Hòa tan hoàn toàn 0 92 gam na vào 200ml dung dịch cuso4 0 2m thu được m gam kết tủa giá trị của m là

Đáp án B

∙  Cách 1: Tính theo phương trình phản ứng     2Al+3CuSO4Al2(SO4)3+3Cu↓⇒nCu=nCuSO4=0,02  mol⇒mCu=1,28  gam∙  Cách 2: Sử dụng bảo toàn nguyên tố     BTNT  Cu:  nCu=nCuSO4=0,02  mol⇒mCu=1,28  gam

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

BÀI tập CHUYÊN đề điện PHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.66 KB, 15 trang )

CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC BOOKGOL.COM –Mừng Xuân 2016
ĐIỆN PHÂN (MÙA THI 2016)
Câu 1: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng Cu bám vào catot khi
thời gian điện phân t1 = 200 s và t2 = 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 %
A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam
Câu 2: Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO 3 0.1M và Cu(NO3)2 0.1M với cường độ dòng điện I là 1,93A.Tính thời
gian điện phân (với hiệu xuất là 100%) để kết tủa hết Ag (t1),để kết tủa hết Ag và Cu (t2)
A. t1 = 500s, t2 = 1000s
B. t1 = 1000s, t2 = 1500s C. t1 = 500s, t2 = 1200s
D. t1 = 500s, t2 = 1500s
Câu 3: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau
1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Kim loại trong muối clorua ở trên là kim loại nào dưới đây.
A. Ni
B. Zn
C. Fe
D. Cu
Câu 4: Điện phân 100 ml dung dịch chứa 2,7 gam muối clorua của kim loại X cho tới khi khí bắt đầu xuất hiện ở catot thì
ngừng điện phân thu được 0,228 lít khí ở anot (đo ở đktc). Kim loại đó là:
A. Cu
B. Zn
C. Al
D. Mg
Câu 5: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO 3)2 và NaNO3 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu
được 11,52 gam kimloại M tại catôt và 2,016 lít khí (đktc) tại anôt.Tên kim loại M và cường độ dòng điện là
A. Fe và 24A
B. Zn và 12A
C. Ni và 24A
D. Cu và 12A
Câu 6: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO 3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A, trong 32
phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:
A. 6,24g


B. 3,12g
C. 6,5g
D. 7,24g
Câu 7: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 2M , CuCl2 1M và HCl 2M với điện cực trơ có màng
ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được:
A. 5,6 g Fe
B. 2,8 g Fe
C. 6,4 g Cu
D. 4,6 g Cu
Câu 8: Điện phân 400ml Cu(NO3)2 0,5M, HCl 1M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút dừng điện phân, để nguyên
điện cực. Sau phản ứng hoàn toàn thì khối lượng Catot tăng là:
A. 1,6 gam
B. 6,4 gam
C. 4,8 gam
D. 0 gam
Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M.với cường dòng điện I=3,86A. Tính thời gian điện
phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72 gam
A.250s
B. 1000s
C. 398,15s
D. 750s
Câu 10: Điện phân 0,5 lít dung dịch AgNO3 aM, với I = 2A, sau t giây thấy khối lượng cactot thay đổi 2,16 gam, thu
được dung dịch X (không tạo được kết tủa với dung dịch NaCl) và giải phóng V (ml) khí (đktc) ở anot. Giá trị a, t, V lần
lượt là:
A. 0,04; 965; 112
B. 0,04; 1930; 125,7
C. 0,04; 1158; 112
D. 0,02; 965; 168
Câu 11: Điện phân hoàn toàn 200 ml 1 dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO 3)2 và AgNO3 với I=0,804A, thời gian điện phân
là 2giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g. Nồng độ mol của mỗi muối trong dd ban đầu lần lượt là:


A. 0,1M và 0,2M
B. 0,1M và 0,1M
C. 0,1M và 0,15M
D. 0,15M và 0,2M
Câu 12: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3, để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng
cường độ dòng điện 0,402A trong 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám ở catot. Nồng độ mol của
Cu(NO3)2 và AgNO3 trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 0,2 M và 0,1 M
B. 0,1 M và 0,2 M
C. 0,2 M và0,2M
D. 0,1 M và 0,1 M
Câu 13: Tiến hành điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch X chứa Cu(NO 3)2 a(M) và AgNO3 b(M) thấy khối lượng catot tăng
16,8 gam và giải phóng 1,344 lít khí (đktc) bên anot. Giá trị a và b lần lượt là:
A. 0,04 và 0,08
B. 0,05 và 0,1
C. 0,06 và 0,12
D. 0,08 và 0,12
Câu 14: Điện phân dung dịch chứa muối Halogen của một kim loại và 0,3 mol NaCl, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, I
= 10A. Sau 40 phút 12,5 giây thấy tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực bằng 3,36 lít (đo ở đktc). Muối trong dung dịch
có thể là:
A. KF
B. MgCl2
C. KCl
D. CuCl2
Câu 15: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl 3 xM, CuCl2 0,5M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 9,2 gam kim loại và V
lít khí. V lít khí này vừa đủ để oxi hóa 9,2 gam kim loại trên (kim loại có số oxi hóa cao nhất). Giá trị x là:
A. 0,05M
B. 0,25M
C. 1M
D. 0,5M


Câu 16: Điện phân 200ml dung dịch A (FeCl3 xM, CuCl2 0,8M) (điện cực trơ) sau t giây thu được 13,04 gam kim loại và
V lít khí. V lít khí này vừa đủ oxi hóa 0,2x mol Fe (kim loại có số oxi hoa cao nhất). Giá trị x là:
A. 1M
B. 1,25M
C. 0,75M
D. 1,05M
Câu 17: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1,2M và AgNO3 1M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện
I = 19,3A trong thời gian 2500 giây, thấy khối lượng catot tăng m gam. Giá trị m là.
A. 31,20 gam
B. 36,96 gam
C. 34,4 gam
D. 33,12 gam

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 1


Câu 18: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,75M và Cu(NO3)2 1,25M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu
điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị m là
A. 37,4 gam
B. 32,2 gam
C. 47,8 gam
D. 42,6 gam
Câu 19: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO 3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã
giảm bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 8,0 gam.
D. 18,8 gam.


Câu 20: (CĐ 2012) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl 2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được
dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của
V là
A. 0,60.
B. 0,15.
C. 0,45.
D. 0,80.
Câu 21: Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện
phân . Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO 3, và thời gian điện phân là
bao nhiêu biết I=20A?
A. 0,8M, 3860 giây
B. 1,6M, 3860 giây
C. 1,6M, 360 giây
D. 0,4M, 380 giây
Câu 22: Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl 2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt
sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2g. Nồng độ
mol ban đầu của dung dịch CuCl2 là:
A. 1M
B. 1,5M
C. 1,2M
D. 2M
Câu 23: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt đầu có bọt khí
thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời
gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A. 965 s và 0,025 M
B. 1930 s và 0,05 M
C. 965 s và 0,05 M
D. 1930 s và 0,025 M
Câu 24: Điện phân với bình điện phân có màng ngăn và điện cực trơ 1 dung dịch có chứa 23,4 gam NaCl và 27 gam
CuCl2 hòa tan. Sau 120 phút điện phân (với cường độ dòng điện 5,1A) thì ngưng điện phân, lấy dung dịch sau điện phân


tác dụng với V (ml) dung dịch HCl 1,2M thì trung hòa vừa đủ. Giá trị V là
A. 150
B. 240
C. 300
D. 360
Câu 25: Điện phân 200ml dung dịch (CuSO 4 xM, HCl 1M) với I = 10A, điện cực trơ, sau 48,25 phút dừng điện phân,
thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 51,5 gam kết tủa. Giá trị x là:
A. 2
B. 1,5
C. 1
D. 0,5
Câu 26: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện không
đổi 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73 gam
kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,4.
B. 0,10.
C. 0,8.
D. 0,12.
Câu 27: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 xM, HCl yM, với I = 10A, điện cực trơ sau 48,25 phút dừng điện phân, thu
được 2,8 lít khí và dung dịch X. Thêm Ba(OH) 2 dư vào X thu được 44,88 gam kết tủa. Kết tủa này có thể tan trong X. Giá
trị x,y là:
A. 1 và 1
B. 1 và 1,25
C. 0,9 và 1,25
D. 0,9 và 1
Câu 28: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát
ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO 3 1M. Dung dịch sau
khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch
trước điện phân.
A. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,03M


B. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=3M
C. [CuCl2]=2,5M,[KCl]=0,3M
D. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,3M
Câu 29: Có 400 ml dung dịch chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường độ dòng
điện 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH=13 (coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ mol/lit
của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt?
A. 0,2M và 0,2M
B. 0,1M và 0,2M
C. 0,2M và 0,1M
D. 0,1M và 0,1M
Câu 30: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn, cường độ dòng điện I=3,86A.Tính thời
gian điện phân để được dung dịch pH=12, thể tích dung dịch được xem như không đổi,hiệu suất là 100%.
A. 100s
B. 50s
C. 150s
D. 25s
Câu 31: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt
đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là:
A. 5,60.
B. 11,20.
C. 22,40.
D. 4,48.
Câu 32: (A – 2010) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có
cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 2,240 lít.
B. 2,912 lít.
C. 1,792 lít.
D. 1,344 lít.

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường



Page 2


Câu 33: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 (mol)CuSO4 ,0,12(mol) Fe2(SO4)3 và 0,44 mol NaCl bằng dòng
điện có cường độ 2A.Thế tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 26055 (giây) là:
A. 5,488 lit
B. 9,856
C. 5,936
D. 4,928
Câu 34: (CĐ – 2011) Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim
loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:
A. 3,36 lít
B. 1,12 lít
C. 0,56 lít
D. 2,24 lít
Câu 35: Cho 2 lit dung dịch hỗn hợp FeCl2 0,1M và BaCl2 0,2M (dung dịch X). Điện phân dung dịch X với I=5A đến khi
kết tủa hết ion kim loại bám trên catot thì thời gian điện phân là:
A. 7720s
B. 7700s
C. 3860s
D. 7750s
Câu 36: (Sử dụng dữ kiện câu 35) Điện phân (có màng ngăn) dd X thêm một thời gian nữa đến khi dd sau điện phân có
pH = 13 thì tổng thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là:
A. 3,36lít
B. 6,72lit
C. 8,4 lít
D. 2,24lit
Câu 37: Điện phân dung dịch AgNO 3 0,8M và Cu(NO3)2 1,2M bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 cực thì
dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 56,64 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al thấy khí


N2O thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 6,912 gam
B. 6,129 gam
C. 6,750 gam
D. 6,858 gam
Câu 38: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 1M và Cu(NO 3)2 1,5M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện
phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 29,5 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m
gam Mg thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO 3-). Giá trị m là.
A. 3,6 gam
B. 7,2 gam
C. 1,8 gam
D. 5,4 gam
Câu 39: Cho 28,8 gam CuSO4 vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X
bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 7,72A trong thời gian 6250 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện
phân hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị m là
A. 6,80 gam
B. 6,12 gam
C. 5,10 gam
D. 7,65 gam
Câu 40: (A – 2013) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ,
màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72
lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al 2O3. Giá trị của m là
A. 25,6.
B. 23,5
C. 51,1.
D. 50,4.
Câu 41: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu
suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà
tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05.


B. 2,70.
C. 1,35.
D. 5,40.
Câu 42: Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d=1,1g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp và dung dịch
luôn luôn được khuấy đều. Khí ở catot thoát ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện 20 độ C, 1atm thì ngừng điện phân. Cho biết
nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân:
A. 8%
B. 54,42%
C. 16,64%
D. 8,32%
Câu 43: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến khi dung dịch NaOH trong bình có
nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot lần lượt là:
A. 149,3 lít và 74,7 lít
B. 156,8 lít và 78,4 lít
C. 78,4 lít và 156,8 lít
D. 74,7 lít và 149,3 lít
Câu 44: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 ( d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối
lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung
dịch H2S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A. 12,8 %
B. 9,6 %
C. 10,6 %
D. 11,8 %
Câu 45: (B – 2012) Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ
dòng điện 0,67 A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là
6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể)
A. 5,08%
B. 6,00%
C. 5,50%
D. 3,16%


BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO
Câu 46: (B – 2010) Điên phân (vơi điên cưc trơ) 200 ml dd CuSO 4 nông độ x mol/l, sau một thơi gian thu đươc dung dịch
Y vân con mau xanh, có khôi lương giam 8g so vơi dung dịch ban đâu. Cho 16,8g bột Fe vao Y, sau khi cac phan ưng xay
ra hoan toan, thu đươc 12,4g kim loai. Gia trị cua x la
A. 2,25
B. 1,5
C. 1,25
D. 3,25
Câu 47:(A – 2012) Điện phân 150 ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi
2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau
khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của t
là :
A. 0.8.
B. 0,3.
C. 1,0.
D. 1,2.

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 3


Câu 48: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO 3 với cường độ dòng điện 3,86 ampe, trong thời gian t
giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là
A. 3000
B. 2500
C. 5000
D. 3600
Câu 49: Điện phân 200 ml Cu(NO3)2 xM bằng điện cực trơ, sau một thời gian thu được 6,4 gam kim loại ở catot và dung


dịch A (tháo catot khi vẫn có dòng điện). Dung dịch A hòa tan tối đa 9,8 gam Fe (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá
trị x là:
A. 1M
B. 0,75M
C. 1,25M
D. 0,5M
Câu 50: Điện phân 400 ml Cu(NO3)2 0,5M, H2SO4 0,5M bằng điện cực trơ, I = 10A, sau 48,25 phút ngừng điện phân, để
nguyên catot, thêm 9,1 gam Fe vào dung dịch. Sau phản ứng hoàn toàn trong dung dịch có chứa m gam chất tan. Giá trị m
là:
A. 51,85 gam
B. 33,725 gam
C. 18,125 gam
D. 61,25 gam
Câu 51: (Thi thử GĐHH 2015) Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 0,75M và AgNO3 xM bằng điện cực trơ, I
= 5A trong thời gian 32 phút 10s thu được dung dịch Y. Cho 7 gam Fe vào Y, khi các phản ứng kết thúc thu được 9,4 gam
hỗn hợp hai kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của x là :
A. 0,5M
B. 0,9M
C. 1,0M
D. 0,75M
Câu 52: (B – 2009) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu được m kg Al ở catot
và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch
nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 54,0 kg
B. 75,6 kg
C. 67,5 kg
D. 108,0 kg
Câu 53: (B – 2013) Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở catot và 89,6
m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


A. 115,2
B. 82,8
C. 144,0
D. 104,4
Câu 54: (A – 2011) Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường
độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu
thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,480
B. 3,920
C. 1,680
D. 4,788
Câu 55: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO 4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện phân
dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích
khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):
A. 6,4 gam và 1,792 lít
B. 10,8 gam và 1,344 lít C. 6,4 gam và 2,016 lít
D. 9,6 gam và 1,792 lít
Câu 56: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO 4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và
cường độ dòng điện 1,93A.Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu
thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí .Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là
A. Ni và 1400 s
B. Cu và 2800 s
C. Ni và 2800 s
D. Cu và 1400 s
Câu 57: (A – 2014) Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ
dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc) . Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì
tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc) . Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan
trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,15
B. 0,18.


