Giải toán bằng cách lập phương trình hình chữ nhật năm 2024

- Có ba đại lượng tham gia là: Toàn bộ công việc , phần công việc làm được trong một đơn vị thời gian [năng suất] và thời gian.

Công thức: Toàn bộ công việc bằng tích năng suất với thời gian.

- Nếu một đội làm xong công việc trong $x$ ngày thì một ngày đội dó làm được $\dfrac{1}{x}$ công việc.

- Xem toàn bộ công việc là $1$ [công việc].

Dạng 4: Toán phần trăm

Phương pháp

- Nếu gọi tổng số sản phẩm là $x$ thì số sản phẩm khi vượt mức $a\% $ là $[100 + a]\% .x$ [sản phẩm]

- Nếu gọi tổng số sản phẩm là $x$ thì số sản phẩm khi giảm $a\% $ là $[100 - a]\% .x$ [sản phẩm]

Dạng 5: Toán có nội dung hình học

Phương pháp

Một số công thức cần nhớ

Với tam giác:

Diện tích = [Đường cao . Cạnh đáy] $:2$

Chu vi = Tổng độ dài ba cạnh

Với tam giác vuông:

Diện tích = cạnh góc vuông . cạnh góc vuông $:2$

Với hình chữ nhật:

Diện tích = Chiều dài. Chiều rộng

Chu vi= 2.[Chiều dài + Chiều rộng]

Với hình vuông cạnh $a$

Diện tích = ${a^2}$

Chu vi = Cạnh . $4$

Dạng 6: Toán về năng suất lao động

Phương pháp:

Năng suất bằng tỉ số giữa khối lượng công việc và thời gian hoàn thành

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 6 trang 24 SGK Toán 8 Tập 2 Trả lời câu hỏi 1 Bài 6 trang 24 SGK Toán 8 Tập 2. Giả sử hằng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:
  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 6 trang 24 SGK Toán 8 Tập 2 Trả lời câu hỏi 2 Bài 6 trang 24 SGK Toán 8 Tập 2. Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số [ví dụ x=12]. Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách...
  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 6 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 Giải bài toán trong Ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó. Bài 34 trang 25 SGK Toán 8 tập 2

Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm đơn vị thì được phân số mới bằng

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình - Một trong những phần kiến thức quan trọng ở môn Toán lớp 9. Phần kiến thức này còn rất hay xuất hiện trong các đề thi vào lớp 10 môn Toán. Vậy nên, các em khi ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi THCS nhất định không thể bỏ qua phần kiến thức này.

Cùng Admin điểm lại các bước trong cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. Và áp dụng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình vào trong từng dạng đề khác nhau như thế nào nhé!

Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình là dạng toán chắc chắn trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán.

Để giải một bài toán bằng cách lập phương trình, cần phải xác định được các biến liên quan đến bài toán và cách chúng liên quan đến nhau. Sau đó, có thể lập một hoặc nhiều phương trình để miêu tả các quan hệ giữa các biến.

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình

Nếu bài toán có nhiều hơn hai biến, bạn có thể cần lập một hệ phương trình bao gồm nhiều phương trình.

Dưới đây là các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình

  • Bước 1: Đặt ẩn và điều kiện cho ẩn.
  • Bước 2: Biểu diễn mối quan hệ của ẩn và các đại lượng đã biết.
  • Bước 3: Lập phương trình hoặc hệ phương trình rồi giải, cuối cùng đối chiếu điều kiện và kết luận.

Sau khi giải xong hệ phương trình, các có thể kiểm tra lại kết quả bằng cách thay giá trị của các biến vào hệ phương trình gốc và xem nó có đúng không

Với cách giải bài tập là lập hệ phương trình, các em sẽ thường gặp 7 dạng đề phổ biến dưới đây.

Lập phương trình giải toán có 7 dạng đề liên quan

Dạng 1: Tìm các số

Các em có thể áp dụng những bước hướng dẫn ở trên để giải nhé. Các bước cụ thể với dạng toán này như sau:

Bước 1: Lập phương trình [hệ phương trình]

  • Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn
  • Biểu diễn các dữ kiện chưa biết qua ẩn số
  • Lập phương trình [hệ phương trình] biểu thị tương quan giữa ẩn số và các dữ kiện đã biết

Trong đó lưu ý:

  • Biểu diễn số có hai chữ số : ab =10a + b [a là chữ số hàng chục và 0 < a < 9, a € N; b là chữ số hàng đơn vị và 0 < b < 9, b € N]
  • Biểu diễn số có ba chữ số: abc = 100a +10b + c [a là chữ số hàng trăm và 0 < a

Chủ Đề