Hộ chiếu và hộ khẩu khác nhau như thế nào

Tin cùng chuyên mục

  • Hướng dẫn thủ tục thay đổi màu sơn cho xe
  • Dịch thuật công chứng là gì? Dịch vụ dịch thuật công chứng tại Hà Nội
  • F0 đi "lung tung" ngoài đường bị phạt thế nào?
  • Thế nào là lỗi đi ngược chiều? Mức phạt lỗi đi ngược chiều
  • Đổi chỗ ở bao lâu thì phải chuyển hộ khẩu?

Hộ chiếu là gì?

Hộ chiếu hay còn được gọi với một cái tên khác thông dụng hơn chính là Passport. Đây là một loại giấy tờ được cấp bởi Chính phủ với các công dân với mục đích cấp quyền xuất cảnh và nhập cảnh. Nó gần giống như một chiếc chứng minh thư để có thể chứng minh quốc tịch của mình khi ở trên một lãnh thổ khác.

Hộ chiếu và hộ khẩu khác nhau như thế nào

Sổ hộ chiếu dùng để xuất nhập cảnh, thay thế cho chứng minh thư

Một hộ chiếu đầy đủ sẽ bao gồm những thông tin: tên chủ sở hữu, ngày tháng năm sinh, ảnh, quốc tịch, chữ ký và ngày cấp, ngày hết hạn.

Phân loại hộ chiếu

Cho tới thời điểm hiện tại, Việt Nam có 3 loại hộ chiếu chính: Hộ chiếu phổ thông, Hộ chiếu công vụ và Hộ chiếu ngoại giao dùng cho người làm Nhà nước.

Hộ chiếu và hộ khẩu khác nhau như thế nào

Hộ chiếu được phân thành nhiều loại khác nhau

Đây là loại hộ chiếu mà đa số người dân sử dụng. Nó được coi là tài sản quốc gia và được cấp cho người có quốc tịch Việt Nam. Sổ này sử dụng thay cho chứng minh nhân dân và xuất, nhập cảnh khi cần thiết.

Đối với loại hộ chiếu này, được cấp cho cả người lớn và trẻ em. Với mỗi đối tượng sẽ có thời hạn áp dụng khác nhau.

  • Trẻ em dưới 9 tuổi: Bổ sung vào hộ chiếu đã cấp của cha hoặc mẹ. Thời hạn của cha mẹ có giá trị không quá 5 năm tính từ ngày bổ sung.
  • Trẻ em dưới 14 tuổi: Thời hạn không quá 5 năm, tính từ ngày cấp và không được gia hạn.
  • Với công dân từ 14 tuổi trở lên: thời hạn không quá 10 năm tính từ ngày cấp và không được gia hạn.

Người dân để có hộ chiếu cần phải nộp hồ sơ đề nghị cấp và nhận lại sổ tại phòng quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố.

Hộ chiếu Công vụ (Official Passport)

Những ai làm trong cơ quan Chính phủ thường phải đi nước ngoài công tác do công vụ sẽ được cấp hộ chiếu Công vụ. Loại hộ chiếu này có giá trị trong vòng 5 năm từ ngày cấp. Người được cấp có thể đi đến tất cả các quốc gia và được ưu tiên qua cổng khi nhập cảnh. Đặc biệt, được miễn visa nhập cảnh.

Sổ này được cấp tại Cục lãnh sự Bộ Ngoại giao và Sở Ngoại vụ.

Hộ chiếu ngoại giao

Đây cũng là loại sổ được cấp cho các quan chức ngoại giao đi nước ngoài công tác. Đối tượng được sử dụng hộ chiếu này bao gồm các cán bộ cấp cao như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Bộ trưởng, Thứ trưởng,…

Hộ chiếu có giá trị 5 năm từ ngày cấp. Người được cấp có thể đi đến tất cả các quốc gia và được ưu tiên qua cổng khi nhập cảnh. Đặc biệt, được miễn visa nhập cảnh.

Hộ chiếu được cấp bởi Cục Lãnh sự Bộ ngoại giao và Sở Ngoại vụ.