C. 0,24
D. 0,26.
Câu 58: (ĐH – 2015) Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi.
Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai
điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện phân có pH<7
D. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.
Câu 59: (A – 2011) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến
khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả
các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2.
D. KNO3 và KOH.
Câu 60: (CĐ - 2014) Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi
2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực
có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh
ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 6755
B. 772
C. 8685
D. 4825

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 4



Câu 61: Điện phân có màng ngăn điện cực trơ 100 ml dung dịch chứa CuSO 4, NaCl đều có nồng độ mol/l là 0.1M với
cường độ I = 0.5A sau một thời gian thu được dung dịch có pH = 2. Thời gian tiến hành điện phân là:
A. 193s
B. 1930s
C. 2123s
D. 1737s
Câu 62: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3) 2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian
1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi
điện phân là
A. 3,59 gam.
B. 2,31 gam.
C. 1,67 gam.
D. 2,95 gam
Câu 63: Cho 5,528 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (nFe : nCu = 18,6) tác dụng với dung dịch chứa 0,352 mol HNO3 thu được
dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện I =
3,6345 ampe trong thời gian t giây thấy khối lượng catôt tăng 0,88 gam (giả thiết kim loại sinh ra bám hết vào catôt).Giá trị
của t là
A. 1252.
B. 2602.
C. 2337.
D. 797.
Câu 64: (*) (Đề Moon.Vn lần I – 2015) Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và
0,16 mol HCl (với hai điện cực trơ) đến khi có khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Đem phần dung
dịch cho tác dụng hết với 150 gam dung dịch chứa AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 90,08 gam kết tủa và dung dịch
Y chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 34,5%.
B. 33,5%.
C. 30,5%.
D. 35,5 %.
Câu 65. ( Đ ề m i n h h ọ a 2 0 1 5 ) Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng


điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử
+5
duy nhất của N ) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là
100%. Giá trị của t là:
A. 0,60
B. 1,00
C. 0,25
D. 1,20
Câu 66. Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO 3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung
dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa
14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4+) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một
31
khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng
. Giá trị m là.
3
A. 26,8 gam
B. 30,0 gam
C. 23,6 gam
D. 20,4 gam
Câu 67: (THPT Phụ Dực – Thái Bình 2015) Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO 4 1,8M (bằng điện
cực trơ màng ngăn xốp) tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch
giảm m gam. Dung dich sau điện phân hoà tan tối đa 8,84 gam Al 2O3. Giá trị của m là
A. 34,6
B. 34,5
C. 34,8
D. 34,3
Câu 68: (THPT Thanh Chương 1 – 2015) Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl. Thực hiện điện phân
dung dịch X cho đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, khi đó ở anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc).
Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 47,4g


B. 58,625g
C. 55,4g
D. 34,625g.
Câu 69: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ CM (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anôt thì
dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8
gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu (CM) là:
A. 0,4M.
B. 0,2M
C. 1,8M.
D. 1,6M.
Câu 70. Điện phân 100ml hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và CuSO4 1 M với cường độ I = 5A, trong 2316 giây thu được dung
dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,1M và Ba (OH) 2 0,05M. Giá trị của V là?
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,35
D. 0,7
Câu 71: Điện phân dung dịch chứa 0,6 mol Cu(NO 3)2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời
gian, dừng điện phân thu được dung dịch Y giảm 43 gam so với dung dịch ban đầu. Cho tiếp m gam Fe vào dung dịch Y,
sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 0,5m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị
m là
A. 30,4.
B. 15,2.
C. 18,4.
D. 36,8.
Câu 72 (Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2015) Hòa tan hết 80,7 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl vào H2O thu
được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực
thì dừng điện phân; thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy một nửa dung dịch Y cho
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 29,55
B. 43,05


C. 53,85
D. 86,10
Câu 73: (Chuyên Nguyễn Chí Thanh 2015) Hòa tan 72 gam hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4 có tỉ lệ mol tương ứng là
2:1 vào bình đựng 0,1 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ) với
cường độ dòng điện 10A trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam
so với dung dịch trước điện phân? (giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể)
A. 3,2 gam.
B. 6,4 gam.
C. 12,0 gam.
D. 9,6 gam.

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 5


Câu 74:(Chuyên Nguyễn Huệ - Lần 3/2015) Điện phân 2000 ml ( điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm CuSO 4
và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không
đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là:
A. 1,4.
B. 1,7.
C. 1,2.
D. 2,0.
Câu 75: (THPT Đông Gia 2015) Dung dịch X chứa FeCl3 0,01 mol; CuSO4 0,01 mol và FeSO4 0,02 mol. Điện phân
dung dịch X với cường độ dòng điện 0,965A trong thời gian 1 giờ 30 phút thu được V lit khí (đktc) ở anot. Giá trị của V
là:
A. 0,3024
B. 0,4704
C. 0,6048
D. 0,8064


Câu 76. (THPT Đồng Lộc – 2015) Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ (có màng ngăn xốp giữa hai điện
cực):(1). Dung dịch KCl ; (2). Dung dịchCuSO4; (3). Dung dịch KNO3; (4). Dung dịch AgNO3; (5). Dung dịch Na2SO4;
(6). Dung dịch Fe2(SO4)3 ; (7). Dung dịch NaCl ; (8). Dung dịch H2SO4; (9). Dung dịch NaOH ; (10). Dung dịch BaCl2.
Số dung dịch sau khi điện phân có khả năng làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
A. (2),(4),(6),(8).
B. (2),(3),(4),(5),(6).
C. (2),(4),(6),(8),(10)
D. (2),(4),(8),(10).
Câu 77 : (THPT Đồng Lộc – 2015) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,1 mol CuCl2. Thời gian điện phân
để thu được hết kim loại là t (s). Nếu chỉ điện phân trong 0,6 t (s) trong điều kiện như trên thì khối lượng kim loại thu
được ở catot là:
A. 10,56 gam.
B. 6,40 gam.
C. 11,20 gam.
D. 8,64 gam.
Câu 78: (THPT Ninh Giang 2015) Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 bằng cường độ dòng điện
2,68 ampe, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25.
B. 1,0.
C. 1,2.
D. 1,4.
Câu 79: (THPT Nguyễn Khuyến 2015) Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO3)3 0,3M và Cu(NO3)2
0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì ngừng lại. Dung dịch sau điện
phân có chứa?
A. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3
B. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3
C. NaNO3 và NaOH
D. NaNO3 và NaCl
Câu 80: (THPT Nguyễn Trung Thiên – L2/2015) Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l


với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện
phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị
của a là
A. 0,2.
B. 0,5.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 81: (THPT Phan Sào Nam 2015) Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a (M )và NaCl 0,5 (M) bằng dòng
điện có cường độ không đổi 4A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung
dịch Y có pH=1 (Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch.; V dung dịch thay đổi không
đáng kể) . Giá trị của t là
A. 5790.
B. 3377,5.
C. 2895.
D. 4825.
Câu 82: Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol, etilen glycol và glixerol tác dụng với Na dư thu được một lượng hiđro bằng
lượng hiđro thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi dung
dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau. Đốt m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O 2 (đktc). Giá tri m là
A. 22,10.
B. 15,20.
C. 21,40.
D. 19,80.
Câu 83: ( C h u y ê n Đ H V i n h L 4 / 2 0 1 5 ) Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được
dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong
khoảng thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra
đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 24 và 9,6.
B. 32 và 4,9.
C. 30,4 và 8,4.


