Giáo trình quản lý công nghệ PDF

bài giảng quản trị công nghệ [ ko rõ nguồn].doc

bài giảng quản trị công nghệ [ ko rõ nguồn].pdf

qtcn - hvbcvt.pdf

quản trị công nghệ [ tham khảo thêm ].pdf

bài tập qtcn - nguyễn thùy dương - k54.docx

bài tập qtcn - nguyễn thùy dương - k54.pdf

bài tập qtcn.nguyen quang thuan.20092629.docx

bài tập qtcn.nguyen quang thuan.20092629.pdf

Giáo trìnhQUẢN LÝ CƠNG NGHỆTRONG DOANH NGHIỆP LỜI NĨI ĐẦUQuản lý cơng nghệ là một nội dung quan trọng trong chương trình đàotạo cử nhân quản lý kinh doanh.Mục tiêu của giáo trình là cung cấp kiến thức về quản lý công nghệcho các nhà quản lý kinh doanh. Vì vậy, giáo trình này khơng đề cấp đến cácvấn đề về quản lý công nghệ ở tầm vĩ mô, mà chỉ đề cấp đến các nội dung củaquản lý công nghệ trong doanh nghiệp. Đối tượng phục vụ trực tiếp của giáotrình là sinh viên chuyên ngành quản lý kinh doanh. Đồng thời, giáo trình cũng làtài liệu bổ ích cho các doanh nhân, đặc biệt là các doanh nhân đang trực tiếp điềuhành các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Giáo trình Quản lý cơng nghệ trong doanh nghiệp đã kế thừa có chọn lọcnhiều nội dung trong quản lý công nghệ phù hợp với mục tiêu đã đề ra trên đây.Khác với các tài liệu về công nghệ khác, giáo trình này nhấn mạnh thành phần tổchức của cơng nghệ. Trong doanh nghiệp, đó là tổ chức q trình cơng nghệ.Giáo trình Quản lý cơng nghệ trong doanh nghiệp gồm 3 chương:Chương I: Những vấn đề cơ bản về cơng nghệ.Chương II: Tổ chức q trình cơng nghệ trong doanh nghiệp.Chương III: Quản lý công nghệ trong doanh nghiệp.Để tiện cho việc theo dõi, học tập của sinh viên và những người nghiêncứu, sau mỗi chương đều có tóm tắt nội dung, các câu hỏi ơn tập cũng như cácbài tập.Mặc dù đã rất cố gắng trong việc hồn thành giáo trình, nhưng do nộidung khoa học của vấn đề rộng lớn và phức tạp, lại phải chọn lựa để phù hợp vớiđối tượng phục vụ nên giáo trình Quản lý cơng nghệ trong doanh nghiệp lầnnày không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Mong nhận được sựđóng góp ý kiến nhiệt tình của các đồng nghiệp, các sinh viên và các bạn đọc đểsửa chữa, bổ sung cho các lần tái bản sau này được hoàn thiện hơn.Hà Nội tháng 5 năm 20093 Chương I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆI.Khái niệm cơng nghệ.1.Các cách hiểu về cơng nghệ.Có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ. Các tổ chức quốc tế đã cốgắng đưa ra một định nghĩa về công nghệ có thể dung hịa các quan điểm, đồngthời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hòa nhập của các quốc gia trong từng khuvực và trên toàn thế giới. Tuy nhiên, cố gắng này vẫn chưa đưa ra được một địnhnghĩa duy nhất. Có những định nghĩa sau đây vẵn đang song song tồn tại và bổsung cho nhau:-Công nghệ là hệ thống các kiến thức về quy trình kỹ thuật để chế biếnvật liệu và thông tin.-Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sửdụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phươngpháp.-Cơng nghệ là cách thức sản xuất theo phương pháp xác định do conngười sáng tạo ra và vận dụng nó vào q trình sản xuất.Mặc dù khác nhau về ngơn từ, các định nghĩa trên đều bao qt bốn khíacạnh. Đó là:Khía cạnh “cơng nghệ là máy biến đổi”.Khía cạnh “cơng nghệ là một cơng cụ”.Khía cạnh “cơng nghệ là kiến thức”.Khía cạnh “cơng nghệ hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó”.4 Khía cạnh thứ nhất nói đến khả năng làm ra đồ vật. Đồng thời đáp ứngđược mục tiêu sử dụng và thỏa mãn được yêu cầu về kinh tế thì mới được ápdụng trong thực tế. Đây là điểm khác nhau cơ bản giữa khoa học và cơng nghệ.Khía cạnh thứ hai nhấn mạnh công nghệ là sản phẩm của con người. Vìvậy nó có quan hệ chặt chẽ với con người và cơ cấu tổ chức.Khía cạnh thứ ba bác bỏ quan điểm công nghệ phải là vật thể, phải nhìnthấy được. Đặc