1. Hộ chiếu là gì?

Hộ chiếu (còn được gọi là Passport) là giấy tờ giúp nhận dạng cá nhân và quốc tịch của người đăng ký, sử dụng khi sang quốc gia khác. Hộ chiếu truyền thống là một cuốn sổ nhỏ với nhiều trang trong đó lưu giữ thị thực (visa) cho phép nhập cảnh vào quốc gia khác. Ngoài hộ chiếu truyền thống với các trang giấy thì hiện nay còn có hộ chiếu hiện đại hơn được gắn chíp điện tử cũng lưu giữ visa cho phép nhập cảnh vào các quốc gia khác, hộ chiếu điện tử dạng này hiện đã được áp dụng trên nhiều nước như Mỹ, Nhật, khối EU…

*Phân loại hộ chiếu

Xem thêm: Mẫu tờ khai xin cấp hộ chiếu phổ thông (Mẫu X01) mới nhất năm 2022

– Hộ chiếu phổ thông – Popular Passport – Ordinary Passport

Hộ chiếu phổ thông với đối tượng sử dụng chính là công dân của quốc gia đó. Tại Việt Nam, hộ chiếu phố thông được cấp cho công dân Việt Nam, có thời hạn sử dụng là 10 năm kể từ ngày được cấp. Du học sinh và công dân định cư cũng sử dụng được hộ chiếu phổ thông.

– Hộ chiếu công vụ – Official Passport được cấp cho mục đích ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ chính thức của cơ quan Nhà nước, cụ thể:

Khối an ninh, quốc phòng: sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân viên và Công an nhân dân Việt Nam; cán bộ, công chức ngành.

Khối kinh tế, tài chính: cán bộ từ cấp phòng trở lên, kế toán trưởng doanh nghiệp Nhà nước ra nước ngoài phục vụ các hoạt động chính thức của doanh nghiệp.

Khối hành chính: cán bộ, công chức Nhà nước ra nước ngoài phục vụ nhiệm vụ chính thức thuộc công tác Đảng nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội từ cấp Trung ương theo diện được đề cử.

– Hộ chiếu ngoại giao – Diplomatic Passport

Hộ chiếu ngoại giao được cấp riêng cho đối tượng giữ chức vụ cấp cao trong cơ quan Đảng và Nhà nước như: Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh trở lên; Bộ trưởng, Thứ trưởng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Xem thêm: Cấp hộ chiếu phổ thông cho người Việt Nam ở nước ngoài

*Một số dạng viết tắt khi nói về loại hộ chiếu:

OR: Ordinary Passport : Hộ chiếu phổ thông.

OF: Official Passport: Hộ chiếu công vụ.

DP: Diplomatic Passport: Hộ chiếu ngoại giao.

*Số hộ chiếu là gì?

Số hộ chiếu là một dãy chữ số, bắt đầu là chữ cái in hoa và tiếp theo đó là 7 chữ số tự nhiên. Vị trí của số hộ chiếu nằm ở trang 1 dưới chữ Hộ chiếu/Passport hoặc là ở góc phải của trang 2 – nơi có ảnh của cá nhân được cấp hộ chiếu.

*Sổ hộ chiếu có màu gì?

Sổ hộ chiếu thường chỉ có một số màu như đỏ, xanh lá cây, xanh dương, đen. Màu sắc của sổ hộ chiếu không phụ thuộc vào hệ thống phân loại quốc gia nào, nhưng mỗi quốc gia lại chọn một màu sắc riêng cho hộ chiếu nước mình, phổ biến nhất vẫn là hai màu xanh và đỏ.

Xem thêm: Các trường hợp bị thu hồi, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu

Hiện, không có quy định cụ thể nào về màu vỏ cuốn sổ hộ chiếu của từng quốc gia, mà chỉ có quy định về kích thước bìa, công nghệ xác nhận của hộ chiếu, cách thức trình bày hộ chiếu.

Trên khía cạnh văn hóa, màu sắc hộ chiếu của từng quốc gia phản ánh một phần về bản sắc dân tộc.

– Hộ chiếu màu xanh nước biển

Các quốc gia thuộc cộng đồng Caribe thường chọn màu xanh nước biển, có thể vì khu vực này tập trung nhiều đảo với bờ biển xanh ngát bao quanh, bên cạnh đó, màu xanh nước biển cũng tượng trưng cho “Thế giới mới”.