D. 32 và 9,6.
Câu 84: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc – 2015) Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l,
sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho
44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của a gần
nhất với :
A. 2,25.
B. 2,85.
C. 2,45.
D. 2,65.
Câu85. (Thầy Hoàng Chung). Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp đến

khi ở catot có khí thoát ra thì dừng lại khi đó ở anot thu được hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2. Đốt 15,9 gam hỗn
hợp gồm Mg, Al, Fe có tỉ lệ số mol Mg:Al:Fe=4:2:3 bằng hỗn hợp thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và muối
clorua (không còn dư khí). Hoà tan hỗn hợp Z cần vừa đủ 720ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch T. Cho
dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 160,765 gam kết tủa. Khối lượng chất tan có trong
dung dịch X là
A. 103,305 gam
B. 97,765 gam
C. 100,535 gam
D. 106,075 gam
Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 6


Câu 86 (Thầy Hoàng Chung). Điện phân 200 ml dung dịch X gồm NaCl, CuCl2 có cùng nồng độ mol bằng điện

cực trơ màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 1544 giây. Dung dịch sau điện
phân có pH = a. Mặt khác cho AgNO3 dư vào 200 ml dung dịch X thu được 8,61 gam kết tủa. Giả sử thể tích
dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị của a là.


A. 1
B. 12
C. 2
D. 13
Câu87 (Thầy Hoàng Chung). Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 1,5M và AgNO3 1M với điện cực trơ, tới
khi khí bắt đầu thoát ra ở hai cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 53,1 gam. Dung dịch sau
điện phân hòa tan vừa đủ 15,12 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 có tỉ lệ mol tương ứng 14 : 5, thu được dung
dịch chứa 59,44 gam muối ; hỗn hợp Y gồm CO2 và khí Z;. Phần trăm khối lượng của khí Z trong hỗn hợp Y
là.
A. 76,92%
B. 63,78%
C. 36,22%
D. 23,08%
Câu 88.(Thầy Vũ Nguyễn –lần 2)Điện phân 2 lít dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,05M, CuSO4 0,09M và FeSO4
0,06M đến khi dung dịch giảm 30,4g thì ngừng điện phân. Tách lấy hết dung dịch sau điện phân, sau đó cho
dung dịch NaNO3 vào thì thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và thu được dung dịch H có chứa
79,64g chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch H, thu được khí X gồm hai khí NO và H2, tỉ khối của X đối với
He bằng 6,625 và 1,5a – 11,28 gam kim loại. Giá trị của a gần nhất với
A. 12,0
B. 21,0
C. 12,5
D. 11,7
Câu 89.(Thầy Vũ Nguyễn )Hỗn hợp rắn H gồm NaCl (9x mol), CuCl2 (x mol), MgCl2 (3x mol) và
Al2(SO4)3. Hòa tan 54,276g H vào nước được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 22,216g kết tủa.
- Phần 2: Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện 5A với thời gian 6755 giây thì ngừng điện phân, để
yên dung dịch sau điện phân một thới gian thì thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m là
Câu 90(ĐVK).Có 2 bình điện phân (1) và (2).Bình (1) đựng dd NaOH có thể tích 38 ml nồng độ
CM=0,5M.Bình (2) chứa dd gồm 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl tổng khối lượng là 258,2g. Mắc nối tiếp bình (1)
và bình (2).Điện phân đến khi bình(2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dd sau phản ứng :


- Ở bình (1) : nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M
-Ở bình(2) đem phản ứng với Fe dư.Sau phản ứng có m g sắt bị hòa tan và thoát ra khí NO duy nhất có thể tích
là V (l). Giá trị của m và V là
A. 16,8 và 4,48
B. 11,2 và 4,48
C. 7,47 và 2,99
D. 11,2 và 6,72
Câu 91(ĐVK). Điện phân V lít dung dịch A gồm NaCl và CuCl2 với điện cực trơ và có màng ngăn xốp. Sau
điện phân thu được m gam kim loại và dung dịch B. Trộn V lít A với B khuấy đều, tiến hành điện phân (điện
cực trơ, màng ngăn xốp) tới khi Catot xuất hiện khí thì thu được (m - 3,2) gam kim loại và 1,12 lít khí. Hãy tìm
số mol của NaCl và CuCl2 trong 2V lít A ?
A. 0,1 và 0,1
B. 0,2 và 0,2
C. 0,15 và 0,3
D. 0,3 và 0,6
Câu 92(Nam Lê).Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 1,25M bằng điện
cực trơ tới khi khối lượng catot tăng 11,84 gam thì dừng điện phân. Hòa tan hết 8,28 gam Mg vào dung dịch sau
điện phân, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối và thấy khí NO duy
nhất thoát ra. Giá trị m là :
A.52,26 gam
B.51,06 gam.
C.63,06 gam.
D.60,66 gam.
Câu 93(Lê Thanh Phong).Điện phân 50 gam dung dịch X gồm FeCl3 và CuSO4 với điện cực trơ, có màng
ngăn, I = 2A trong 1,34h thấy ở anot thoát ra 0,04 mol khí. Dung dịch sau điện phân phản ứng với lượng dư
dung dịch Ba(OH)2 , lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,79 gam hỗn
hợp rắn . Nồng độ phần trăm của muối có trong dung dịch sau điện phân là ?
A. 5,26%
B. 3,37%C.
6,66%


D. 10,12%
Câu 94.(Lê Thanh Phong).H òa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu trong 150 gam dung dịch CuCl2
27%, phản ứng hoàn toàn thu được 16,76 gam chất rắn và dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ
với I =2A trong thời gian t = 8685s, thấy khối lượng catot tăng 5,52 gam. Nồng độ phần trăm của AlCl3 trong
dung dịch sau điện phân là12,387%. Mặt khác, cho Y vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m bằng bao nhiêu ?
Câu 95. (Thầy Vũ Nguyễn ).Điện phân dung dịch chứa NaCl và Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 10A trong
thời gian t giây thì dừng điện phân, khi đó ở hai điện cực đều có khí thoát ra. Tách lấy hết dung dịch sau điện
phân rồi cho thêm vào 1,06 mol KHSO4 được dung dịch X chứa m gam chất tan. Dung dịch X hòa tan vừa hết
8,88g Mg, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 khí có tỉ khối đối với He bằng 6,8 trong đó có một khí
hóa nâu trong không khí và dung dịch Y chứa m – 4,12g chất tan. Giá trị của t là
A. 2895 B. 1930 C. 4825 D. 3860
Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 7


Câu 96.Điện phân dung dịch A có chứa các ion: Fe3+, Cu2+, Ag+ và NO3- (trong đó số mol Fe3+ bằng số mol

Ag+) sau một thời gian thấy khối lượng catot tăng 14 gam và thu được dung dịch B. Cho 18 gam Zn vào dd B
đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy thoát ra 1,68 lít khí NO. lấy thanh Zn ra rửa sạch cân lại thầy còn 9,7375 gam.
số mol NO3- trong dd A là.
Câu 97.Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 (1,2x mol) và Cu (x mol) vào dung dịch HCl (vừa đủ), kếtthúc phản
ứng chỉ thu được dung dịch H. Thêm dung dịch chứa 7,6g MgCl2 vào H, được dung dịch X.
Điện phân dung dịch X đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng điện phân, khi đó khối
lượng dung dịch X giảm 71,12g. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 60,64g
B. 68,24g
C. 54,80g
D. 73,92g