trưng kiền thức khẳng định vai trị dẫn đường của khoa học đốivới cơng nghệ. Nó cũng nhấn mạnh: không phải ở các quốc gia khác nhau cócùng cơng nghệ như nhau sẽ có kết quả như nhau. Con người phải được đào tạokỹ năng, trang bị kiến thức và phải luôn cập nhật kiến thức thì mới sử dụng tốtmột cơng nghệ nào đó.Khía cạnh thứ tư nhấn mạnh: dù là kiến thức, công nghệ vẫn có thể đượcmua, được bán. Vì nó nằm trong các vật thể tạo nên nó.Xuất phát từ bốn khía cạnh trên, Ủy ban Kinh tế và xã hội khu vực châuÁ-Thái bình dương [Economic and Social Commission for Asia and the Pacific ESCAP] đưa ra khái niệm:Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chếbiến vật liệu và thơng tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương phápvà các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.Đây được coi là bước ngoặt trong quan niệm về công nghệ. Theo địnhnghĩa này, không chỉ sản xuất vật chất mới dùng công nghệ, mà tất cả các lĩnh vựckhác, kể cả hoạt động xã hội đều dùng công nghệ [công nghệ thông tin, công nghệngân hàng, cơng nghệ du lịch, cơng nghệ văn phịng ...].Ở Việt Nam, Luật khoa học và công nghệ định nghĩa: “Cơng nghệ là tậphợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng đểbiến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”.5 2.Các bộ phận cấu thành của một công nghệBất cứ công nghệ nào, dù đơn giản đến mấy cũng bao gồm 4 thành phần:a.Thành phần kỹ thuật của công nghệ [Thechnoware- ký hiệu T]. Làphần công nghệ hàm chứa trong vật thể như: các cơng cụ, thiết bị, máy móc,phương tiện... Trong sản xuất, các vật thể này thường được bố trí theo một trìnhtự ứng với một quy trình nhất định để chế tạo sản phẩm.Đây là phần cốt lõi của cơng nghệ. Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện,con người tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ. Máy móc đạt được kết quả caohơn con người như: nhanh hơn, mạnh hơn, phức tạp hơn và chính xác hơn.Để dây chuyền cơng nghệ có thể hoạt động được, cần có sự liên kết giữaphần kỹ thuật, phần con người và phần thông tin. Trong mối tương quan giữaphần kỹ thuật, con người, thông tin, khi phần kỹ thuật được nâng cấp thì phầncon người và phần thơng tin cũng phải được nâng cấp tương ứng.b.Thành phần con người của cơng nghệ [Humanwere - ký hiệu H]. Đólà kỹ năng của con người làm việc trong công nghệ. Bao gồm: kiến thức, kinhnghiệm, kỹ năng tích lũy được trong quá trình làm việc. Cũng bao gồm cả nhữngtố chất của con người như: tính sáng tạo, sự khơn ngoan, khả năng phối hợp, đạođức lao động...Con người làm cho máy móc hoạt động và cịn có thể cải tiến, mở rộngcác tính năng của nó. Con người quyết định mức độ hiệu quả của phần kỹ thuật.Trong bất cứ cơng nghệ nào, con người đóng vai trị chủ động . Trong cơng nghệsản xuất, con người có hai chức năng: Điều hành và hỗ trợ.-Chức năng điều hành gồm: Vận hành máy móc, giám sát máy móc hoạtđộng.6 -Chức năng hỗ trợ gồm: bảo dưỡng, bảo đảm chất lượng, quản lý sảnxuất.Sự phức tạp của con người không chỉ phụ thuộc vào kỹ năng làm việcmà còn phụ thuộc vào thái độ của từng cá nhân đối với công việc. Con ngườiquyết định hiệu quả của phần kỹ thuật. Điều này liên quan đến thông tin mà conngười được trang bị và hành vi [thái độ] của họ dưới sự điều hành của tổ chức.c.Thành phần thông tin của cơng nghệ [Inforware – ký hiệu I]. Đó làcác dữ liệu đã được tư liệu hóa, được sử dụng trong cơng nghệ. Chẳng hạn: Cácthơng số về đặc tính của thiết bị, các số liệu về vận hành thiết bị, số liệu về duytrì, bảo dưỡng, các dữ liệu để thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật, các cơngthức và bí quyết để chế tạo sản phẩm...Đây là phần biểu hiện các tri thức được tích lũy trong cơng nghệ. Nógiúp trả lời câu hỏi “Làm gì?” và “Làm như thế nào?”