Hoàn thành các phương trình phản ứng sau MnO2 Cl2


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 là Phản ứng oxi-hoá khử, HCl [axit clohidric] phản ứng với MnO2 [Mangan oxit] để tạo ra Cl2 [clo], H2O [nước], MnCl2 [Mangan[II] diclorua] dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: nhiệt độ

Điều kiện phản ứng phương trình
4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2


Nhiệt độ: nhiệt độ

Phương Trình Hoá Học Lớp 9 Phương Trình Hoá Học Lớp 10 Phản ứng oxi-hoá khử

Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl.

Các bạn có thể mô tả đơn giản là HCl [axit clohidric] tác dụng MnO2 [Mangan oxit] và tạo ra chất Cl2 [clo], H2O [nước], MnCl2 [Mangan[II] diclorua] dưới điều kiện nhiệt độ nhiệt độ

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 là gì ?

Chất rắn màu đen Mangan oxit [MnO2] tan dần và xuất hiện khí màu vàng lục Clo [Cl2] làm sủi bọt khí. Đồng thời có khí mùi sốc thoát ra.

Thông tin thêm

Phương pháp dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Khí clo được điều chế bằng cách cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như mangan đioxit rắn [MnO2]

Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra Cl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl [axit clohidric] ra Cl2 [clo]

Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl [axit clohidric] ra H2O [nước]

Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra MnCl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl [axit clohidric] ra MnCl2 [Mangan[II] diclorua]

Phương Trình Điều Chế Từ MnO2 Ra Cl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ MnO2 [Mangan oxit] ra Cl2 [clo]

Phương Trình Điều Chế Từ MnO2 Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ MnO2 [Mangan oxit] ra H2O [nước]

Phương Trình Điều Chế Từ MnO2 Ra MnCl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ MnO2 [Mangan oxit] ra MnCl2 [Mangan[II] diclorua]


Hydro clorua là một chất khí không màu đến hơi vàng, có tính ăn mòn, không cháy, nặng hơ ...

MnO2 [Mangan oxit]


Mangan[IV] oxit, thường gọi là mangan đioxit là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là MnO2. Hợp chất này là một chất rắn có màu đen hoặc nâu này tồn t ...


Clo là một chất khí có màu vàng lục, nặng hơn không khí và có mùi khó chịu. Clo � ...

H2O [nước ]


Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

MnCl2 [Mangan[II] diclorua ]


Mangan[II] clorua chủ yếu được sử dụng trong sản xuất pin khô. Nó là tiền chất của một phụ gia nhiên liệu xe máy là metylcyclopentadienyl mangan tricacbonyl ...

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho các phản ứng sau: MnO2 + HCl [đặc] [t0] → Khí X + ... [1]; Na2SO3 + H2SO4 [đặc] [t0]→ Khí Y + ... [2]; NH4Cl + NaOH [t0] → Khí Z + ... [3]; NaCl [r] + H2SO4 [đặc] [t0] → Khí G + ... [4]; Cu + HNO3 [đặc] [t0] → Khí E + ... [5]; FeS + HCl [t0] → Khí F + ... [6]; Những khí tác dụng được với NaOH [trong dung dịch] ở điều kiện thường là:

A. X, Y, Z, G. B. X, Y, G. C. X, Y, G, E, F.

D. X, Y, Z, G, E, F.

Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O; 2HCl + Fe → FeCl2 + H2; 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O; 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O; 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O; Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:

A. 4 B. 1 C. 3

D. 2

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2. C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Cho các phát biểu sau: [1].Halogen ở thể rắn [điều kiện thường], có tính thăng hoa là brom. [2].Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI. [3]. Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là: ‒1, +1, +3, 0, +7. [4]. Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O . [5]. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O. [6]. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO, KOH, H2O. [7]. Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu. [8]. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất như MnO2, KMnO4, KClO3. [9]. Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc. [10]. Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt. [11]. Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi. [12]. Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải. Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 4 C. 5

D. 6

Cho các phản ứng sau: [1]. 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O [2]. HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O [3]. 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O [4]. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 [5]. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. [6]. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. [7]. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. [8]. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. [9]. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:

A. 2, 5 B. 4, 5 C. 2, 4

D. 3, 5

Cho các phản ứng: [1] O3 + dung dịch KI → [2] F2 + H2O [t0]→ [3] MnO2 + HCl đặc [t0]→ [4] Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là:

A. [1], [2], [3]. B. [1], [3], [4]. C. [2], [3], [4].

D. [1], [2], [4].

Ta tiến hành các thí nghiệm sau: [1] MnO2 tác dụng với dung dịch HCl. [2] Nhiệt phân KClO3. Nung hỗn hợp: [3] CH3COONa + NaOH/CaO. [4] Nhiệt phân NaNO3. Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi rường là:

A. [1] và [3] B. [1] và [2] C. [2] và [3]

D. [2] và [4]

Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Sục khí SO2 vào dd KMnO4. [2] Sục khí SO2 vào dd H2S. [3] Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. [4] Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. [5] Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. [6] Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

A. 3 B. 4 C. 6

D. 5

Có các phản ứng: 1] Cu + HNO3 loãng → khí X +... 2 ] MnO2 + HCl đặc → khí Y + ... 3] NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ... 4] Ba[HCO3]2 + HNO3 → khí T + ... Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. X, Y, Z, T. B. Y, Z, T. C. Z, T.

D. Y, T.

Ta tiến hành các thí nghiệm sau: MnO2 tác dụng với dung dịch HCl [1]. Nhiệt phân KClO3 [2]. Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO [3]. Nhiệt phân NaNO3[4]. Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là:

A. [1] và [3]. B. [1] và [2]. C. [2] và [3].

D. [1] và [4].

Thực hiện các phản ứng sau đây: [1]. Nhiệt phân [NH4]2Cr2O7; [2]. KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → [3]. NH3 + Br2 → [4]. MnO2 + KCl + KHSO4 → [5]. H2SO4 + Na2S2O3 → [6]. H2C2O4 +KMnO4+H2SO4 → [7]. FeCl2+H2O2+HCl → [8]. Nung hỗn hợp Ca3[PO4]2 + SiO2 + C Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 8 B. 6 C. 7

D. 5

Cho các phát biểu sau: [1]. Cho các chất sau: CuO [1], Zn [2], Ag [3], Al[OH]3 [4], KMnO4 [5], PbS [6], MgCO3 [7], AgNO3 [8], MnO2 [9], FeS [10]. Axit HCl không tác dụng được với 3 chất. [2]. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa . [3]. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh. [4]. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2. [5]. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3. Số phát biểu sai là:

A. 4 B. 3 C. 2

D. 1

Cho các phản ứng sau: [1]. 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O [2]. HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O [3]. 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O [4]. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 [5]. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. [6]. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. [7]. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. [8]. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. [9]. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện tính khử là:

A. 2, 5 B. 5, 4 C. 4, 2

D. 3, 5

Cho các phản ứng: [1] O3 + dung dịch KI → [2] F2 + H2O [t0]→ [3] MnO2 + HCl đặc [t0]→ [4] Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là:

A. [1], [2], [3]. B. [1], [3], [4]. C. [2], [3], [4].

D. [1], [2], [4].

Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách:

A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.

Cho các phản ứng: [1] O3 + dung dịch KI → [2] F2 + H2O [t0]→ [3] MnO2 + HCl đặc [t0]→ [4] Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là

A. [1], [2], [3] B. [1], [3], [4] C. [2], [3], [4]

D. [1], [2], [4]

Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là

A. 1,6M và 0,8M B. 1,6M và 1,6M C. 3,2M và 1,6M

D. 0,8M và 0,8M

Có các phản ứng: 1] Cu + HNO3 loãng → khí X +... 2 ] MnO2 + HCl đặc → khí Y + ... 3] NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ... 4] Ba[HCO3]2 + HNO3 → khí T + ... Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. X, Y, Z, T B. Y, Z, T C. Z, T

D. Y, T.

cho các phản ứng sau: [1] Sn + HCl loãng -------> [2] FeS + H2SO4 [ loãng] -------> [3] MnO2 + HCl đặc ----t0----> [4] Cu + H2SO4 đặc ---to----> [5] Al + H2SO4 loãng -----> [6] FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ----> Số phản ứng mà H+ của acid đóng vai trò chất oxi hóa là:

A. 3 B. 5 C. 2

D. 6

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Video liên quan

Chủ Đề