Khối thị trường chung Nam Mỹ – Mercosur – chọn màu xanh nước biển cho màu hộ chiếu, đây cũng là màu nền của biểu tượng Mercosur (trừ Venezuela).

Quốc gia có nền kinh tế số 1 thế giới hiện nay là Mỹ chọn màu xanh navy cho hộ chiếu của mình.

– Hộ chiếu màu xanh lá cây

Cộng đồng các quốc gia Hồi giáo sử dụng hộ chiếu màu xanh lá cây. Lý do lựa chọn nghiêng về tín ngưỡng tôn giáo, màu xanh lá cây cũng là màu sắc phổ biến trên quốc kỳ của các quốc gia Hồi giáo.

Xem thêm: Điều kiện, hồ sơ và trình tự thủ tục cấp hộ chiếu công vụ

– Hộ chiếu màu đỏ được sử dụng phổ biến tại các quốc gia thuộc liên minh châu Âu (ngoại trừ Croatia), sắc đỏ sử dụng là đỏ mận. Có thể xem hộ chiếu màu đỏ là đặc trưng của tập thể các quốc gia châu Âu, khi Thổ Nhĩ Kỳ đã thay đổi màu sắc hộ chiếu khi trở thành thành viên EU.

Và phía bên kia đại dương, khối Liên minh Andean ( liên minh các nước Nam Mỹ theo hình mẫu EU, gồm Bolivia, Colombia, Ecuador và Peru) sử dụng màu đỏ mận làm màu hộ chiếu.

Màu đỏ cũng là màu của hộ chiếu Thụy Sĩ, nhưng là màu đỏ sáng hơn tương đồng với màu quốc kỳ quốc gia này.

– Hộ chiếu đen: Quốc gia có hộ chiếu màu đen là: New Zealand.

1. Hộ chiếu là gì? Hộ chiếu và visa khác nhau như thế nào?

Hộ chiếu ( hay còn gọi là passport) là loại giấy tờ pháp lý do một Nhà nước, Chính phủ của nước đó cấp cho công dân của nước mình. Hộ chiếu được coi là Giấy phép của Nhà nước cấp cho công dân quyền được xuất cảnh khỏi đất nước đất nước và quyền được nhập cảnh trở lại nước mình cư trú sau khi trở về từ nước ngoài.

Visa (thị thực nhập cảnh) là một loại chứng nhận quan trọng do chính phủ một nước cấp cho người nước ngoài muốn đến nước họ. Thông thuờng visa được cấp bằng cách đóng vào sổ hộ chiếu.

2. Khi nào cần sử dụng Hộ chiếu?

Hiện nay, các nước là thành viên ASEAN (bao gồm 11 quốc gia, trong đó có Việt Nam) thì công dân Việt Nam sẽ được đi tới 9 nước trong khối ASEAN mà chỉ cần sử dụng Hộ chiếu, không cần phải làm thủ tục xin cấp visa từ nước đó. Bao gồm những quốc gia sau: Indonesia, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Brunei, Lào, Myanmar, Lào, Singapore, Philippines.

Ngoài ra, còn lại 1 quốc gia là Đông Timo, công dân không được sử dụng Hộ chiếu mà phải được cấp visa để nhập cảnh. Tuy nhiên, thủ tục xin cấp visa vô cùng dễ dàng. Công dân Việt Nam chỉ cần bay thẳng tới sân bay của Đông Timo, đóng lệ phí 30USD thì sẽ được cấp Visa ngay lập tức. Đây là loại visa được cấp tại sân bay ngay khi nhập cảnh vào quốc gia đó.

Do vậy để đi trong ASEAN các bạn không cần quan tâm tới việc xin Visa mà chỉ cần Hộ chiếu còn thời hạn ít nhất 6 tháng tính tới ngày nhập cảnh vào nước khác.