. Nhờ các tri thức áp dụngtrong cơng nghệ mà sản phẩm của nó có những đặc trưng khơng có ở các sảnphẩm cùng loại được chế tạo bởi cơng nghệ khác. Do đó, phần thơng tin được gọilà “sức mạnh” của một công nghệ. Tuy nhiên, sức mạnh đó lại phụ thuộc vào conngười. Trong q trình sử dụng cơng nghệ, con người sẽ bổ sung, cập nhật cácthông tin của công nghệ. Sự cập nhật thông tin như vậy cũng đáp ứng được sựtiến bộ không ngừng của khoa học.d.Thành phần tổ chức của cơng nghệ [Orgaware – ký hiệu O]. Đó lànhững quy định về quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp của các cánhận hoạt động trong công nghệ, quy trình đào tạo cơng nhân, bố trí và sắp xếpthiết bị nhằm sử dụng tốt phần kỹ thuật và phần con người.Phần tổ chức đóng vai trị điều hịa cả ba thành phần trên của cơng nghệ.Nó là cơng cụ để quản lý: lập kế hoach, tổ chức bộ máy, bố trí nhân sự, độngviên thúc đẩy và kiểm sốt mọi hoạt động trong cơng nghệ.7 Những thành phần trên là không thể thiếu thành phần nào. Nhưng chúngtác động qua lại và ảnh hưởng nhau rất rõ nét. Điều này đòi hỏi phải giải quyếtvấn đề công nghệ một cách đồng bộ. Chẳng hạn: nếu máy móc thiết bị hiện đạimà yếu tố khác của cơng nghệ khơng đồng bộ thì khơng thể phát huy hết tínhnăng của những máy móc thiết bị hiện đại đó.Theo nghĩa hẹp, cơng nghệ được hiểu gồm hai nội dung chủ yếu sau:- Các kiến thức được tổ chức một cách khoa học [các khái niệm, phươngpháp, thông số, cơng thức, bí quyết...]- Các yếu tố vật chất gắn với cơng nghệ [thiết bị, máy móc, cơng cụ, vậtliệu...]3.Phân loại cơng nghệ:Tuỳ theo mục đích, có thể phân loại cơng nghệ theo các tiêu chí khácnhau. Cụ thể:+Phân loại theo lĩnh vực, có: Cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ dịch vụ,công nghệ thông tin, công nghệ giáo dục đào tạo+Phân loại theo ngành nghề, có: cơng nghệ cơng nghiệp, nông nghiệp,công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu+Phân loại theo sản phẩm, có: Cơng nghệ thép, công nghệ xi măng, côngnghệ ô tô...+Phân loại theo đặc tính cơng nghệ, có: Cơng nghệ đơn chiếc, cơng nghệhàng loạt, công nghệ liên tục...Trong phạm vi quản lý công nghệ, cơng nghệ cịn được phân chia theocác tiêu chí khác:+Theo trình độ cơng nghệ: Có cơng nghệ truyền thống, công nghệ hiệnđại, công nghệ trung gian.8 Các công nghệ truyền thống thường là công nghệ thủ cơng, có tính độcđáo, độ tinh xảo cao, song năng suất không cao và chất lượng không đồng đều.Các công nghệ truyền thống có ba đặc trưng cơ bản: Tính cộng đồng, tính ổnđịnh vầ tính lưu truyền.Các cơng nghệ tiên tiến là thành quả của khoa học hiện đại. Những côngnghệ này cho năng suất cao, chất lượng tốt và đồng đều, giá thành sản phẩm hạ.Công nghệ trung gian nằm giữa công nghệ truyền thống và công nghệhiện đại xét về trình độ cơng nghệ.+Theo mục tiêu phát triển cơng nghệ có cơng nghệ phát triển, cơng nghệdẫn dắt, công nghệ thúc đẩy.Các công nghệ phát triển bao gồm các công nghệ bảo đảm cung cấp cácnhu cầu thiết yếu cho xã hôi như: ăn, mặc, ở, đi lại...Các cơng nghệ dẫn dắt là các cơng nghệ có khả năng cạnh tranh trên thịtrường thế giới.Các công nghệ thúc đẩy bao gồm các công nghệ tạo nên sự tăng trưởngkinh tế quốc gia.+Theo góc độ mơi trường có công nghệ ô nhiễm và công nghệ sạch.Công nghệ sạch là cơng nghệ mà q trình sản xuất tn theo điều kiệngiảm ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường, sử dụng các nguồn nguyên liệu thô vànăng lượng với chi phí hợp lý, kinh tế [Cịn gọi là cơng nghệ thân mơi trường].+Theo đặc thù của cơng nghệ có thể chia công nghệ thành các loại: côngnghệ cứng và công nghệ mềm. Bốn thành phần của công nghệ chia thành 2nhóm: Phần kỹ thuật là phần cứng, ba phần cịn lại là phần mềm. Một công nghệmà phần cứng của nó được coi là chủ yếu được gọi là cơng nghệ cứng, và ngượclại.9 Cũng có thể coi cơng nghệ cứng là cơng nghệ khó thay đổi, cơng nghệmềm là cơng nghệ có chu kỳ sống ngắn, phát triển nhanh.