Câu 98.Hoà tan m gam hỗn hợp (X) gồm Al, Cu, Ag bằng dd HNO3 vừa đủ thu được dd (A) và chỉ tạo thành
NO duy nhất. Pha loãng dd (A) rồi đem điện phân đến khi tách ra 1,296 gam kim loại ở catốt và thoát ra 67,2
ml khí (đo ở đkc) trên anốt thì dừng điện phân. Cho 0,81 gam bột Al vào dd sau khi điện phân rồi lắc đều đến
khi dd vừa hết màu xanh thì lọc tách phần chất rắn, sấy khô cân nặng 3,891 gam. Cho khí NH3 đi qua phần
nước lọc cho đến phản ứng xong, lọc kết tủa đem cân được 0,039 mol kết tủa. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra và tìm thành phần hỗn hợp (X), biết trong (X) số mol Al bằng 1/6 tổng số mol 2 kim loại còn lại.
Câu 99.(Thầy Hiếu Nguyễn)Dung dịch X gôm Cu(NO3)2 va AgNO3. Điên phân (vơi điên cưc trơ) hết ion kim
loai trong 200 ml dung dịch X cân dung dong điên có I = 1,2A vơi thơi gian t = 53,6 phut va khôi lương kim
loai lơn nhât thoat ra trên catot la 2,8 gam. Thêm 2,032 gam FeCl2 vao 200 ml dung dịch X thu đươc bao nhiêu
gam kết tua?
A. 2,87
B. 2,302
C. 2,734
D. 2,41
Trích nguồn: Thầy Nguyễn Văn Út (1-87)
Câu 1.Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch X chứa CuCl2 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với
cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t = 7720 (s) thấy catot tăng 7,68 gam và dung dịch Y chỉ chứa một
chất tan duy nhất có nồng độ phần trăm là 2,97%. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được m gam
kết tủa. Giả sử nước bay hơi trong quá trình điện phân là không đáng kể. Giá trị m là.
A. 40,18 gam
B. 43,05 gam
C. 57,40 gam
D. 51,66 gam
Câu 2. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa FeCl3 x mol/l; HCl 1,5x mol/l và CuCl2 0,3M bằng điện
cực trơ tới khi khối lượng anot tăng 6,08 gam thì dừng điện phân; đồng thời khối lượng dung dịch giảm m gam.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 31,6 gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 18,86 gam
B. 24,01 gam
C. 17,75 gam
D. 25,02 gam


Câu 3. Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 5A đến khi
ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, ở anot thu được 16,8 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho 32,8 gam
hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch sau điện phân, thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau thu được dung
dịch chứa 170,8 gam muối và 1,68 lít khí N2O (đktc). Thời gian điện phân là.
A. 49215 giây
B. 48250 giây
C. 36140 giây
D. 53075 giây
Câu 4. Dung dịch X chứa Cu(NO3)2 1,5M và NaCl 1,M. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ
màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm
m gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 13,6 gam Al2O3. Giá trị m là.
A. 65,4 gam
B. 73,2 gam
C. 59,0 gam
D. 52,6 gam
Câu 5. Tiến hành điện phân dung dịch X chứa CuCl2 0,2M và NaCl 0,1M bằng điện trơ, màng ngăn xốp với
cường độ dòng điện không đổi tới khi nước bằt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng
dung dịch giảm 12,26 gam. Pha loãng dung dịch sau điện phân bằng nước cất thu được 400 ml dung dịch Y có
pH = a. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của a là.
A. 1
B. 12
C. 2
D. 13
Câu 6. Dung dịch X chứa FeCl3 và CuCl2 có cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện
cực trơ tới khi khối lượng catot tăng 12,4 gam thì dừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V lít khí (đktc). Cho
AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 39,5 gam kết tủa. Nhúng thanh catot vào dung dịch HCl thấy
khí thoát ra. Giá trị của V là?
A. 7,056 lít
B. 6,160 lít
C. 6,384 lít


D. 6,720 lít
Câu 7. Cho một miếng kim loại natri vào 363,0 gam nước thu được dung dịch X và 13,44 lít H2 (đktc). Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A. Sau một thời gian thu được
dung dịch Y có nồng độ C% là 12,8%. Biết rằng quá trình điện phân đạt hiệu suất 100%.Thời gian điện phân là.
A. 4 giờ 25 phút 50 giây
B. 4 giờ 36 phút 20 giây
C. 4 giờ 42 phút 10 giây
D. 4 giờ 26 phút 40 giây

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 8


Câu 8. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 0,75M và Cu(NO3)2 0,25M bằng điện cực trơ
với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian 4439 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m
gam. Giá trị m là.
A. 19,68 gam
B. 18,76 gam
C. 20,28 gam
D. 20,60 gam
Câu 9. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 xM bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở 2
cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,6 gam. Giá trị x là.
A. 0,4M
B. 0,5M
C. 0,6M
D. 0,3M
Câu 10Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch NaCl 1,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng
điện I = 9,65A trong thời gian 41 phút 40 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân trung hòa vừa đủ V
ml dung dịch HCl 0,4M.Giá trị của V là.


A. 450 ml
B. 625 ml
C. 500 ml
D. 550 ml
Câu 11. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa CuSO4 xM và NaCl yM bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp tới khi khí bắt đầu thoát ra ở 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 27,3 gam. Dung
dịch sau điện phân hòa tan tối đa 9,6 gam MgO. Giá trị x, y lần lượt là.
A. 1,5M và 1,2M
B. 0,75M và 0,6M
C. 1,5M và 0,6M
D. 0,75M và 1,2M
Câu 12. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa FeCl3 0,5M và CuCl2 1,25M bằng điện cực trơ, tới khi
khối lượng catot tăng 19,36 gam thì dừng điện phân, ở anot thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là?
A. 8,064 lít
B. 7,616 lít
C. 7,840 lít
D. 8,960 lít
Câu 13. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,75M và NaCl 1M bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian 5790 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa
tan tối đa m gam Fe, biết sản phẩm khử duy nhất của NO3- là khí NO. Giá trị m là.
A. 2,10 gam
B. 2,24 gam
C. 1,40 gam
D. 1,68 gam
Câu 14. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M và NaCl 1,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp đến khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Cho m gam Fe vào dung dịch sau điện phân thấy
thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và 9m/14 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị m là.
A. 22,4 gam
B. 15,68 gam
C. 16,80 gam


D. 13,44 gam
Câu 15. Hòa tan m gam CuSO4 vào 200 ml dung dịch NaCl 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) thì dừng điện
phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng lấy thanh Mg ra lau sạch cẩn thận, cân
lại thấy khối lượng tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giá trị m là.
A. 104,0 gam
B. 99,2 gam
C. 96,0 gam
D. 128,0 gam
Câu 16. Tiến hành điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi nước bắt đầu điện phân
ở 2 cực thì dừng điện phân thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam
Al2O3. Giá trị m là.
A. 20,4 gam
B. 30,6 gam
C. 15,3 gam
D. 40,8 gam
Câu 17. Cho một miếng Na kim loại vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2
(đktc). Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A
trong thời gian 7720 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Zn. Giá trị m là.
A. 39,00 gam
B. 22,75 gam
C. 19,50 gam
D. 16,25 gam
Câu 18. Cho 63,2 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào 800 ml dung dịch HCl 2,5M (dùng dư) thu được dung
dịch X và còn lại 4,0 gam rắn chưa tan. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
đến khi khối lượng catot tăng 35,2 gam thì dừng điện phân. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện
phân thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 57,4 gam
B. 79,0 gam
C. 114,8 gam


