Giải đề thi học sinh giỏi hóa 9 tphcm

Video

Liên Hệ Tư Vấn

0969.330.758

0969.330.758

Thống kê truy cập

Chuyên đề thi HSG hóa học 9 có đáp án mới nhất cập nhật mã đề thi chính thức theo các trường, Huyện và tỉnh.

Tổng hợp các tài liệu ôn luyện thi học sinh giỏi toán khối A, sưu tầm các tài liệu đề thi hay liên quan đến hóa học học cho học sinh lớp 9 đọc và tải về miễn phí. Giúp các em ôn luyện thi và củng cố kiến thức hóa học trung học cơ sở.

[ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINHĐỀ CHÍNH THỨCKÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎILỚP 9 CẤP THÀNH PHỐNĂM HỌC 2018 – 2019Môn: HÓA HỌCNgày thi: 13/03/2019Thời gian làm bài: 90 phút[Đề thi gồm 02 trang]Câu 1: [5,0 điểm]1. Trên một số bao phân bón có ghi kí hiệu NPK 20-20-15. Em hãy cho biết ýnghĩa của N, P, K và các con số nói trên.2. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, em hãycho biết:a. Viết phương trình điều chế khí Cl2 theo thí nghiệm trên.b. Vai trò của bình H2SO4 đặc và bông tẩm xút NaOH.c. Nêu một số ứng dụng của Cl2.3. Hidrocacbon A có CTPT là C6H6, A có mạch thẳng, phản ứng vớiAgNO3/ddNH3 cho kết tủa. Viết các CTCT [công thức cấu tạo thu gọn] có thể cócủa A.Hướng dẫn1.Kí hiệu NPK 20-20-15 để chỉ phần trăm khối lượng trong phân của N là 20%;P2O5 là 20%; K2O là 15%.[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI1[ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]2.MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2OBình H2SO4 đặc: tác dụng làm khô khí Cl 2 lẫn hơi H2O.Bông tẩm xút NaOH: tác dụng ngăn không cho khí độc Cl2 thoát ra ngoài.3.Ankan C6H14 giảm 8H xuống C6H6 nên A có 4 liên kết pi [A không có vòng]Mặt khác, A pứ với AgNO3/ddNH3 tạo kết tủa nên A có liên kết ba đầu mạchCH≡C−CH=C=CH−CH3 ; CH≡C−CH=CH−CH=CH2CH≡C−CH2−CH=C=CH2 ; CH≡C−C[CH3]=C=CH2CH≡C−CH2−CH2−C≡CH ; CH≡C−C≡C−CH 2−CH3 ;CH≡C−CH2−C≡C−CH3 ; CH≡C−CH[CH3]−C≡CHCâu 2: [5,0 điểm]1. Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch muối B [dung môi là nước]. Hãychọn một kim loại A và muối B phù hợp với mỗi thí nghiệm có hiện tượng sau:a. Dung dịch muối B có màu xanh và từ từ mất màu.b. Dung dịch muối B không có màu, sau đó xuất hiện màu xanh.c. Sau phản ứng cho hai muối, một muối kết tủa và có khí bay lên.Hướng dẫn[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI2[ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]2. Có 3 dung dịch không màu: ddBa[OH] 2; ddKCl; ddH 2SO4. Hãy dùng 1 thuốcthử hãy nhận biết 3 dung dịch trên bằng hai cách.Hướng dẫnCách 1: Chọn quì tím↑ Ba[OH] : quì tím chuyển màu xanh2H2SO4: quì tím chuyển màu đỏCách 2: Chọn NaHCO3 ; Na2CO3; NaHSO3; Na2SO3↑Ba[OH]2: có kết tủa trắng Ba[OH]2 + Na2CO 3 → BaCO3↓[trắng] + 2NaOHH2SO4: có khí thoát ra H 2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O3. Có một chất khí không duy trì sự sống và sự cháy, khí này khi nén và làm lạnhthì hóa rắn. Cho biết:- Đó là khí gì? Khí này khi hóa rắn có tên gọi là gì?- Viết 1 phương trình phản ứng điều chế khí này trong phòng thí nghiệm.Hướng dẫnKhí này là CO 2. Khí CO2 khi hóa rắn có tên gọi là đá khôCaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2OCâu 3: [6,0 điểm]1. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO 2 [đktc] vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M, thuđược dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba[OH] 2 aMvào dung dịch X, thì thu được 3,94 gam kết tủa. Tính a.Hướng dẫnNhận thấy tỉ lệ 1 n OH 0, 08 2  taïo ra 2 muoáin CO0, 072CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2Ox→2xxCO2 + NaOH → NaHCO 3y→yyx  y  0, 07x  0, 01 Na2 CO3 : 0, 01 BaCl 2 : 0, 04Suy ra 2x  y  0, 08 y  0, 06 NaHCO3 : 0, 06 Ba[OH]2 : 0,25aCách 1: Sử dụng PTHH[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI3[ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO 3↓0,01→ 0,010,020,01Vậy tình huống NaHCO3 pứ Ba[OH]2 sẽ có thêm 0,01 mol BaCO 3TH1: NaHCO3 + Ba[OH]2 → BaCO3↓ + NaOH + H2Oz←z→zNaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2Oz→zNa2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO 3↓z→z→ 2z = 0,01 → z = 0,005 → a = 0,02TH2: 2NaHCO3 + Ba[OH]2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2Ot←t→tNa2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO 3↓t→t→ 2t = 0,01 → t = 0,005 → a = 0,02Vậy giá trị của a = 0,02Cách 2: Xét dung dịch cuối cùng của bài- nC[ban đầu] = 0,07 đi vào kết tủa 0,02 ; còn lại đi vào dd sau pứ ở dạng CO32- hoặcHCO3- Ba2+ còn dư nên trong dung dịch không còn CO 32-, vậy còn HCO3- Dung dịch có HCO3 - thì không còn OH - vì có pứ: HCO3- + OH - → CO32- + H2O BaCO3 : 0, 02BT.Na   Na : 0, 08Na2 CO3 : 0, 01 BaCl2 : 0, 04  BT.Ba    Ba2 : 0,25a  0, 02 BTÑT a  0, 02NaHCO3 : 0, 06 Ba[OH]2 : 0,25a dd  BT.Cl Cl  : 0, 08   HCO3  : 0, 05Vậy giá trị của a = 0,022. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, MgO, a mol Fe 3O4, 2a mol KHCO 3trong 400 gam dung dịch H2 SO4 17,15%. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toànthu được khí CO2, dung dịch chứa [m + 42,68] gam muối sunfat trung hòa và345,44 gam nước. Tìm giá trị m và a.Hướng dẫnNa2 CO3 : b CO2 : 0,27MgO : c H2SO4 dd : m  42,680,7 molFe3O 4 : aH 2 O : 345, 44gKHCO : 2a3- Dự kiện kiểu: m và [m + 42,68] là có thể BTKL được [mất m]- Chỉ thu được muối sunfat trung hòa nên C trong muối CO3, HCO3 vào hết CO2m X  m dd H2SO4  m Muoái  m CO2  m H2OBTKL mCO2 :11,88g  nCO2 : 0,27m400m42,68m345,44CO2Đề bài cho khối lượng H2O sau cùng, ta thử phân tích nó xem[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI4[ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019]ddH2 SO4H 2 O : 331, 4 gH 2 SO4 : 68,6g dd sau pöùH2 O : 331, 4 gH2 O pöù sinh ra :14, 04 g  nH 2 O : 0, 78nKHCO3  2.nH 2 SO 4  2.nH 2 OnNa2 CO3  nKHCO3  nCO 2BTNT.HBTNT.C 2a  2.0, 7  2.0, 78  a  0, 08 b  0,16  0,27  b  0,11Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O0,11→0,11MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2Oc→cFe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2[SO4]3 + 4H2O0,08→ 0,322KHCO3 + H2SO4 → K2 SO4 + 2CO2↑ + 2H2O0,16→0,08→ nH2SO4 = 0,11 + c + 0,32 + 0,08 → c = 0,19 → m = 53,82gVậy giá trị của m = 53,82 gam và a = 0,08Câu 4: [4,0 điểm]Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2 H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợpX với xúc tác Ni, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm CH4 , C2H4,C2H6, C2H2 dư, H2 dư. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Br2 dưthấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 0,82 gam và có V lít hỗn hợp khí Z[đktc] thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 8. Tính giá trị V và thành phần phầntrăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp Y.Hướng dẫnm bình taêng  0,82gCH 4 ; H 2 ; C2 H 6CH 4 : 0,15ddBrNi2X C2 H 2 : 0, 09  Y C 2 H 4V[lít]dötoH : 0,2C H Z M Z  16 2 2 2C2 H2 + H2 → C2 H4x→ xxC2H2 + 2H2 → C2H6y→ 2yCH 4 : 0,150,82g  28x  26[0, 09  x  y]  0,82H 2 dö : 0,2  x  2yx  0, 02Y C2 H 6 : y  MZ 1616.0,15  2[0,2  x  2y]  30y 16 y  0, 06C H : x  M Z 0,15  0,2  x  2y  y24C2 H 2 dö : 0, 09  x  ySuy ra V = 6,048 [lít] và:%V[Y] CH4 : 50% ; H2 : 20% ; C2H6: 20%; C2H4: 6,67%; C2H2: 3,33%[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI5[ĐỀ THI CHỌN HSG TPHCM 2019][THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – N6E TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH, HÀ NỘI6

Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá TP Ho Chi Minh 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [407.03 KB, 7 trang ]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤPTHÀNH PHỐ

KHÓA THI NGÀY : 19.3.2014
Môn thi : HOÁ HỌC

Đề thi chính thức
Đề thi có 2 trang

Thời gian làm bài : 150 phút
[không kể thời gian phát đề]

Câu 1:[4 điểm]
1.1. Hoàn thành các phản ứng sau : [ghi rõ điều kiện nếu có]
FeS2 + O2 [A]
[A]

+ HCl

 [D] + H2O

[D] + NaOH [E]
[E]  [A]

+ [B]
+ [F]

+ H2O


[B] + O2 [G]
[G] + H2O [H]
[H] + [I]

 [B] + [J]

[B] + [K] + H2O  [H]

+ H2 O
+ [L]

1.2. Dùng 1 oxyt kim loại nhận biết các dung dịch mất nhãn chứa các chất sau: MgCl2 ,FeCl3,
AlCl3, KCl.
Câu 2: [4 điểm]
Nêuhiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho
Đinh Fe vào dung dịch CuSO4
Dây Cu vào dung dịch AgNO3
Sục khí clo vào ống nghiệm đựng H2O, sau đó nhúng đũa thủy tinh vào ống nghiệm rồi
chấm vào giấy quỳ tím
2.2. Trình bày phương pháp tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn chứa NaCl, MgCl2,BaCl2 và CaCl2
2.1.
-

2.3

Dung dịch A chứa HCl 0,4M; dung dịch B chứa NaOH 1M. Từ ddA, ddB trình bày cách pha
chế 400 ml dung dịch C chứa NaCl 0,1M và NaOH 0,4M.

Câu 3: [4 điểm]
3.1. Hỗn hợp A gồm Ca và kim loại M [hóa trị không đổi] có tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Cho 8,7


gam A vào bình kín chứa 2,24 lít khí Cl2 [ở đktc]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí [ở
đkc]. Xác định tên kim loại M.
3.2. Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu được
dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với CaCl 2 dư thấy xuất
hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch Ca[OH]2 dư xuất hiện d gam kết tủa. Biết
d>c. Tìm biểu thức liên hệ giữa a và b.
Câu 4: [4 điểm]
4.1. Hỗn hợp X chứa Al,Fe. Cho 13,9 gam X vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, kết thúc phản
ứng thu dung dịch Y và 21,2 gam hỗn hợp rắn. Tính phần trăm khối lượng của Al trong X.