+Theo đầu ra của công nghệ có cơng nghệ sản phẩm và cơng nghệ qtrình.Cơng nghệ sản phẩm thường liên quan đến thiết kế sản phẩm [thườngbao gồm các phần mềm thiết kế sản phẩm] và việc sử dụng, bảo dưỡng sảnphẩm.Cịn cơng nghệ q trình là để chế tạo các sản phẩm đã được thiết kế[liên quan đến bốn thành phần công nghệ].Một loại công nghệ mới xuất hiện làm đảo lộn căn bản cách phân loạitruyền thống: công nghệ cao. Theo quan niệm của một số tổ chức quốc tế, làcông nghệ cao phải có các đặc điểm sau:- Chứa đựng nỗ lực quan trọng về nghiên cứu triển khai [NC&TKR&D].- Có giá trị chiến lược đối với quốc gia.- Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng.- Đầu tư lớn cùng độ rủi ro cao.- Thúc đẩy được sức cạnh tranh và hợp tác quốc tế trong nghiên cứu,triển khai, sản xuất và tìm kiếm thị trường trên quy mơ tồn quốc.Như vậy, cơng nghệ cao là cơng nghệ có khả năng mở rộng phạm vi,nâng cao hiệu quả của các công nghệ hiện có nhờ tích hợp các thành tựu khoahọc-cơng nghệ tiên tiến.Tiêu chuẩn quan trọng nhất của công nghệ cao là hàm lượng nghiên cứutriển khai phải cao hơn mức trung bình. [Chi phí cho nghiên cứu-triển khai trong10 giá bán sản phẩm của công nghệ cao hiện nay là 11,% so với mức trung bình là4%].Hiện nay có 6 ngành công nghệ cao là:-Công nghệ hàng không vũ trụ.-Tin học và thiết bị văn phòng.-Điện tử và cấu kiện điện tử.-Dược phẩm.-Chế tạo khí cụ đo lường.-Chế tao thiết bị điện.II.Các đặc trưng của công nghệ.Muốn quản lý tốt công nghệ cần nắm vững những đặc trưng cơ bản củanó. Nhiều nước đang phát triển đã khơng thành công trong việc dựa vào pháttriển công nghệ để xây dựng đất nước do không nắm vững các đặc trưng cơ bảnnày.Cơng nghệ là một loại hàng hóa nhưng là hàng hóa đặc biệt. Do vậy,ngồi những đặc trưng như các sản phẩm thơng thường, cơng nghệ có những đặctrưng mà chỉ nó [yếu tố sản sinh ra sản phẩm] mới có.Cơng nghệ có các đặc trưng sau:-Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ.-Độ phức tạp [mức độ tinh vi] của các thành phần công nghệ.-Độ hiện đại của các thành phần cơng nghệ.-Chu trình sống của cơng nghệ.11 1.Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ.a.Chuỗi phát triển kỹ thuật: Khởi đầu của phần cứng công nghệ lànghiên cứu nhu cầu, thiết kế, chế tạo thử, trình diễn, sản xuất hàng loạt, truyềnbá, phổ biến và bị thay thế bởi trang thiết bị mới.Các nước nhập khẩu cơng nghệ khơng phải trải qua trình tự trên để cócơng nghệ nên thường khó nắm vững, khó làm chủ được công nghệ.b.Chuỗi phát triển kỹ năng công nghệ của con người hình thành từ khiđược ni dưỡng, dạy dỗ trong nhà trẻ, lớp mẫu giáo cho đến những bậc học caohơn trong hệ thống đào tạo của quốc gia. Với các kiến thức được trang bị trongcác nhà trường, con người tham gia vào các q trình cơng nghệ sẽ tích lũy kinhnghiệm, rèn luyện kỹ năng. Qua đó kỹ năng của họ được nâng cấp và phát triển.Không trải qua trình tự trên, khả năng phát triển kỹ năng sẽ bị hạn chếnhiều. Ở các nước đang phát triển, do hạn chế về tài chính nên thường khơngthực hiện được đầy đủ các giai đoạn đầu, đặc biệt giai đoạn ni dưỡng đến giáodục tiểu học. Vì vậy, các nước này gặp khó khăn nhiều trong việc đáp ứng nguồnlực con người có trình độ cao.Chuỗi phát triển kỹ năng của con người khơng có kết thúc. Kỹ năng,đóng góp của con người tích lũy được trong q trình hoạt động.c.Chuỗi phát triển của thơng tin cơng nghệ bắt đầu từ thu thập dữ liệucần thiết, sàng lọc, phân loại, kết hợp, phân tích tổng hợp và cập nhật.Chuỗi phát triển thơng tin khơng có kết thúc vì các thơng tin có thể đượcsử dụng đồng thởi trong nhiều công nghệ.d.Chuỗi phát triển của phần tổ chức khởi đầu từ việc nhận nhiệm vụcủa hoạt động, trên cơ sở đó tiến hành bước chuẩn bị, thiết kế khung