3. Thủ tục làm hộ chiếu phổ thông

Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ để làm thủ tục xin cấp Hộ chiếu

Công dân cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

1. Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông

Công dân có thể lấy mẫu Tờ khai trực tiếp tại Phòng quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc tải mẫu tại đây.
Một số lưu ý:

– Đối với công dân đăng ký thường trú tại địa phương nơi đề nghị cấp Hộ chiếu, đơn đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông của công dân không cần xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn

– Trường hợp xin cấp hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi:

  • Nếu xin cấp Hộ chiếu lần đầu: Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông cần phải có xác nhận của công an cấp xã ở cuối trang và có dấu giáp lai trên ảnh của từng người.
  • Trường hợp trẻ em xin cấp chung hộ chiếu với cha/mẹ: cung cấp 01 bản sao giấy khai sinh của trẻ và 04 ảnh chân dung của trẻ kích thước 3cmx 4cm. Ngòai ra, khi tới Phòng quản lý xuất nhập cảnh nộp hồ sơ, cha/mẹ của trẻ cần mang theo bản chính để cán bộ thực hiện công tác đối chiếu;
  • Trường hợp cha/mẹ của trẻ đề nghị cấp riêng Hộ chiếu: cung cấp 01 bản sao giấy khai sinh; 04 ảnh chân dung của trẻ kích thước; 01 tờ khai xin cấp hộ chiếu (trong đó cần xác nhận và chữ ký của cha,mẹ trẻ vào tờ khai);
  • Trường hợp trẻ em mồ côi, trẻ em được nhận nuôi: cha, mẹ nuôi hoặc người nuôi dưỡng, người giám hộ hợp pháp của trẻ xác nhận và ký tên vào tờ khai.

2. 4 ảnh chân dung (kích thước 4cmx6cm) của người yêu cầu cấp Hộ chiếu.

3. Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân (bản gốc) có thông tin rõ ràng, còn thời hạn của người thực hiện thủ tục xin cấp Hộ chiếu

Bước 2: Nộp hồ sơ

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký xin cấp Hộ chiếu: Phòng quản lý xuất nhập cảnh của Công an tỉnh, thành phố

Công dân tới nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ xin cấp hộ chiếu vào giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần.

Bước 3: Nhận kết quả

Trong vòng 14 ngày kể từ khi hồ sơ được tiếp nhận, công dân tới cơ quan có thẩm quyền nhận Hộ chiếu

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Phát hành
    • 2.1 Điều kiện cấp quốc gia
    • 2.2 Tình trạng quốc gia
      • 2.2.1 Nhiều loại quốc tịch trong một quốc gia
      • 2.2.2 Nhiều loại hộ chiếu, một quốc tịch
      • 2.2.3 Hạng quốc tịch đặc biệt thông qua đầu tư
      • 2.2.4 Hộ chiếu của thực thể không có lãnh thổ có chủ quyền
    • 2.3 Hiệu lực
  • 3 Phân loại
    • 3.1 Hộ chiếu đầy đủ
    • 3.2 Hộ chiếu không phải cho công dân
      • 3.2.1 Latvia và Estonia
      • 3.2.2 Samoa thuộc Mỹ
      • 3.2.3 Vương quốc Anh
      • 3.2.4 Andorra
    • 3.3 Dạng khác
    • 3.4 Du lịch trong lãnh thổ có chủ quyền yêu cầu hộ chiếu
    • 3.5 Hộ chiếu nội bộ
  • 4 Thiết kế và định dạng
    • 4.1 Tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế
    • 4.2 Thiết kế thông thường
    • 4.3 Trang yêu cầu
    • 4.4 Ngôn ngữ
    • 4.5 Tem nhập cư
  • 5 Hạn chế trong sử dụng
    • 5.1 Châu Á
    • 5.2 Châu Âu
  • 6 Xem thêm
  • 7 Ghi chú
  • 8 Tham khảo
  • 9 Liên kết ngoài

Mục lục

  • 1 Lịch sử về hệ thống hộ khẩu
    • 1.1 Trung Quốc cổ đại
    • 1.2 Đài Loan
  • 2 Các quốc gia
    • 2.1 Trung Quốc
    • 2.2 Việt Nam
      • 2.2.1 Thực hiện ở thành phố
      • 2.2.2 Áp dụng ở nông thôn
      • 2.2.3 Quy định hiện hành 2017
    • 2.3 Trung Quốc và Đài Loan
    • 2.4 Triều Tiên
    • 2.5 Hàn Quốc
    • 2.6 Nhật Bản
    • 2.7 Nga
  • 3 Tranh luận
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài

Lịch sử về hệ thống hộ khẩuSửa đổi

Trung Quốc cổ đạiSửa đổi

Đăng ký hộ khẩu có lịch sử 3000 năm ở thời cổ đại. Trong các bản giáp cốt văn thời nhà Thương có rất nhiều ghi chép về "đăng nhân" và "đăng chúng".