D. 86,1 gam
Câu 19. Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 2M và NaCl 0,75M bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện I = 5A tới khi khối lượng dung dịch giảm 44,25 gam thì dừng điện phân. Cho m
gam Fe vào dung dịch sau điện phân thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và 0,75m gam hỗn
hợp kim loại. Giá trị m là.
A. 39,20 gam
B. 49,0 gam
C. 42,10 gam
D. 36,80 gam
Câu 20. Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch chứa FeCl3 0,5M; CuCl2 1,25M và HCl 1,5M bằng điện cực
trơ với cường độ dòng điện I = 9,65 trong thời gian 1 giờ 31 phút 40 giây thì dừng điện phân thấy khối lượng
dung dịch giảm m gam. Giá trị m là.
A. 28,975 gam
B. 39,050 gam
C. 30,475 gam
D. 40,550 gam

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 9


Câu 21. Hòa tan hết 69,6 gam Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng (vừa đủ), cho tiếp 12,8 gam Cu vào dung dịch
sau phản ứng thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng
điện I = 9,65A tới khi khối lượng catot tăng 21,2 gam thì dừng điện phân. Thời gian điện phân là.
A. 9000 giây
B. 8000 giây
C. 7500 giây
D. 9500 giây
Câu 22. Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ


dòng điện I = 5A tới khí nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm
32,84 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 8,16 gam Al2O3. Thời gian điện phân là.
A. 10808 giây hoặc 13164 giây
B. 7720 giây hoặc 13124 giây
C. 9650 giây hoặc 13317 giây
D. 11580 giây 12931 giây
Câu 23. Tiến hành điện phân dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
với cường độ dòng điện I = 9,65A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,215 gam thì dừng điện phân. Dung
dịch sau điện phân vẫn còn màu xanh và hòa tan được tối đa 10,85 gam Fe, biết rằng có khí NO sinh ra là sản
phẩm khử duy nhất của NO3-. Thời gian điện phân là.
A. 3500 giây
B. 4000 giây
C. 3000 giây
D. 4500 giây
Câu 24. Cho một miếng Na vào 150 ml dung dịch HCl 1,2M thu được dung dịch X và 5,6 lít H2 (đktc). Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian
2895 giây. Pha loãng dung dịch sau điện phân bằng nước cất thu được 3,3 lít ml dung dịch Y có pH = a. Giá trị
của a là.
A. 1
B. 2
C. 12
D. 13
Câu 25. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt
đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml
dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là.
A. 965s và 0,025M
B. 1930s và 0,05M
C. 965s và 0,05M
D. 1930s và 0,025M
Câu 26. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ


dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng mgam.Giá trị của m là.
A. 5,16 gam
B. 1,72 gam
C. 2,58 gam
D. 3,44 gam
Câu 27. Điện phân dung dịch chứa 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Sau
1 thời gian điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với khối lượng ban đầu . Thể tích dung
dịch sau điện phân là 400ml. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch điện phân là.
A. KCl: 0,375M; KNO3: 0,25M; và KOH: 0,25M
B. KCl: 0,5M; KNO3: 0,25M; và KOH: 0,25M
C. KCl: 0,25M; KNO3: 0,5M; và KOH: 0,25M
D. Đáp án khác
Câu 28. Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch chứa CuSO4 2,5M và AgNO3 1M bằng điện cực trơ tới khi
khối lượng catot tăng 23,6 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, sau khi kết
thúc các phản ứng lấy thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng giảm m gam. Biết rằng sản phẩm
khử duy nhất của NO3- là khí NO.Giá trị m là.
A. 10,8 gam
B. 10,1 gam
C. 8,7 gam
D. 14,0 gam
Câu 29. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,5M và NaCl 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
với cường độ dòng điện I = 9,65A đến khi ở anot thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) thì dừng điện phân. Dung
dịch sau điện phân hòa tan tối đa 19,04 gam Fe; biết rằng phản ứng tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất của
NO3-. Thời gian điện phân là.
A. 5400 giây
B. 3200 giây
C. 4800 giây
D. 6400 giây
Câu 30. Hòa tan 100 gam CuSO4.5H2O vào dung dịch HCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung
dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân thu được dung dịch Y


không còn anion Cl-. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy thanh Mg
ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Giả sử hiệu suất các phản ứng đều
đạt 100%.Giá trị m là.
A. 22,43 gam hoặc 22,75 gam
B. 22,75 gam hoặc 33,75 gam
C. 22,43 gam hoặc 33,75 gam
D. 22,40 gam hoặc 25,60 gam
Câu 31. Hòa tan hỗn hợp Na và Ca trong 560 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X và 6,272 lít khí H2
(đktc). Trung hòa dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch H2SO4 0,8M. Tiến hành điện phân dung dịch bằng
điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 9,65A trong thời gian 1 giờ 6 phút 40 giây thu được
dung dịch Y có pH = a. Giả sử thể tích không đổi trong quá trình phản ứng. Giá trị của a là.
A. 1
B. 0
C. 14
D. 13
Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 10


Câu 32. Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 1M và NaCl 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến
khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 28,125 gam. Dung
dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị m là.
A. 10,20 gam
B. 8,67 gam
C. 7,65 gam
D. 7,14 gam
Câu 33. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M bằng điện cực trơ tới khi khối lượng dung dịch
giảm 12,0 gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe. Biết rằng phản ứng
sinh ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 .Giá trị m là.


A. 8,96 gam
B. 8,40 gam
C. 9,1 gam
D. 7,56 gam
Câu 34.Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x mol/l và AgNO3 y mol/l bằng điện cực trơ đến khi
nước bắt đầu điện phân ở catot thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 33,4 gam. Dung dịch sau
điện phân hòa tan tối đa 11,55 gam Fe thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị x, y lần lượt là.
A. 1,0M và 0,75M
B. 1,25M và 1,0M
C. 1,25M và 0,75M
D. 1,0M và 1,0M
Câu 35. Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Na và Ba vào nước dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Mặt khác cũng hòa tan
hỗn hợp rắn trên trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X
bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc) thì dừng điện phân. Pha loãng
dung dịch sau điện phân bằng nước cất thu được 2 lít dung dịch Y có pH = a. Giá trị a là.
A. 1,52
B. 2
C. 12,48
D. 12
Câu 36.Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 1,5 lần khí thoát ra ở
catot. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 15,3 gam Al2O3. Nồng độ phần trăm của Na2SO4 có trong dung
dịch sau điện phân là.
A. 12,32%
B. 11,28%
C. 13,49%
D. 12,68%
Câu 37:Lắc từ từ đến hết 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa FeCl3 và HCl, kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X chứa 4 chất tan trong đó có 3 chất tan cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện
cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 9,65A đến khi khối lượng dung dịch giảm 23,38 gam thì