tổ chức, bốtrí nhân sự, sau đó tổ chức bắt đầu hoạt động theo chức năng đã đề cập ở trên.12 Trong quá trình điều hành hoạt động, tổ chức được theo dõi, phản hồi đểđiều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thay đổi bên trong và bên ngoàiCác giai đoạn phát triển của các thành phần công nghệ được mơ tả tronghình 1 sau đây:Chuỗi phát triển của phần kỹ thuật [Các phương tiện]NghiênThiết kếcứuChọn lọcChếTrình Sảntạo thử diễnxuấtTruyềnbá [phổ bị thaybiến]ThíchLoại bỏthếnghiChuỗi phát triển của phần con người [Các kỹ năng công nghệ]NuôiChỉ bảodưỡngDạyGiáoĐàoTruyềnNângdỗdụctạobá [phổ cấpbiến]Chuỗi phát triển của phần thơng tin [Các dữ liệu]Thu thậpSàng lọcPhânKếtPhânTổngCậploạihợptíchhợpnhậtChuỗi phát triển của phần tổ chức[Cơ cấu]NhậnChuẩnthứcbịThiết kế ThiếtHoạtlập [bố độngKiểmCảitra[điềutrí]Hình 1:Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ13chỉnh]tổ 2.Mức độ phức tạp [độ tinh vi] của các thành phần công nghệ.a.Mức độ phức tạp của phần kỹ thuật.Mức độ phức tạp của phần kỹ thuật được đánh giá theo các cấp sau:1]Các phương tiện thủ công sử dụng năng lượng cơ bắp con ngườihay súc vật là chủ yếu.2]Các phương tiện có động lực, nguồn năng lượng là các loại động cơnhiệt, điện thay thế cơ bắp.3]Các phương tiện vạn năng, có thể thực hiện trên hai cơng việc.4]Các phương tiện chuyên dùng, chỉ thực hiện một hay một phầncơng việc. Do đó sản phẩm có độ chính xác cao.5]Các phương tiện tự động, có thể thực hiện một dãy hay tồn bộ cácthao tác, khơng cần tác động trực tiếp của con người.6]Các phương tiện máy tính hóa, điều khiển q trình làm việc bằngmáy tính.7]Các phương tiện tích hợp: thao tác tồn bộ nhờ máy, được tích hợpnhờ sự trợ giúp của máy tính.b.Mức độ phức tạp của kỹ năng con người.Kỹ năng công nghệ của con người thể hiện qua học vấn [thông qua giáodục tiểu học, trung học], kỹ năng công nghệ [thông qua các trường dạy nghề,trường chuyên nghiệp, trường đại học], trí lực [độ thông minh]. Theo mức độ caodần, kỹ năng của con người được xếp theo các cấp sau:1] Khả năng vận hành.2] Khả năng lắp đặt.14 3] Khả năng sửa chữa.4] Khả năng sao chép.5] Khả năng thích nghi.6] Khả năng cải tiến.7] Khả năng đổi mớic.Mức độ phức tạp của thông tin .Độ phức tạp của phần thông tin được đánh giá theo các mức:-Dữ liệu thơng báo [báo hiệu]: Thể hiện bằng hình ảnh, mơ hình, thamsố cơ bản [như các thơng số ghi trên nhãn thiết bị...].-Dữ liệu mô tả: Biểu thị các nguyên tắc cơ bản về cách sử dụng hayphương thức vận hành của phần kỹ thuật [như các catalo kèm theo các thiết bị].-Dữ liệu để lắp đặt: Gồm các dữ liệu về đặc tính của thiết bị, nguyên vậtliệu, chế tạo chi tiết.-Dữ liệu để sử dụng: Nằm trong các tài liệu kèm theo thiết bị giúp chongười sử dụng thiết bị một cách an toàn và hiệu quả.-Dữ liệu để thiết kế: Gồm các tài liệu thiết kế chế tạo.-Dữ liệu để mở rộng: Gồm những tài liệu cho phép tiến hành những cảitiến, thay thế các linh kiện hay mở rộng tính năng thiết bị.-Dữ liệu để đánh giá: Là các thông tin mới nhất về các thành phần côngnghệ, các xu thế phát triển và các thành tựu liên quan ở phạm vi thế giới.Ba dữ liệu cuối được coi là bí quyết của cơng nghệ.d.Mức độ phức tạp của phần tổ chức:15 Các chỉ tiêu đặc trưng cho độ phức tạp của phần tổ chức là: Quy mô thịtrường, đặc điểm quá trình sản xuất, tình trạng nhân lực, tình hình tài chính vàmức lợi nhuận. Các cơ cấu tổ chức được xếp theo các cấp sau:1]Cơ cấu đứng được: Chủ sở hữu tự quản lý, đầu tư thấp, lao động ít,phương tiện thông thường, lợi nhuận không đáng kể.2]Cơ cấu đứng vững: Làm chủ được phương tiện, có khả năng nhận hợpđồng từ các tổ chức cao hơn, cơ cấu sản xuất ổn định, có khả năng giảm chi phíđể tăng lợi nhuận.3]Cơ cấu mở mang: Có kinh nghiệm chun mơn, quản lý có nề nếp, cóchuyên gia trong từng lĩnh vực, lợi nhuận trung