Hai quả cầu nhỏ giống nhau có q1 3 , 2.10 9

Giải chi tiết:

Hướng dẫn giải:

Ta có:

- Ban đầu khi chưa cho tiếp xúc:

       +  \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} \to \left| {{q_1}{q_2}} \right| = \frac{{F{{\rm{r}}^2}}}{k} = \frac{{{\rm{3,6}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ - 4}}{\rm{.(0,2}}{{\rm{)}}^2}}}{{{{9.10}^9}}} = 1,{6.10^{ - 15}}\)

       + Lực hút => q1, q2 trái dấu => q1.q2 = -1,6.10-15

- Gọi q1’, q2’ lần lượt là điện tích của quả cầu 1 và 2 sau khi tiếp xúc với nhau

       +Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:

       \(\begin{array}{l}\sum {{q_{truo{c_{t{\rm{x}}}}}} = {{\sum q }_{sa{u_{t{\rm{x}}}}}}} \\{q_1} + {q_2} = {q_1}' + {q_2}'\end{array}\)

       +Vì hai quả cầu tiếp xúc => điện tích trên các quả cầu được phân bố lại. Do giống nhau nên phân bố điện tích là giống nhau.

       \( \to {q_1}' = {q_2}' = q' = \frac{{{q_1} + {q_2}}}{2}\)

       + Áp dụng định luật Cu-lông cho trường hợp sau tiếp xúc, ta có:

       \(\begin{array}{l}F' = k\frac{{\left| {{q_1}'{q_2}'} \right|}}{{{r^2}}} = k\frac{{\left| {q{'^2}} \right|}}{{{r^2}}} \to \left| {q{'^2}} \right| = \frac{{F'{{\rm{r}}^2}}}{k} = \frac{{{\rm{2,025}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{ - 4}}{\rm{.(0,2}}{{\rm{)}}^2}}}{{{{9.10}^9}}} = {9.10^{ - 16}}\\ \to \left| {q'} \right| = {3.10^{ - 8}} = \left| {\frac{{{q_1} + {q_2}}}{2}} \right| \to \left| {{q_1} + {q_2}} \right| = {6.10^{ - 8}}\end{array}\)

* TH 1: \(\left\{ \begin{array}{l}{q_1}.{q_2} =  - 1,{6.10^{ - 15}}\\{q_1} + {q_2} = {6.10^{ - 8}}\end{array} \right.\)

Theo vi-ét: Ta có: \({X^2} - SX + P = 0\) 

\(\begin{array}{l} \to {X^2} - {6.10^{ - 8}}X - 1,{6.10^{ - 15}} = 0\\ \to \left\{ \begin{array}{l}{q_1} = {8.10^{ - 8}}\\{q_2} =  - {2.10^{ - 8}}\end{array} \right.hoac\left\{ \begin{array}{l}{q_1} =  - {2.10^{ - 8}}\\{q_2} = {8.10^{ - 8}}\end{array} \right.\end{array}\)

* TH 2: \(\left\{ \begin{array}{l}{q_1}.{q_2} =  - 1,{6.10^{ - 15}}\\{q_1} + {q_2} =  - {6.10^{ - 8}}\end{array} \right.\)

\(\begin{array}{l} \to {X^2} + {6.10^{ - 8}}X - 1,{6.10^{ - 15}} = 0\\ \to \left\{ \begin{array}{l}{q_1} =  - {8.10^{ - 8}}\\{q_2} = {2.10^{ - 8}}\end{array} \right.hoac\left\{ \begin{array}{l}{q_1} = {2.10^{ - 8}}\\{q_2} =  - {8.10^{ - 8}}\end{array} \right.\end{array}\)

=> Chọn A

Chọn câu sai? Hạt nhân của một nguyên tử:

Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có:

Nguyên tử trung hòa về điện, khi mất bớt electron sẽ trở thành:

Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì

Hai quả cầu nhỏ giống nhau có q1 3 , 2.10 9
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? (Vật lý - Lớp 9)

Hai quả cầu nhỏ giống nhau có q1 3 , 2.10 9

3 trả lời

Để tạo ra nam châm điện thì ta cần điều kiện gì (Vật lý - Lớp 9)

4 trả lời

Dòng điện trong dây dẫn kín đổi chiều khi nào? (Vật lý - Lớp 9)

3 trả lời

Phát biểu nào sau đây là đúng (Vật lý - Lớp 11)

1 trả lời

Câu hỏi: Hai quả cầu nhỏ giống nhau được tích điện q1=3,2.10-9C  và q2=-4,8.10-9C . Được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.

Câu hỏi: Hai quả cầu nhỏ giống nhau (xem như hai điện tích điểm) có q1=3,2.10-9C và q2=-4,8.10-9 được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.

Hai quả cầu nhỏ giống nhau (xem như hai điện tích điểm) có q1=3,2.10-9Cvà q2=-4,8.10-9được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.

a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu.

b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có vẽ hình) nếu môi trường tương tác là:

+ chân không

+ dầu hỏa (ε=2)

c) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau:

+ Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc.

+ Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng (có vẽ hình).

Xem lời giải

Đáp án:

a) q1 thiếu e, q2 thừa e

b) \(1,{3824.10^{ - 5}}N\) ; \(6,{912.10^{ - 6}}N\)

c) \( - {8.10^{ - 10}}C\) ; \(1,{28.10^{ - 7}}N\)

Giải thích các bước giải:

a) \({q_1} > 0 \Rightarrow {q_1}\) thiếu e. Số e thiếu là:

\({n_1} = \left| {\dfrac{{{q_1}}}{e}} \right| = \dfrac{{3,{{2.10}^{ - 9}}}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}}} = {2.10^{10}}e\)

\({q_2} < 0 \Rightarrow {q_2}\) thừa e. Số e thừa là:

\({n_2} = \left| {\dfrac{{{q_2}}}{e}} \right| = \dfrac{{4,{{8.10}^{ - 9}}}}{{1,{{6.10}^{ - 19}}}} = {3.10^{10}}e\)

b) Lực tương tác giữa 2 quả cầu trong chân không là:

\(F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{3,{{2.10}^{ - 9}}.4,{{8.10}^{ - 9}}}}{{0,{1^2}}} = 1,{3824.10^{ - 5}}N\)

Lực tương tác giữa 2 quả cầu trong dầu hỏa là:

\(F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{3,{{2.10}^{ - 9}}.4,{{8.10}^{ - 9}}}}{{2.0,{1^2}}} = 6,{912.10^{ - 6}}N\)

c) Điện tích sau tiếp xúc là:

\({q_1}' = {q_2}' = \dfrac{{{q_1} + {q_2}}}{2} =  - {8.10^{ - 10}}C\)

Lực tương tác là:

\(F = k\dfrac{{\left| {{q_1}'{q_2}'} \right|}}{{\varepsilon .r{'^2}}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{\left( {{{8.10}^{ - 10}}} \right)}^2}}}{{2.0,{{15}^2}}} = 1,{28.10^{ - 7}}N\)