Hóa 8 phản ứng dư và vừa đủ là gì

hung24101995

  • 1

Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bà con cho mình hỏi trong 1 bài tập hoá có chất dư và chất hết lúc so sánh số nào nhỏ hơn là chất hết hả còn chất lơn hơn là chất dư. ta tình theo chất dư hay là chất hết vậy@-]@-]@-]@-]@-]@-]@-]

chú ý tiêu đề topic nhá em !đã sửa

Last edited by a moderator: 27 Tháng hai 2010

kira_l

  • 2

    bà con cho mình hỏi trong 1 bài tập hoá có chất dư và chất hết lúc so sánh số nào nhỏ hơn là chất hết hả còn chất lơn hơn là chất dư. ta tình theo chất dư hay là chất hết vậy@-]@-]@-]@-]@-]@-]@-]
chú ý tiêu đề topic nhá em !đã sửa

so sánh số mol của chất ! dựa vào pt . Tính theo chất hết ! uk hết đương nhiên

sẽ nhỏ hơn dư !

Ví dụ cho 1,8 g H2 tác dụng vừa đủ với 1,6 g O2 tạo ra H2O

Tính số gam H2O tạo thành

Pt : 2H2 + O2 ==== 2H2O

ta có n_H2 = 1,8 : 2 = 0,9 mol

n_O2 = 1,6 : 16 = 0,1 mol

Ta có theo pt < 1> n_H2 : n_O2 = 2 : 1

mà 0,1 mol O2 ====> 0,2 mol H2

\=> O2 hết , H2 dư !

\=> Tính m_H2O theo O2

đc chưa =.=! Thật ra là ko biết giải thick =]]

đầu tiên cứ quan sát cái số mol của cái nào nhỏ hơn thì tính theo pt đã rồi so với số

mol chất đó tham gia

cái này cũng ko khó lắm đối với hs lớp 8

hienzu

  • 3

Để biết chất dư,chất hết thì dựa vào số mol phản ứng và số mol theo đề bài,so sánh tỉ lệ

letrang3003

  • 4

Tất nhiên là chất hết ùi , còn tại sao thì ko giải thích dc . Muốn biết chất đó có phải là chất dư hay ko thì ta lập tỉ lệ bằng cách lấy sô mol đầu bài chia cho số mol phương trình , số mol của chất nào lớn hơn thì dư còn chất nhỏ hơn là phản ứng hết

happykid

  • 5

so sánh tỉ lệ giữa số mol trên hệ số của các chất tham gia phản ứng. tỉ số chất nhỏ hơn là chất hết tỉ số chất lớn hơn là chất dư \=>tính theo chất hết

Bài toán cho biết lượng của hai chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư.

Các bước giải toán:

Bước 1: Tính số mol: đổi lượng chất đề bài cho [khối lượng, thể tích] ra số mol.

Bước 2: Viết và cân bằng phương trình hóa học:

aA + bB → cC + dD

Bước 3: So sánh tỉ lệ: nA/a và nB/b [ nA, nB lần lượt là số mol của A và B]

+ nA/a = nB/b => A và B là 2 chất phản ứng hết [vừa đủ]

+ nA/a > nB/b => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết

+ nA/a < nB/b => Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư

Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.

Lưu ý: Bài toán cho cả lượng chất tham gia và lượng chất sản phẩm thì tính toán theo lượng chất sản phẩm.

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 gam dung dịch HCl thu được ZnCl2 và khí H2 . Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Hướng dẫn giải:

nZn = 6,5/65 = 0,1 mol

nHCl = 36,5/36,5 = 0,1 mol

Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

Xét tỉ lệ:

nên sau phản ứng HCl hết, Zn còn dư, lượng các chất tính theo lượng HCl

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

0,1 → 0,05 [mol]

Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:

mZnCl2 = nZnCl2 .MZnCl2 = 0,05 . [65 + 35,5.2] = 6,8 gam

Ví dụ 2: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch có chứa 0,5 mol HCl thì thu được muối AlCl3 và 3,36 lít khí hiđro [đktc].

  1. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
  1. Axit clohiđric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Chú ý: Bài toán cho cả lượng chất tham gia [0,5 mol HCl] và lượng chất sản phẩm [3,36 lít khí H2] thì tính toán lượng chất phản ứng theo lượng chất sản phẩm.

nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol

  1. Phương trình hóa học:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

2 ← 3 mol

0,1 ← 0,15 [mol]

Khối lượng miếng nhôm đã phản ứng là:

mAl = nAl.MAl = 0,1.27 = 2,7 gam

  1. Theo phương trình, nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,15.2 = 0,3 mol

nHCl dư = nHCl ban đầu - nHCl phản ứng = 0,5 - 0,3 = 0,2 mol

Khối lượng HCl dư = 0,2 . 36,5 = 7,3 gam

Ví dụ 3: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được muối FeSO4 và Cu

Nếu cho 11,2 gam sắt vào dung dịch chứa 40 gam CuSO4 thì sau phản ứng thu được khối lượng Cu là bao nhiêu?

Phản ứng hóa học là gì lớp 8?

Phản ứng hóa học là quá trình mà các chất tham gia gọi là chất phản ứng tương tác với nhau để tạo ra các chất mới gọi là sản phẩm. Trong phản ứng hóa học các liên kết giữa các nguyên tử trong phản ứng bị phá vỡ và các liên kết mới được hình thành để tạo ra các chất sản phẩm mới.

Thế nào là phản ứng hóa hợp cho một ví dụ?

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. C. Phản ứng cháy. Chất mới CO2 được tạo thành từ 2 chất ban đầu là C và O2 \=> đây là phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa học là gì em hãy lấy ví dụ minh hóa?

Phản ứng hóa hợp: Là một phản ứng hóa học, trong đó hai hay nhiều chất ban đầu chỉ tạo thành một chất mới [sản phẩm]. Ví dụ: 2Mg + O2 -> 2MgO. Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó có nhiều chất mới được sinh ra [2 chất trở lên từ một chất ban đầu. Ví dụ: Zn[OH]2 -> ZnO + H2O.

Dấu hiệu của phản ứng hóa học là gì?

– Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện [khác với chất phản ứng]. Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng… Ví dụ: Cho mẩu sắt đã nung đỏ vào bình chứa oxi thấy phản ứng cháy sáng mạnh và tỏa nhiều nhiệt → phản ứng có xảy ra.

Chủ Đề