bình.4]Cơ cấu bảo tồn: Có khả năng tìm kiếm sản phẩm mới, thị trườngmới, sử dụng được các phần kỹ thuật cao cấp. Lọi nhuận trung bình.5]Cơ cấu ổn định: Liên tục cải tiến chất lượng và chủng loại sản phẩm.Liên tục năng cấp phần kỹ thuật.6]Cơ cấu nhìn xa: Thường xuyên cải tiến và đổi mới sản phẩm, sử dụngcác phương tiện tiên tiến. Lợi nhuận cao.Có thể chuyển phần lớn lợi nhuận vàohoạt động nghiên cứu-triển khai.7]Cơ cấu dẫn đầu: Có thể tiến đến giới hạn cơng nghệ liên quan. Có khảnăng chuyển giao công nghệ theo chiều dọc. Chú trọng nghiên cứu khoa học cơbản. Lợi nhuận cao.Việc phân định ranh giới các cấp phức tạp của các thành phần công nghệđôi khi khó phân định rõ ràng. Tên gọi các cấp phức tạp có thể khơng thống nhấtở những tài liệu khác nhau. Song có điều rất rõ ràng là: khi chuyển sang các cấpcao hơn thì mức phức tạp tăng rõ rệt. Hình 2 cho thấy điều này.16 Khả năng đổi mớiThiết bị tích hợpKhả năng cải tiếnThiết bị máy tính hóaKhả năng thích nghiThiết bị tự độngKhả năng sao chépThiết bị chuyên dụngKhả năng sửa chữaThiết bị vạn năngKhả năng lắp đặtThiết bị có động lựcKhả nằng vận hànhThiết bị thủ côngNĂNG LỰC CON NGƯỜIPHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬTCƠ CẤU TỔ CHỨCDỮ KIỆN, TƯ LIỆUTổ chức đứng đượcThông tin báo hiệuTổ chức đứng vữngThông tin mô tảTổ chức mở rộngThơng tin chi tiếtTổ chức bảo tồnThơng tin sử dụngTổ chức ổn địnhThơng tin để thiết kếTổ chức nhìn xaThơng tin mở rộngTổ chức dẫn đầuThơng tin đánh giáHình 2:Các cấp công nghệ, mức độ phức tạp tăng dần3.Độ hiện đại của các thành phần công nghệ.Khác với độ phức tạp của các thành phần công nghệ, độ hiện đại khôngthể chia thành “cấp” mà phải so sánh chúng với thành phần tương ứng được coilà “tốt nhất thế giới” vào thời điểm đánh giá.Cơng việc này địi hỏi những chuyên gia kỹ thuật thành thạo trong việcsử dụng cơng nghệ đó.17 Có một só tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ hiện đại của các thànhphần công nghệ.a.Độ hiện đại của phần kỹ thuật.Chỉ tiêu đánh giá là hiệu năng kỹ thuật [P].Năm tiêu chuẩn đánh giá là:-Phạm vi của các thao tác của con người.-Độ chính xác cần có của thiết bị.-Khả năng vận chuyển cần có.-Quy mơ kiểm tra cần có.-Giá trị của phần kỹ thuật xét về mặt ứng dụng khoa học và bí quyếtcơng nghệ.b.Độ hiện đại của phần con người.Đánh giá bằng các chỉ tiêu khả năng cơng nghệ [C].Có các tiêu chuẩn đánh giá:-Tiềm năng sáng tạo.-Mong muốn thành đạt.-Khả năng phối hợp.-Tính hiệu quả trong công việc.-Khả năng chịu đựng rủi ro.-Nhận thức về thời gian.c.Độ hiện đại của phần thông tin.Đánh giá bằng các chỉ tiêu tính thích hợp của thơng tin [A].Các tiêu chuẩn đánh giá:18 -Khả năng dễ dàng tìm kiếm.-Số lượng mối liên kết.-Khả năng cập nhật.-Khả năng giao lưu.d.Độ hiện đại của phần tổ chức.Đánh giá bằng chỉ tiêu: tính hiệu quả của tổ chức [E].Các chỉ tiêu đánh giá:-Khả năng lãnh đạo của tổ chức.-Mức độ tự quản của các thành viên.-Sự nhạy cảm trong định hướng.-Mức độ quan tâm của các thành viên đối với mục tiêu của tổ chức.Các tiêu chuẩn trên phải được chi tiết hóa đối với cơng nghệ cụ thể.4.Chu trình sống của cơng nghệ.Sự phát triển của một cơng nghệ có quy luật biến đổi theo thời gian, tạonên chu trình sống của cơng nghệ. Chu trình sống của cơng nghệ liên quan đếnhai yếu tố cơ bản: giới hạn của tiến bộ công nghệ và chu trình sống của sảnphẩm.a.Giới hạn của tiến bộ cơng nghệ.Sự tiến bộ của một loại cơng nghệ nào đó khơng phải là vơ cùng. Nó cógiới hạn trên, khơng thể vượt quá [giới hạn vật lý]. Mỗi công nghệ có các thamsố đặc trưng của nó. Chẳng hạn: với động cơ hơi nước, tham số là hiệu suất chutrình của nhiệt; với ơ tơ là tốc độ tính theo km/h... Sự nâng cao các tham số củamột công nghệ từ tối thiếu đến tối đa là biểu hiện tiến bộ công nghệ.19 Có thể mơ phỏng sự tiến bộ cơng