Vào thời nhà Chu, hệ thống kiểm kê dân số và hộ khẩu được sử dụng làm thống kê dân số, làm cơ sở cho một hệ thống phong kiến nghiêm ngặt."Quốc ngữ - Chu ngữ" ghi lại rằng Chu Tuyên Vương muốn dụng binh chinh phạt miền nam, rất cần nhân lực và tài nguyên vật lực, vì vậy "liêu dân" (đếm dân) nghĩa là kiểm tra hộ khẩu và buộc phải chiêu dụ binh sĩ.

Đến thời Tần, một hệ thống đăng ký hộ gia đình chặt chẽ hơn đã được thành lập, nghĩa là 5 hộ là một đơn vị tối thiểu, phục vụ công tác quản lý quân sự. Thông qua việc thiết lập một hệ thống đăng ký hộ gia đình nghiêm ngặt, Tần có được khả năng thu được nguồn tài chính và thuế mạnh mẽ và khả năng huy động của toàn dân.Cho đến thời nhà Hán, nó được thừa hưởng hệ thống đăng ký cho toàn bộ dân tộc nhà Tần. Tất cả người dân trong nước, bất kể tình trạng của họ, bất kể giới tính, tuổi tác hay trẻ em, được gọi là Dân tề biên hộ (編戶齊民), trở thành công dân (公民; từ này, sớm nhất là thời nhà tiền Tần, nhà nước yêu cầu các huyện vào giữa mùa thu hàng năm, phải tiến hành khảo đếm để cập nhật và đếm dân số, sau đó huyện báo cáo từng hộ tịch lên quận, triều đình lập "kê tướng" và "hộ tào" để quản lý hộ khẩu.

Vào thời nhà Tống, nổi bật về tính cởi mở và phát triển của nền thương nghiệp, hệ thống hộ khẩu chỉ dựa trên dịch chuyển dân cư của những người sống ở thành phố hoặc thị trấn cũng như việc tuyển lính tráng. Dân chúng có thể tự do di chuyển và có được hộ khẩu địa phương trong một năm. Tuy nhiên hệ thống đã nghiêm ngặt một lần nữa sau triều nhà Nguyên và nới lỏng trở lại vào giữa thời nhà Minh.

Đài LoanSửa đổi

Đài Loan thành lập 132 hệ thống đăng ký hộ khẩu năm 1931.

Lịch sử của hệ thống đăng ký hộ khẩu có thể bắt nguồn từ việc thành lập sổ đăng ký dân số của triều đình nhà Thanh tại Đài Loan theo luật hộ khẩu và thanh tra dân số。Đặc điểm quan trọng nhất là "hộ" (gia đình) là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội. Sau đó, một hệ thống an ninh được thành lập. Mười hộ là một bài đầu, mười bài là một giáp trưởng, mười giáp là một bảo trưởng.

Sau khi Đài Loan bước vào thời kỳ cai trị của Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản lúc đó đã chiếm được hệ thống Bảo Giáp của nhà Thanh và kết hợp với các đặc điểm đăng ký hộ gia đình nghiêm ngặt ở Nhật Bản, thành lập "Tổng cục Bảo Gia" để tạo ra các hệ thống đăng ký hộ gia đình riêng của Đài Loan như thôn xã và bảo chính. Hệ thống đăng ký hộ gia đình và dữ liệu cá nhân được cảnh sát kiểm soát thông qua bảo chính, thay vì hệ thống đăng ký hộ gia đình được xử lý bởi cơ quan quản lý hộ gia đình toàn thời gian. Người dân có trách nhiệm ngồi lại với nhau và có thể theo dõi lẫn nhau.