4.2. Hỗn hợp [A] gồm Al và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm A trong điều kiện không có không khí.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp B. Chia B thành 2 phần


- Phần 1 Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít H2 [đkc] và còn lại phần
không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1.
- Phần 2: đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 26,88 lít H2 [đkc]
a. Tính khối lượng mỗi phần
b. Tính khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp [A]
Câu 5: [4 điểm]
5.1. Hỗn hợp X chứa C2H2,C2H4 và C2H6. Tỷ khối hơi của X đối với H2 là 14,5. Đốt cháy hoàn
toàn 5,8 gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình nước vôi trong
[Ca[OH]2] lấy dư. Khối lượng bình tăng là ?
5.2. Hydrocacbon [A] có công thức CnH2n – 2 có tính chất tương tự axetilen. Đốt cháy hoàn toàn
một lượng chất A rồi cho sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong [Ca[OH]2] lấy dưthu được
30 gam kết tủa và bình nước vôi [Ca[OH]2] tăng 16,8 gam.
a. Xác định công thức phân tử của A
b. Dẫn một lượng chất A vào 800 ml dung dịch Br2 0,25M, sau phản ứng thấy dung dịch mất
màu hoàn toàn [không có khí thoát ra] và khối lượng dung dịch brom tăng 6 gam. Tính khối


lượng mỗi dẫn xuất brom thu được.
HẾT
Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O =16; Mg = 24; Al = 27;S =
32;Cl=35,5; Ca = 40; Fe = 56;Br = 80; Ag = 108;Ba = 137.
Học sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan.
Họ và tên: ………………………………Số báo danh: ……………………………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤ M
TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ

KHÓA THI NGÀY 19-03-2014
Môn : HOÁ HỌC
Thời gian làm bài : 150 phút , không kể thời gian phát đề
Câu 1: [4 điểm]
1.1. Hoàn thành các phản ứng sau : [ghi rõ điều kiện nếu có]
FeS2 + O2

 [A]

[A] + HCl

 [D] + H2O

[D] + NaOH  [E]
[E]  [A]

+ [B]


+ [F]

+ H2O

[B] + O2  [G]
[G] + H2O  [H]
[H] + [I]

 [B] + [J]

[B] + [K] + H2O  [H]

+ H2 O
+ [L]

1.2. Dùng 1 oxyt kim loại nhận biết các dung dịch mất nhãn chứa các chất sau: MgCl2 ,FeCl3,
AlCl3, KCl
Câu1
HƯỚNG DẪN CHẤM
Điểm
1.1 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
0,25đ

[A]
[B]

0,25đ

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
[D]



0,25đ

FeCl3 + 3NaOH  FeOH]3 + 3NaCl

[E]

[F]

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

t
2Fe[OH]3 
Fe2O3 + 3H2O
0

2SO2 + O2  2SO3 [G]
SO3 + H2O  H2SO4 [H]
H2SO4 + Cu  CuSO4 + SO2 + H2O
[I]

0,25đ

[J]

SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr


[L]

[K]
1.2


- Dùng Na2O [Hoặc K2O, BaO..]
- Cho vào dung dịch Na2O + 2H2O  2NaOH
MgCl2

FeCl3

Kết tủa
Kết tủa nâu
trắng
đỏ
Nêu hiện tượng 0,5đ
2NaOH + MgCl2  Mg[OH]2 + 2NaCl
3NaOH + FeCl3  Fe[OH]3 + 3NaCl
3NaOH + AlCl3  Al[OH]3 + 3NaCl
Al[OH]3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
NaOH

AlCl3

KCl

Kết tủa keo
trắng, tan


Không hiện
tượng

0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


Câu 2: [4 điểm]
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho
Đinh Fe vào dung dịch CuSO4
Dây Cu vào dung dịch AgNO3
Sục khí clo vào ống nghiệm đựng H2O, sau đó nhúng đũa thủy tinh vào ống nghiệm rồi
chấm vào giấy quỳ tím
2.2. Trình bày phương pháp tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn chứa NaCl, MgCl2,BaCl2 và CaCl2
2.1.
-

2.3

Dung dịch A chứa HCl 0,4M; dung dịch B chứa NaOH 1M. Từ ddA, ddB trình bày cách pha
chế 400 ml dung dịch C chứa NaCl 0,1M và NaOH 0,4M.