nghệ theo thời gian bằng đường congsau: [hình 3]Đường cong có hình chữ S có thể chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phôi thai, giaiđoạn tăng trưởng và giai đoạn bão hịa.Tham số kỹ thuậtGiới hạn vật lýTăng trưởngPhơithaiBão hịaThời gianHình 3Đường cong của tiến bộ công nghệTrong giai đoạn phôi thai, các tham số thực hiện tăng chậm. Do có cáccải tiến, các tham số thực hiện được cải thiện nhanh là giai đoạn tăng trưởng. Khicông nghệ đạt được mức tiệm cận với giới hạn vật lý của nó là giai đoạn bão hòa.Các sáng chế mới, tiến bộ hơn sẽ thay thế công nghệ cũ. Chẳng hạn: Động cơ đốttrong ra đồi thay cho động cơ hơi nước; công nghệ vật lý chất rắn tạo ra transitothay thế cho đèn điện tử chận không.Đặc trưng chữ S dẫn đến một nhận thức quan trọng: “Khi một côngnghệ đạt tới giới hạn tự nhiên của nó, nó trở thành cơng nghệ bão hịa và cókhả năng bị thay thế hoặc loại bỏ”.20 b.Chu trình sống của sản phẩm.Quy luật biến đổi của khối lượng một sản phẩm bán ra trên thị trườngtheo thời gian được gọi là chu trình sống của sản phẩm. Cơng nghệ, bản thân nóchính là một loại sản phẩm. Nó cũng có chu trình sống như một sản phẩm thơngthường. Đường biểu diễn chu trình sống của sản phẩm thể hiện trong sơ đồ sau:[hình 4]Số lượng bánABCDEFThời gianHình 4Chu trình sống của sản phẩmGiai đoạn A là giai đoạn hình thành sản phẩm: Ý tưởng thiết kế, triểnkhai, sản phẩm chưa có trên thị trường, khơng mang lại lợi nhuận cho công ty.Giai đoạn B: Bắt đầu giới thiệu sản phẩm trên thị trường, sản lượng bánchậm.Giai đoạn C: lượng bán tăng nhanh. Sau đó lượng bán giảm dần [D],xuất hiện sản phẩm mới ưu việt hơn nó [E] và nó bị thay thế [F].Có thể thấy: Giai đoạn A là giai đoạn công nghệ đang được triển khai,thị trường chưa có cơng nghệ. Các giai đoạn B, C, D khối lượng công nghệ bánđược trên thị trường tuân theo đường cong chữ S của tiến bộ cơng nghệ. Nó đặctrưng bởi sự tăng chậm lúc đầu, sau đó tăng nhanh rồi bão hịa.21 Cơng nghệ đạt tới đỉnh sau đó bắt đầu giảm [E] và bị thay thế khi cócơng nghệ mới xuất hiện [F].Nghiên cứu chu trình sống của cơng nghệ có những ý nghĩa rất quantrọng cần chú ý:-Trong thời gian tồn tại của một cơng nghệ, nó ln biến đổi: về tham sốthực hiện của công nghệ, về quan hệ với thị trường.-Để duy trì vị thế cạnh tranh cuả mình, các cơng ty phải tiến hành đổimới sản phẩm, đổi mới quy trình sản xuất và thay thế cơng nghệ đang sử dụngđúng lúc, khi có những thay đổi trong khoa học công nghệ, trong nhu cầu thịtrường.-Doanh nghiệp cần biết công nghệ đang được sử dụng đang ở trong giaiđoạn nào của chu trình sống để có thể xác định được giá trị của công nghệ, xácđịnh được thời điểm thay đổi cơng nghệ.TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH:1. Có nhiều định nghĩa khác nhau về cơng nghệ. Các định nghĩa đều bao hàm 4khía cạch:-Cơng nghệ là máy biến đổi.-Công nghệ là một công cụ.-Công nghệ là kiến thức.-Cơng nghệ hàm chứa các dạng hiện thân của nó.Cả 4 khía cạch trên đều được thể hiện trong khái niệm về công nghệ củaỦy ban Kinh tế và xã hội khu vực châu Á – Thái bình dương [Economission forAsia and the Pacific – ESCAP]:22 “Cơng nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biếnvật liệu và thơng tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp vàcác hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dich vụ.”Đây là bước ngoặt trong quan niệm về công nghệ.2. Từng công nghệ bao gồm 4 thành phần:-Thành phần kỹ thuật [T].-Thành phần con người [H].-Thành phần thông tin [I].-Thành phần tổ chức [O].3. Có thể phân loại cơng nghệ theo các tiêu chí khác nhau, tùy theo mục đíchnghiên cứu. Gần đây, hình thành loại cơng nghệ làm đảo lộn các cách phân loạicông nghệ theo truyền thống: “Công nghệ cao”. Công nghệ cao có các đặc điểm:-Chứa đựng nỗ lực quan trọng về nghiên cứu và triển khai [NC & TK– R & D].