Việc này khiến cho hệ thống đăng ký hộ khẩu ở Đài Loan khác với hệ thống ở lục địa Nhật Bản trong thời cai trị của Nhật Bản. Thông tin đăng ký hộ gia đình của Đài Loan được sử dụng để tăng cường an ninh, tính năng quản lý và an ninh chặt ch.ẽThông tin đăng ký hộ gia đình trong thời cai trị của Nhật Bản được thành lập vào năm 1905. Từ đó một số lượng lớn các tập tin hoàn chỉnh, những dữ liệu đăng ký hộ gia đình và khảo sát quốc gia được lưu trữ này đã đặt nền tảng tốt cho nghiên cứu liên quan.[5]

Sau khi Thế chiến II kết thúc, Chính phủ Quốc dân Trung Hoa Dân Quốc tiếp quản Đài Loan,Luật Nhà ở Trung Hoa Dân Quốc áp dụng tại Đài Loan đã bãi bỏ hệ thống Bảo Chính và bổ nhiệm các vị trí quản lý hộ tịch và kết hợp với hệ thống đăng ký hộ khẩu của Đài Loan. Cảnh sát có thể hỗ trợ nhân viên hộ chính hoặc chủ động kiểm tra tình trạng đăng ký hộ khẩu của người dân để nắm được tình hình dân cư của địa phương và tiếp tục đạt được các mục tiêu phòng chống tội phạm và an ninh công cộng. Năm 1950, "chế độ song quỹ" được đổi thành liên hệ với cảnh sát hộ gia đình: các cơ quan hành chính dân sự chịu trách nhiệm quản lý và đăng ký hộ khẩu và cảnh sát có thể kiểm tra. Sau khi dỡ bỏ thiết quân luật cho tới khi lập lại các cơ quan hành chính chịu trách nhiệm về đăng ký hộ khẩu, tình trạng của hệ thống hộ khẩu dần dần chuyển thành công cụ phúc lợi xã hội quốc gia.

Hệ thống đăng ký hộ khẩu hiện tại ở Đài Loan được tiến hành theo luật đăng ký hộ khẩu. Cơ quan có thẩm quyền là Bộ Nội vụ của Đài Loan, chủ yếu được chia thành đăng ký nhận dạng và đăng ký di trú. Ví dụ, đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử, đăng ký kết hôn và đăng ký ly hôn có thể thay đổi danh tính. Ngoài ra, mọi người có thể tự do chuyển chỗ ở, và trong vòng ba tháng sau khi rời khỏi nơi cư trú ban đầu, họ cần báo cáo về nơi chuyển đến. Chính phủ tiến hành kiểm duyệt hộ khẩu cứ sau mười năm, và thường xuyên tiến hành đăng ký hộ gia đình, nhưng việc kiểm tra không nghiêm ngặt, có thể kiểm tra thêm chứng minh thư (chứng kiện).

Địa chỉ đăng kí hộ tịch là nơi cư trú chính thức của mỗi người theo quyết định của chính phủ, do đó, nó có tác động đến quyền và nghĩa vụ của mọi người. Những người đã rời khỏi Đài Loan trong hơn hai năm sẽ được cơ quan quản lý hộ khẩu chủ động xử lý di dời ra nước ngoài. Họ phải nhập cảnh bằng hộ chiếu Đài Loan để khôi phục hộ khẩu.Chẳng hạn, liên quan đến quyền tham gia chính trị, theo luật bầu cử và bãi nhiệm công chức, quyền bầu cử phải được đăng ký tại khu vực bầu cử trong bốn tháng, nếu không họ sẽ mất quyền tham gia chính trị (bầu cử hoặc bỏ phiếu); Về mặt giáo dục bắt buộc, đăng ký hộ gia đình của phụ huynh và trẻ em xác định trường tiểu học quốc gia hoặc trường trung học quốc gia sẽ được phân phối. Trong đăng ký nghĩa vụ quân sự, thị trấn nơi cư trú của nam giới được đăng ký (thị trấn, thành phố, quận) văn phòng xử lý tất cả các vấn đề liên quan đến gọi đi nghĩa vụ.