dừng điện phân. Thời gian điện phân là.
A. 4200 giây
B. 4400 giây
C. 4500 giây
D. 4600 giây
Câu 38.Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3 vào 600 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho tiếp 3,84
gam Cu vào dung dịch X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Tiến hành điện phân dung dịch Y
bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 5A trong 3 giờ 6 phút 34 giây, thấy khối lượng dung dịch giảm m
gam. Giả sử hiệu suất quá trình điện phân đạt 100%.Giá trị m là.
A. 12,24 gam
B. 32,83 gam
C. 32,89 gam
D. 32,95 gam
Câu 39.Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,6M và NaCl 0,3M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
đến khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Cho m gam Fe vào dung dịch sau điện phân thoát ra
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và 87m/144 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị m là.
Câu 40.Cho một lượng muối NaCl vào 200 gam dung dịch CuSO4 8% thu được dung dịch X. Tiến hành điện
phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A tới khi khối lượng dung dịch giảm 6,7
gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
lấy thanh Mg ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Thời gian điện phân
là.
Câu 41. Cho 22,4 gam muối CuSO4 vào dung dịch chứa AgNO3 thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch
giảm m gam. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và hỗn hợp khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z
so với He bằng 6,1. Giá trị m là.
Câu 42.Hòa tan m gam muối CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch AgNO3 xM thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ đến khi ở anot thoát ra 2,24 lít (đktc) khí thì dừng điện phân.
Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thoát ra khí NO là sản phẩm
khử duy nhất. Lấy thanh Mg cân lại thấy khối lượng không đổi; đồng thời dung dịch thu được chỉ chứa một


chất tan duy nhất. Giá trị của m và x là.
Câu 43. Cho 145,0 gam CuSO4.5H2O vào dung dịch NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung
dịch X đến khi khối lượng dung dịch giảm 37,5 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau
điện phân đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) khí không màu thoát ra; lấy thanh Mg ra
lau khô cẩn thận cân lại thấy khối lượng không thay đổi. Giá trị của V là.
Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 11


Câu 44. Hòa tan 67,1 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl vào nước dư thu được dung dịch X. Tiến hành điện
phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối
lượng dung dịch giảm 34,3 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị m là.
Câu 45. Hòa tan hỗn hợp gồm Na và Na2O có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào dung dịch HCl 7,3% thu được dung
dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc). Nồng độ phần trăm
của NaOH có trong dung dịch X là.
Câu 46. Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Na và Ba vào nước dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Mặt khác cũng hòa tan
hỗn hợp rắn trên trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X
bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi ở anot thu được 0,336 lít khí (đktc) thì dừng điện phân. Pha loãng
dung dịch sau điện phân bằng nước cất thu được 2 lít dung dịch Y có pH = a. Giá trị a là.
A. 1,52
B. 2
C. 12,48
D. 12
Câu 47. Hòa tan m gam hỗn hợp chứa CuSO4 và NaCl vào nước dư thu được dung dịch X. Tiến hành điện
phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện
phân, ở atot thu được 6,72 lít khí (Đktc). Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị m là.
Câu48.Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 5A đến khi ở
catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, ở anot thu được 16,8 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho 32,8 gam hỗn


hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch sau điện phân, thấy chúng phản ứng vừa đủ với nhau thu được dung dịch
chứa 170,8 gam muối và 1,68 lít khí N2O (đktc). Thời gian điện phân là.
A. 49215 giây
B. 48250 giây
C. 36140 giây
D. 53075 giây
Câu49.Dung dịch X chứa FeCl3 và CuCl2 có cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực
trơ tới khi khối lượng catot tăng 12,4 gam thì dừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V lít khí (đktc). Cho
AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 39,5 gam kết tủa. Nhúng thanh catot vào dung dịch HCl thấy
khí thoát ra. Giá trị của V là?
A. 7,056 lít
B. 6,160 lít
C. 6,384 lít
D. 6,720 lít
Câu50.Hòa tan m gam CuSO4 vào 200 ml dung dịch NaCl 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi ở anot thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) thì dừng điện
phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng lấy thanh Mg ra lau sạch cẩn thận, cân
lại thấy khối lượng tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giá trị m là.
A. 104,0 gam
B. 99,2 gam
C. 96,0 gam
D. 128,0 gam
Câu51.Cho 63,2 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào 800 ml dung dịch HCl 2,5M (dùng dư) thu được dung dịch
X và còn lại 4,0 gam rắn chưa tan. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
khối lượng catot tăng 35,2 gam thì dừng điện phân. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu
được m gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 57,4 gam
B. 79,0 gam
C. 114,8 gam
D. 86,1 gam


Câu52.Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 2M và NaCl 0,75M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
với cường độ dòng điện I = 5A tới khi khối lượng dung dịch giảm 44,25 gam thì dừng điện phân. Cho m gam
Fe vào dung dịch sau điện phân thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và 0,75m gam hỗn hợp
kim loại. Giá trị m là.
A. 39,20 gam
B. 49,0 gam
C. 42,10 gam
D. 36,80 gam
Câu53.Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch chứa FeCl3 0,5M; CuCl2 1,25M và HCl 1,5M bằng điện cực trơ
với cường độ dòng điện I = 9,65 trong thời gian 1 giờ 31 phút 40 giây thì dừng điện phân thấy khối lượng dung
dịch giảm m gam. Giá trị m là.
A. 28,975 gam
B. 39,050 gam
C. 30,475 gam
D. 40,550 gam
Câu54.Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở catot bắt
đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện phân cần dùng 100 ml
dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là.
A. 965s và 0,025M
B. 1930s và 0,05M
C. 965s và 0,05M
D. 1930s và 0,025M
Câu55.Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch chứa CuSO4 2,5M và AgNO3 1M bằng điện cực trơ tới khi khối
lượng catot tăng 23,6 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, sau khi kết thúc
các phản ứng lấy thanh Fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng giảm m gam. Biết rằng sản phẩm khử
duy nhất của NO3- là khí NO.Giá trị m là.
A. 10,8 gam
B. 10,1 gam
C. 8,7 gam
D. 14,0 gam



Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 12


Câu56.Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x mol/l và AgNO3 y mol/l bằng điện cực trơ đến khi
nước bắt đầu điện phân ở catot thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 33,4 gam. Dung dịch sau
điện phân hòa tan tối đa 11,55 gam Fe thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị x, y lần lượt là.
A. 1,0M và 0,75M
B. 1,25M và 1,0M
C. 1,25M và 0,75M
D. 1,0M và 1,0M
Câu57.Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 1,5 lần khí thoát ra ở
catot. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 15,3 gam Al2O3. Nồng độ phần trăm của Na2SO4 có trong dung
dịch sau điện phân là.
A. 12,32%
B. 11,28%
C. 13,49%
D. 12,68%
Câu58.Lắc từ từ đến hết 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa FeCl3 và HCl, kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X chứa 4 chất tan trong đó có 3 chất tan cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện
cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 9,65A đến khi khối lượng dung dịch giảm 23,38 gam thì
dừng điện phân. Thời gian điện phân là.
A. 4200 giây
B. 4400 giây
C. 4500 giây
D. 4600 giây
Câu60.Điện phân với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam CuSO 4 cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở đktc)


xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân và thu được dung dịch X. Ngâm 1 lá sắt sạch trong X, kết thúc phản ứng
lấy lá sắt ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng lá sắt không thay đổi. Giá trị của a là
A. 32,2.
B. 51,2
C. 44,8.
D. 12.
Câu61.Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO 3)2 và 0,12
mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dòng điện không đổi 2,68A thì ở anot thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và
thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO 3 là khí NO duy nhất).
Giá trị của t và m lần lượt là
A. 0,6 và 10,08.
B. 0,6 và 8,96.
C. 0,6 và 9,24.
D. 0,5 và 8,96.
Câu62. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ ,một thời gian thu được dung dịch A chứa hai chất tan
cùng nồng độ đồng thời thấy khối lượng dung dịch giàm 9,28 gam so với ban đầu.Cho tiếp 2,8 gam Fe vào
dung dịch a , đun nóng thấy thoát ta khí NO duy nhất , dung dịch B và chất rắn D.Khối lượng muối trong B:
A.13,64
B.10,24
C.15,08
D.11,48
Câu63. Hòa tan 6,5 gam FeCl3 và m gam CuSO4 vào nước thu được dung dịch X.Tiến hánh diện phân dung dịch
X trong thời gian t thu được 1,792 lít khí ở anot.Nếu thời gian là 2t thì khí thu được ở hai điện cực là 3,136 lít
.Giá tri m là
A.27,2
B.24
C.19,2
D.20,8
Câu64.Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa FeCl3 x mol/l; HCl 1,5x mol/l và CuCl2 0,3M bằng