-Có giá trị chiến lược đối với quốc gia.-Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng.-Đầu tư lớn và độ rủi ro cao. Thúc đẩy được sức mạnh và hợp tácquốc tế trong nghiên cứu, triển khai, sản xuất và tìm kiếm thị trườngtrên quy mơ tồn quốc.4. Cơng nghệ có các đặc trưng:-Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ.-Độ phức tạp [mức độ tinh vi] của các thành phần công nghệ.-Độ hiện đại của các thành phần cơng nghệ.-Chu trình sống của cơng nghệ.23 Muốn quả lý tốt công nghệ, phải nắm vững các đặc trưng này của nó.Đối với các quốc gia đang phát triển, điều này càng có ý nghĩa quan trọng.CÂU HỎI ƠN TẬP:1. Trình bày các quan niệm khác nhau về công nghệ. Ý nghĩa của việcđưa ra khái niệm mới về công nghệ.2. Các thành phần của công nghệ và mối quan hệ giữa chúng với nhau.3. Các khía cạnh cơ bản của cơng nghệ là gì? Nội dung biểu hiện củatừng khía cạnh?4. Trình bày một số cách phân loại cơng nghệ. Cơng nghệ cao có nhữngđặc trưng gì?5. Thế nào là chuỗi phát triển của cơng nghệ? Ý nghĩa của việc nghiêncứu chuỗi phát triển phần con người trong q trình tích lũy kiếnthức về cơng nghệ.24 Chương II:TỔ CHỨC Q TRÌNH CƠNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆPPhần trên, khi nói về phần kỹ thuật của cơng nghệ, đã đề cập đến việccác máy móc, thiêt bị, cơng cụ... được bố trí theo một trình tự ứng với một quytrình nhất định để chế tạo sản phẩm. Việc bố trí máy móc thiết bị như thế là việctổ chức q trình cơng nghệ trong doanh nghiệp. Khoa học tổ chức q trìnhcơng nghệ chỉ ra các phương pháp tổ chức khác nhau, ưu, nhược điểm của chúngvà phạm vi áp dụng của từng phương pháp. Vận dụng phù hợp cách tổ chức quátrình sản xuất cho từng doanh nghiệp sẽ đem lại hiệu quả của công nghệ và hiệuquả cho doanh nghiệp.I. Q trình cơng nghệ, một bộ phận quan trọng của quá trình sảnxuất.Hình 5 sau đây mơ phỏng các bộ phận cấu tạo của q trình sản xuất.Q TRÌNH SẢN XUẤTQ TRÌNH LAO ĐỘNGQ trình cơng nghệCác giai đoạncơng nghệQ TRÌNH TỰ NHIÊNQ trình vận chuyểnQ trình kiểm traCác bước cơng việcHình 5Q trình sản xuất, các bộ phận cấu thành25 Bất cứ quá trình sản xuất nào cũng bao gồm quá trình lao động và quátrình tự nhiên.Quá trình tự nhiên là q trình người lao động khơng cần tác động vàođối tượng lao động. Sự chuyển hóa tự nhiên sẽ làm phần việc của mình trong quátrình sản xuất: Q trình lên men trong cơng nghiệp hóa thực phẩm, q trìnhthường hóa vật đúc, vật rèn trong cơng nghiệp cơ khí, q trình đơng cứng bêtơng trong xây dựng...Q trình lao động là quá trình người lao động sử dụng tư liệu lao độngtác động vào đối tượng lao động. Đây là bộ phận lớn nhất của quá trình sản xuất.Quá trình này lại bao gồm 3 quá trình nhỏ: Q trình cơng nghệ, q trình vậnchuyển và q trình kiểm tra.Trong đó, q trình cơng nghệ là quan trọng hơn cảvà thường chiếm khoảng thời gian nhiều nhất trong cơ cấu thời gian của q trìnhsản xuất nói chung.Q trình cơng nghệ, bản thân nó lại được chia thành các giai đoạn côngnghệ và mỗi giai đoạn công nghệ được chia thành các bước cơng việc [cịn gọi làngun cơng] khác nhau.Ví dụ1: Trong cơ khí, q trình công nghệ được chia thành 3 giai đoạncông nghệ là giai đoạn tạo phôi, giai đoạn gia công cắt gọt [cịn gọi là gia cơngcơ khí] và giai đoạn lắp ráp.Ví dụ 2 : Để chế tạo một trục có bậc và có rãnh cần phải: lấy tâm; tiện;phay rãnh; mài; sửa nhẵn. Những cơng việc đó gọi là các bước công việc.Bước công việc là đơn vị cơ bản của quá trình sản xuất được thực hiệntrên một nơi làm việc, do một hoặc một nhóm cơng nhân cùng tiến hành trên mộtđối tượng lao động nhất định. Khi xét bước công việc cần căn cứ vào cả 3 yếu tố:nơi làm việc, công nhân và đối tượng lao động. Nếu một trong 3 yếu tố đó thayđổi thì bước cơng việc thay đổi. Vì vậy:26

Video liên quan

Chủ Đề