Câu2
HƯỚNG DẪN CHẤM


2.1
 Cho đinh sắt vào dd CuSO4 : màu xanh của dung dịch nhạt dần,có bột màu đỏ bám lên

đinh sắt .
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
 Cho dây đồng vào dd AgNO3 : Dung dịch từ không màu trở thành màu xanh và dung
dịch có màu xanh sậm dần, có bột trắng bám lên dây đồng .
Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag
 Cho khí clo vào nước : dung dịch tạo nên có màu vàng lục, có mùi hắc, giấy quì tím
chuyển sang màu đỏ, sau đó mất ngay .
Cl2 + H2O → HClO + HCl
2.2


2.3.


 Cho hỗn hợp rắn vào nước, được dung dịch A
 Cho Na2CO3 dư vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa được dung dịch B
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
 Cho HCl dư vào dung dịch B, rồi cô cạn dung dịch ta thu được NaCl rắn nguyên chất.
2HCl + Na2CO3  NaCl + CO2 + H2O

 Phần tính
 400 ml dung dịch C chứa ;
n NaCl = 0,4. 0,1 = 0,04 [mol] ; n NaOH = 0,4. 0,4 =0,16 [mol]
Phản ứng : HCl + NaOH  NaCl + H2O
 n HCl = n NaCl = 0,04 [mol]  V ddA =



0,04
= 0,1 [lít] =100 [ml]
0 .4

 nNaOH/ddB = nNaOH/ddC + n HCl = 0,16 + 0,04 = 0,2 [mol]

0,2
V ddB =
= 0,2 [lít] = 200 [ml]
1

 Cách pha chế
Lấy ống đong, cho vào 100 [ml] ddA, sau đó cho tiếp 200 [ml] ddB, khuấy
đều, cho tiếp 100 ml H2O vào. Ta được dung dịch C chứa NaCl và NaOH theo
yêu cầu của bài.

Câu 3: [4 điểm]
3.1. Hỗn hợp A gồm Ca và kim loại M [hóa trị không đổi] có tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Cho 8,7
gam A vào bình kín chứa 2,24 lít khí Cl2 [ở đktc]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí [ở
đkc]. Xác định tên kim loại M.

Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

1,0đ


3.2.

Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu
được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư thấy
xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch Ca[OH]2 dư xuất hiện d gam kết tủa.
Biết d>c. Tìm biểu thức liên hệ giữa a và b.

Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM
3.1
Ca: 3a; M:2a; mol Cl2 = 0,1 [mol]  40.3a + M.2a = 8,7 []

Cho phản ứng với Cl2

Ca + Cl2  CaCl2
x
x
x


2M + nCl2 2MCln
y
0,5ny
y
 x + 0,5ny = 0,1 []
Rắn B chứa : Ca : [3a-x] ; M [2a-y]; CaCl2 x; MCln y;
Cho B vào dung dịch HCl ; Ca + 2HCl  CaCl2 + H2
[3a-x]
[3a-x]
2M + 2nHCl  2MCln + nH2
[2a-y]
0,5n[2a-y]
Ta có: [3a-x] + 0,5n[2a-y] = 0,2  3a + an = 0,3
[I]
Từ [] và [I]  M =
n
M
3.2


8,7n  9,9
0,6

1
c
Na2SO3 + Ca[OH]2 CaSO3 + 2NaOH
NaHSO3 + Ca[OH]2  CaSO3 + NaOH + H2O
Vậy dung dịch X chứa 2 muối : NaHSO3 và Na2SO3 .
n
6,4b
a
a
Vì tạo 2 muối  1< NaOH

Chủ Đề