tinh này để thu lấy TBG. Đây cũng là nguồn TBG rất tốt vì các tế bào này còn rất non [= tế bào toàn nang]. người ta có thể điều khiển được sự chuyên biệt hóa [differentiation] của các tế bào này để thu được không những các tế bào của máu, mà còn thu được tế bào của các cơ quan khác như tế bào thần kinh, tim, gan, tụy tạng [pancreas] ... Do đó, có thể ghép được các tế bào mới này thay thế các tế bào đã chết, và có hy vong chữa được các bệnh nhu Parkinson, tê liệt do chấn thương tủy sống [spinal cord injury], các bệnh suy tim [heart failure], suy gan [liver failure], hay tiểu đường [diabetes mellitus] TBG sau khi được thu thập sẽ được trữ lạnh [cryopreserved] trong đạm khí lỏng [liquid nitrogen] với một dung dịch bảo quản. Trong tình trạng này, trên nguyên tắc người ta có thể giữ được các TBG vinh viễn [ad aeternam]. Khi cần dùng TBG, người ta mang ra chờ tan lạnh và truyền vào tinh mạch nhu truyền máu vậy. Các TBG sẽ di chuyển vào tủy xương [homing], từ đó sẽ phát triển thành các tế bào của máu, và thay thế các tế bào đã bị hủy diệt truớc đó cùng lúc với các tế bào ác tính do hóa chất trị liệu liều cao hay phóng xạ trị liệu.
    III. Vài hàng lịch sử của ghép tủy xương:Cuộc ghép tủy xương trên người đầu tiên được thuật lại trên tạp chí y học diễn ra vào năm 1939. Kế tiếp là nhiều thử nghiệm ghép tủy khác, tất cả đều không thành công vì người bệnh chết sau một thời gian ngắn, nhưng người ta nhận thấy rằng tế bào trong tủy của người cho đã phát triển được trong cơ thể người nhận [engraftment]. Đến nam 1965, một người bị ung thu máu cấp tính được điều trị bằng tia phóng xạ và hóa chất, sau đó được ghép tủy, đã sống thêm được 20 tháng nữa.

    Các khám phá về hệ thống HLA giúp cho việc ghép tủy thu được nhiều kết quả tốt. Các phương pháp cách ly, các thuốc kháng sinh phổ rộng, thuốc chống siêu vi khuan và chống nấm, việc truyền hồng huyết cầu, tiểu huyết cầu được dùng cho bệnh nhân trong thời gian tủy xương cu bị hủy diệt và tủy xương mới chua phát triển kịp, đã cải thiện đáng kể kết quả ghép tủy xương.

    • Các rối loạn về máu, Một số buớu ung thu Một số hội chứng khiếm khuyết về miễn nhiễm Một vài bệnh về biến duỡng

      , nhất là TBG từ bào thai cần phải được kiểm soát bằng các đạo luật và qui định rõ ràng để tránh những lạm dụng, nhất là trong lãnh vực sinh sản vô tính [cloning].
    • Muốn có được tủy
      trong công việc điều trị này rất là cần thiết, không những trong việc lập các danh sách người hiến tủy và hiến TBG, mà còn trong việc thử [trial] các phác đồ điều trị mới, các thuốc mới .

    Ghép Tủy xương hay ghép tế bào gốc:Người dịch: Dược sĩ Mai Lan [Theo ACS] Thắc mắc về phương pháp ghép tủy hay ghép tế bào gốc.

  • Video liên quan

    Chủ Đề