Giải bài tập hóa 10 sgk trang 108 năm 2024

Với Giải hóa học lớp 10 trang 108 Chân trời sáng tạo chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải hóa học 10 trang 108 Chân trời sáng tạo

Câu hỏi 6 trang 108 Hóa học 10: Dựa vào Bảng 17.1, nhận xét sự biến đổi về màu sắc, thể các chất ở điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen

Phương pháp giải:

Quan sát Bảng 17.1 và nhận xét

Lời giải:

- Trong nhóm halogen, đi từ F đến I

+ Màu sắc: đậm dần: lục nhạt – vàng lục – nâu đỏ - đen tím

+ Thể ở điều kiện thường: khí – khí – lỏng – rắn

+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần

Câu hỏi 7 trang 108 Hóa học 10: Giải thích sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine

Phương pháp giải:

Phụ thuộc vào tương tác van der Waals

Lời giải:

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của đơn chất halogen bị ảnh hưởng với tương tác van der Waals giữa các phân tử. Từ fluorine đến iodine, khối lượng phân tử và bán kính nguyên tử tăng, làm tăng tương tác van der Waals, dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng

Với Giải hóa học lớp 10 trang 108 Kết nối tri thức chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải hóa học 10 trang 108 Kết nối tri thức

Câu hỏi 5 trang 108 Hóa học 10: Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng sodium và iron với chlorine, dùng mũi tên chỉ rõ sự nhường electron từ chất khử sang chất oxi hóa

Phương pháp giải:

Chất khử là chất nhường electron, chất oxi hóa là chất nhận electron

Lời giải:

2Na0+Cl20→to2Na+1⁡Cl−1

- Na0 nhường electron thành Na+1 => Na là chất khử

- Cl0 nhận electron thành Cl-1 => Cl2 là chất oxi hóa

2Fe0+3Cl20→to2Fe+3⁡Cl3−1

- Fe0 nhường electron thành Fe+3 => Fe là chất khử

- Cl0 nhận electron thành Cl-1 => Cl2 là chất oxi hóa

Xem thêm các bài giải Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giải hóa học 10 trang 104

Giải hóa học 10 trang 105

Giải hóa học 10 trang 106

Giải hóa học 10 trang 107

Giải hóa học 10 trang 108

Giải hóa học 10 trang 109

Giải hóa học 10 trang 110

Giải hóa học 10 trang 111

Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất NaCl, MnO2, NaOH và H2SO4 đặc, ta có thể điều chế nước Gia – ven không? Viết các phương trình phản ứng.

Gợi ý trả lời bài 3

Điều chế axit HCl từ NaCl, H2SO4 đặc, H2O:

NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl

Hấp thụ khí hidro clorua vào nước được dung dịch axit HCl.

Từ axit HCl và MnO2 điều chế Cl2:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Từ Cl2 và dung dịch NaOH điều chế nước Gia – ven.

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Video hướng dẫn giải bài 3 SGK

Hướng dẫn giải

1. Tính oxi hóa giảm dần

2. Từ F đến I, năng lượng liên kết của halogen với hydrogen giảm dần

Lời giải chi tiết

1.

- Từ F2 đến I2, tính oxi hóa của các halogen giảm dần

→ Khả năng hoạt động của các đơn chất halogen giảm dần

→ Xu hướng phản ứng với hydrogen giảm dần

2.

- Dựa vào Bảng 12.2 ta nhận thấy: Từ F đến I, năng lượng liên kết của halogen với hydrogen giảm dần

→ Khả năng halogen liên kết với hydrogen giảm dần

→ Xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen giảm dần từ F2 đến I2

-- Mod Hóa Học 10 HỌC247

Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử và vai trò của các chất tham gia phản ứng oxi hóa khử. Hoàn thành phương trình hóa học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng để xác định được chất khử và chất oxi hóa

- Bước 2: viết các quá trình nhường e, nhận e

- Bước 3: tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa

- Bước 4: đặt các hệ số chất khử và chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng. hoàn thành phương trình hóa học.

Ghi nhớ:

- chất khử là chất nhường electron, số oxi hóa tăng sau phản ứng

- Chất oxi hóa là chất nhận electron, số oxi hóa giảm sau phản ứng

Lời giải chi tiết

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:

  1. \[\overset{0}{Cl_{2}}\] + H2O →\[\overset{+1}{HCl}\] + \[\overset{-1}{HClO}\]

Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.

b]

+ 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

CaOCl2 : phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường

  1. 3 \[\overset{0}{Cl_{2}}\] + 6KOH → 5\[\overset{-1}{KCl}\] + \[\overset{+5}{KClO_{3}}\] + 3 H2O

Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

  1. 6\[\overset{-1}{HCl}\] + \[\overset{+5}{KClO_{3}}\] → \[\overset{-1}{KCl}\] + 3\[\overset{0}{Cl_{2}}\] +3H2O

HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa

  1. Không có sự thay đổi số oxi hóa
  1. 2CaOCl2 → 2\[\overset{-1}{CaCl_{2}}\] + \[\overset{0}{O_{2}}\]

CaOCl2: phân tử tự oxi hóa

Loigiaihay.com

  • Bài 5 trang 108 SGK Hóa học 10 Giải bài 5 trang 108 SGK Hóa học 10. Trong phòng thí nghiệm có
  • Bài 3 trang 108 SGK Hóa học 10 Giải bài 3 trang 108 SGK Hóa học 10. Trong phòng thí nghiệm có Bài 2 trang 108 SGK Hóa học 10

Giải bài 2 trang 108 SGK Hóa học 10. Nêu tính chất hóa học chính và ứng dụng của nước Gia- ven, clorua vôi.

Chủ Đề