điện cực trơ tới khi khối lượng anot tăng 6,08 gam thì dừng điện phân; đồng thời khối lượng dung dịch
giảm m gam. Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 31,6 gam kết tủa. Giá trị m là.
A.18,86gam
B.24,01gam
C.17,75gam
D.25,02 gam
Câu65.Cho một lượng muối khan AgNO3 vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 aM thu được dung dịch X.
Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ ở thời gian t giây thấy khối lượng catot tăng 16,2
gam. Nếu thời gian 2t giây thì khối lượng dung dịch giảm 23,4 gam; đồng thời thu được dung dịch X.
Nhúng thanh Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và
khối lượng thanh Fe giảm 5,1 gam so với trước phản ứng. Giá trị a là.
Câu 66.Cho 32,67 gam tinh thể M(NO3)2.nH2O vào 480 ml dung dịch NaCl 0,5M thu được dung dịch X. Tiến

hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện không đổi ở thời gian t
giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thu được 0,135 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t
giây; tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 8,4 lít (đktc). Giá trị của m và n lần lượt là. Kim loại là Cu và m=8,64 g.
n=3.
Câu 67. Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch X chứa FeCl 2 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ
dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6948 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng catot tăng 4,48 gam; đồng thời
thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 7,65%. Nếu cho AgNO 3 dư vào 100 gam dung dịch X
thu được m gam kết tủa. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Giá trị m là. 54.56

Câu 68. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 1M và Cu(NO 3)2 1,5M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu
điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 29,5 gam. Dung dịch sau điện phân hòa
tan tối đa m gam Mg thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO 3-). Giá trị m là.
A. 3,6 gam
B. 7,2 gam
C. 1,8 gam
D. 5,4 gam


Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 13


Câu 69. Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 bằng điện cực trơ tới khí khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 cực thì dừng điện phân
thấy khối lượng dung dịch giảm 48,0 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al thấy khí N 2O thoát ra
(sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 4,32 gam
B. 2,16 gam
C. 8,64 gam
D. 6,48 gam
Câu 70. Điện phân dung dịch AgNO 3 bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 cực thì dừng điện phân
thấy khối lượng dung dịch giảm 92,8 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Cu thấy khí NO thoát ra
(sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 19,2 gam
B. 9,6 gam
C. 38,4 gam
D. 28,8 gam
Câu 71. Điện phân dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1,5M bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 cực
thì dừng điện phân, thấy khối lượng catot tăng 61,2 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Mg thấy khí
N2 thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 12,0 gam
B. 24,0 gam
C. 6,0 gam
D. 18 gam
Câu72. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 1M và Cu(NO 3)2 1,5M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt
đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Mg thấy khí N 2O thoát
ra (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 3,6 gam


B. 7,2 gam
C. 1,8 gam
D. 3,84 gam
Câu 73. Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,75M và Cu(NO3)2 1M bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở
cả 2 cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Mg thấy khí N 2 thoát ra (sản phẩm khử
duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 11 gam
B. 12,0 gam
C. 13,0 gam
D. 14,0 gam
Câu 74. Điện phân dung dịch AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1,5M bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 cực
thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 47,2 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Mg
thấy khí N2O thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 7,68 gam
B. 3,84 gam
C. 5,76 gam
D. 7,20 gam
Câu 75. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,75M và Cu(NO 3)2 1,5M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu
điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 37,5 gam. Dung dịch sau điện phân hòa
tan tối đa m gam Mg thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO 3-). Giá trị m là.
A. 3,6 gam
B. 7,2 gam
C. 1,8 gam
D. 5,4 gam
Câu 76. Điện phân dung dịch AgNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1,2M bằng điện cực trơ tới khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2
cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 56,64 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam
Al thấy khí N2O thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 6,912 gam
B. 6m129 gam
C. 6,750 gam


D. 6,858 gam
Câu 77. Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 bằng điện cực trơ tới khí khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 cực thì dừng điện phân
thấy khối lượng dung dịch giảm 32,0 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al thấy khí N 2O thoát ra
(sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Giá trị m là.
A. 4,32 gam
B. 2,88 gam
C. 8,64 gam
D. 6,48 gam
Câu 78. Cho 80,0 gam CuSO4.5H2O vào 400 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi ở anot thoát ra 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí thì dừng điện phân. Nhúng thanh
Mg vào dung dịch sau điện phân tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra lau khô cẩn thận, cân lại
thấy khối lượng không đổi. Giá trị của x là.
A. 0,50M
B. 0,40M
C. 1,0M
D. 0,80M
Câu 79. Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 0,6M và NaCl 2M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau điện
phân hòa tan tối đa 8,16 gam Al 2O3. Giá trị của m là.
A. 28,32 gam
B. 21,32 gam
C. 21,96 gam
D. 29,16 gam
Câu 80. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 1M bằng điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm
13,92 gam thì dừng điện phân. Cho m gam gan bột Fe vào dung dịch sau điện phân thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất) và 1,2m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là.
A. 19,32 gam
B. 23,52 gam
C. 19,40 gam
D. 19,60 gam


Câu 81. Tiến hành điện phân dung dịch NaCl và CuSO4 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu
thoát ra ở cả 2 cực thì dừng điện phân, ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 8,1
gam ZnO. Khối lượng catot tăng là.
A. 10,24 gam
B. 19,20 gam
C. 9,60 gam
D. C và D đều đúng
Câu 82. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 và NaCl bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp, sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,7 gam. Cho 9,0 gam Fe vào dung dịch sau điện
phân đến khi kết thúc các phản ứng thấy thoát ra 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO 3-, đktc) và
4,12 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là.
A. 34,76 gam
B. 36,18 gam
C. 40,86 gam
D. 44,62 gam

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 14


Câu 83. Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,15 mol AgNO 3 bằng điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch
giảm 13,92 gam thì dừng điện phân. Cho 0,12 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy
khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị gần nhất của m là.
A. 5,4 gam
B. 7,2 gam
C. 8,5 gam
D. 9,8 gam
Câu 84. Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi
nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 1,5 lần khí thoát ra ở


catot. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 15,3 gam Al2O3. Nồng độ phần trăm của Na2SO4 có trong dung
dịch sau điện phân là.
A. 12,32%
B. 11,28%
C. 13,49%
D. 12,68%
Câu 85: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ
dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t
giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí
sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,26
B. 0,24
C. 0,18
D. 0,15
Câu 86. Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO 3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa
tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4+) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu
31
trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 bằng
. Giá trị m là
3
Câu 87.Điện phân dd hỗn hợp chứa 18,8 gam Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl điện cực trơ có màng ngăn, sau một
thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu,thể tích dung dịch là 400ml. Tính nồng độ
mol các chất sau điện phân

Sưu tập : Nguyễn Văn Trường

Page 15